You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ: TÍNH GIÁ TRỊ VÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (BUỔI 4)

A. LÍ THUYẾT
1. Nếu tại x  a, đa thức f ( x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x  a ) là một nghiệm của đa thức f ( x).
 a là một nghiệm của đa thức f ( x)  f  a   0.
 Khi f ( x)  0 tại x  a, ta nói đa thức f ( x) triệt tiêu tại x  a.
 Tìm nghiệm của đa thức f ( x) là tìm các giá trị của x để f ( x)  0.
2. Một đa thức(khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,… hoặc không có nghiệm nào.
 Số nghiệm của đa thức (khác với đa hức không) không vượt quá bậc của nó.
 Một đa thức không có nghiệm (vô nghiệm) nếu f ( x)  0 với mọi x.
3. Cho đa thức f ( x)  a n .x n  an1.x n1  ...  a1. x  a0 , với an  0.
 Nếu tổng các hệ số của các hạng tử bằng 0 thì đa thức có một nghiệm là 1. (Nghĩa là nếu
a0  a1  a2  ...  an  0 thì f (1)  0 và đa thức có một nghiệm là 1.
 Nếu tổng các hệ số của các hạng tử có bậc lẻ bằng tổng các hệ số của các hạng tử có bậc chẵn (nghĩa
là a0  a2  a4  ...  a1  a3  a5  ... ) thì đa thức có một nghiệm là 1 (hay f (1)  0 ).
4. Nếu đa thức f ( x) với hệ số nguyên có nghiệm nguyên thì nghiệm đó là ước của hệ số tự do.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Tìm nghiệm của các đa thức:
a) f ( x)  x3  2 x. b) f ( x)  x3  8. c) f  x   x 2  2.
d) f  x   x 2  5 x  6 e) f  x   x 3  x 2  x  1.
Bài 2. a) Tìm giá trị của m để đa thức f  x   mx 2  2 x  8 có một nghiệm là 1.
b) Tìm giá trị của m để đa thức g  x   x 4  3m 2 x 3  2mx 2  mx  1 có một nghiệm là 1.
c) Tìm giá trị của m để đa thức h  x   x 5  3x 2  m có một nghiệm là 2.
d) Cho đa thức k  x   d  cx  bx 2  ax3 với a  0.
- Tìm giá trị của a, b, c, d để đa thức k  x  có các nghiệm là 1 và 1.
- Tìm nghiệm thứ ba còn lại của đa thức đó.
Bài 3. Chứng minh rằng đa thức f  x   x 3  1 có duy nhất một nghiệm là x  1.
Bài 4. Chứng minh rằng đa thức f  x   4 x 4  3x 3  2 x 2  x  1 không có nghiệm nguyên.
Bài 5. Cho đa thức f  x   4 x 2  7 x 2  4 x  5 x 4  x 2  6 x 3  5 x 4  5.
a) Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất.
c) Tính f  1 , f  0  , f  0,5  , f 1 .
Bài 6. a) Cho f  x   99 x  98 x 2  97 x 3  ...  2 x 98  x 99  1. Tính f  1 .
b) Cho g  x   1  x  x 2  x 3  x 4  x 5  x 6  x 7  ...  x100 . Tính g  1 .
c) Cho h  x   0,1x  0, 01x 2  0, 001x 3  ...  0, 00..01x n , với n  *. Tính h  1 , h 1 .
n

d) Cho k  x   100 x  99 x  98 x  ...  2 x  x  1. Tính k 1 .


100 99 98 2

e) Cho f  x   1  x  x 2  ...  x 2020  x 2021. Tính f  1 , f 1 .


Bài 7. Tìm tổng các hệ số của đa thức sau khi phá ngoặc và sắp xếp, biết:
a) Đa thức f  x    x3  2 x 2  3x  4  .
10
b) Đa thức g  x    3x 2  12 x  8  .  4 x 5  3 x 4  2 x 3  x 2  12 x  1
1111 2222
.
Bài 8. Cho các đa thức A  4 x3  2 x  2,  4 x  6 x 2  5 x 3  2.
a) Tính A  B, A  B. b) Tính giá trị của A, B, A  B, A  B với x  2.
Bài 9. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f  x   x 4  x 2 . b) g  x   x 3  1. c) h  x   x3  x 2  x  1. d) k  x   x 2  7 x  12.
Bài 10. Tìm giá trị của m để:
a) Đa thức f  x   mx3  x 2  x  1 có nghiệm là 1.
b) Đa thức g  x   x 4  m 2 x 3  mx 2  mx  1 có nghiệm là 1.
c) Đa thức h  x   x 3  2 x 2  m có nghiệm là 3.
Bài 11. Cho đa thức f  x   ax 3  bx 2  cx  d , với a  0.
a) Tìm a, b, c, d để đa thức f  x  có hai nghiệm là 2 và 2.
b) Tìm nghiệm còn lại của f  x  .
Bài 12. Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f  x   ax 3  bx 2  cx  d biết f  0   5; f 1  4; f  2   31;
f  3  88.
Bài 13. Cho các đa thức bậc nhất f  x   ax  b và g  x   bx  a với a, b  0. Giả sử đa thức f  x  có
nghiệm là x0 , hãy tìm nghiệm của đa thức g  x  .
Bài 14. Cho đa thức f  x   ax 3  bx 2  cx  d có giá trị nguyên với mọi x  . Chứng tỏ rằng 6a và 2b
là các số nguyên.
Bài 15. Chứng minh rằng không tồn tại đa thức f  x  có hệ số nguyên mà f  8!  2021 và f  9!  2081.
Bài 16. Cho đa thức f  x   an x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  a0  an  0  . Biết rằng a0 , a1 ,..., an là các số nguyên.
Chứng minh rằng nếu x0  mà f  x0   0 thì x0 là một ước của a0 .
Bài 17. [HOMC 2019] Let a and b be real numbers and P (x ) ax b such that P (2) P (1) 3.
Compute the value of P (5) P(0).

Bài 18. [HOMC 2019] Let P (x ) be a non-constant polynomial such that


P (1) P (3), P (2) P (4), P (5) P (7), ... , P (97) P (99), P (98) P (100).

What is the lowest possible degree of P (x ) ?

Bài 19. [HOMC 2018] Let f ( x) be a polynomial such that: 2 f ( x)  f (2  x)  5  x, for any real number
x. Find the value of f (0)  f (2).
k
Bài 20. [HOMC 2018] Let f ( x) be a polynomial with the degree 2017 such that P(k )  ,
k 1
k  0,1, 2,..., 2017. Calculate P (2018).

Bài 21. [HOMC Hoàn Kiếm 2019] Let f ( x) be a polynomial such that: 3 f  x   4 f  3  x   9  x, for
any rel number x. Find the value of f (0)  f (3).
Bài 22. [HOMC 2008] Let P ( x) be polynomial such that: P( x  1)  x  3 x  3. Find P( x  1)?
2 4 2 2

You might also like