You are on page 1of 11

Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 – 2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2


MÔN: TOÁN LỚP 7

A- LÝ THUYẾT

I- PHẦN ĐẠI SỐ

1. Số liệu thống kê, tần số


2. Bảng tần số. Biểu đồ
3. Số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu
4. Biểu thức đại số
5. Đơn thức, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng
6. Cộng (trừ) đơn thức đồng dạng
7. Đa thức, cộng trừ đa thức
8. Đa thức một biến, quy tắc cộng (trừ) đa thức một biến
9. Nghiệm của đa thức một biến

II- PHẦN HÌNH HỌC

1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g)
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
3. Định nghĩa, các tính chất của tam giác cân, tam giác đều
4. Định lí Pytago
5. Định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
6. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
7. Bất đẳng thức tam giác
8. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác
9. Tính chất đường phân giác của một góc, tính chất ba đường phân giác của tam giác
10. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam
giác
11. Tính chất ba đường cao của tam giác
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


HÀ NỘI – AMSTERDAM NĂM HỌC 2016-2017
TỔ TOÁN – TIN Môn thi : Toán lớp 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (3 điểm)
1) Thu gọn, chỉ ra bậc, phần hệ số của đơn thức: A = 3xyz  . 2 xy3  . 2 xz 3 
2) Cho hai đa thức: P  x   5 x5  3x  4 x 4  2 x3  6  4 x 2 và
1 5
Q  x   2 x 4  x  3x 2  2 x 3 
x
4
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc của mỗi đa
thức.
b) Tính P  x   Q  x  và tìm đa thức R  x  sao cho R  x   P  x   Q  x  .
Bài 2 : (3 điểm)
1) Tìm nghiệm của đa thức: P  x   2 x 2  3x
2) Cho hai đa thức A  x   4 x 4  3x3  3x 2  8 x  6 và B  x   4 x 4  3x 2  x  6.
Tìm tất cả các giá trị của x để giá trị của hai đa thức trên bằng nhau.
3) Cho đa thức Q  x   ax2   3  5a  x  8a  1 có nghiệm x  1. Tìm a.
Bài 3 : (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BD, kẻ DE  BC  E  BC  .
a) Chứng minh rằng : BD là trung trực của AE và AD < DC.
b) Tia ED cắt tia BA tại F. Chứng minh BD  CF và AE / /CF .
c) Tia BD cắt FC tại G. Chứng minh rằng D cách đều ba cạnh của tam giác AEG.
d) Lấy M và N tương ứng di động trên BF và BC sao cho BM  BN  BC.
Chứng minh rằng trung điểm I của MN luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Bài 4 : (0,5 điểm)
Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x3  y  z  x  .
Biết rằng trong ba số đó có một số bằng 0, một số âm, một số dương. Hãy chỉ rõ số
nào bằng 0, số nào âm và số nào dương.

HẾT

Chú ý : Học sinh không được sử dụng máy tính khi làm bài

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 2


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


HÀ NỘI - AMSTERDAM NĂM HỌC 2017 – 2018
Tổ Toán – Tin học Mốn: TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1 (3 điểm).
Cho hai đa thức
f  x   5 x5  3x  6 x 4  2 x3  6  4 x 2 vµ
g  x   2 x 4  x  4 x 2  5  5 x5  2 x3
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x.
 1  1
b) So sánh f    và g   
 2  2
c) Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) rồi tìm bậc.
Bài 2 (3 điểm).
1) Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) f(x) = 4 x2  6 x .
b) g(x) = 4 x 2 1 .
2) Cho đa thức A  x    2a  1 x 2   3  4a  x  1  6a . Tìm a biết đa thức A(x) nhận
1
x làm nghiệm.
2
Bài 3 (3,5 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH ( H  BC ). Gọi I là chân đường vuông
góc hạ từ H xuống AB , trên tia đối của tia IH lấy điểm E sao cho IE  IH
a) Chứng minh AE  AH .
b) Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AC , trên tia đối của tia KH
lấy điểm F sao cho KF  KH . Chứng minh tam giác AEF cân.
c) EF cắt AB và AC lần lượt tại M và N . Chứng minh HA là phân giác của
MHN .
d) Chứng minh AH , BN , CM đồng quy.
Bài 4 (0,5 điểm).
Cho đa thức P  x   ax3  bx 2  cx  d với a, b, c và d là các hệ số nguyên. Biết
rằng P  x  5 với mọi số nguyên x. Chứng minh rằng các số nguyên a, b, c và d cùng
chia hết cho 5.

HẾT

Chú ý: Học sinh không được sử dụng máy tính khi làm bài.

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 3


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


HÀ NỘI – AMSTERDAM NĂM HỌC 2019 – 2020
TỔ TOÁN – TIN Môn thi : Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (4 điểm) Cho các đa thức sau:


1
P  x   2 x  x 2  3x 4  3x 2  3
2
Q  x   3x  x3  4 x 2  1,5 x3  3x 4  2 x  1
4

a) Hãy rút gọn và sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến. Xác định
bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của các đa thức đã cho.
b) Tính P  x   Q  x  , P  x   Q  x  .
3
c) Tìm đa thức R(x) biết R  x   P  x   Q  x   x 2  2 x3  x  1 .
2

Bài 2: (2 điểm) Cho đa thức f  x   x3  ax 2  bx  2 .

a) Biết đa thức trên nhận x  1 và x  2 là nghiệm, hãy tìm a và b.


b) Với đa thức tìm được ở câu a, hãy tìm x sao cho f  x   x  2 .

Bài 3: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BD, CE (D thuộc AC, E
thuộc AB). Trên tia đối của các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho BI =
AC, CK = AB.
a) Chứng minh rằng ∆ABI = ∆KCA.
b) Chứng minh rằng ∆AIK là tam giác vuông cân.
c) Gọi H là giao của BD và CE. Qua I và K kẻ các đường thẳng song song với BC
cắt AH kéo dài lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng IP = AQ.

Bài 4: (0,5 điểm) Viết số 2020 thành tổng của các số tự nhiên liên tiếp. Hỏi có thể viết
được bao nhiêu cách?

-------------Hết--------------
Chú ý: Học sinh không được sử dụng máy tính để làm bài

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 4


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

B. MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP

ĐỀ SỐ 1
Bài 1. (3 điểm) Cho hai đa thức: f ( x) 3x3 4 x4 2 x3 3x2 5x 3 4 x4 3x và
1 2 11
g ( x) 3x 5 x3 x 7x 2 x3 9 x 3x 5
2 2
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức f(x), g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi tìm
bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của các đa thức đó;
1
b. Tính f ( 1) và g ; c. Tính A( x) f ( x ) 2 g ( x) .
2
Bài 2. (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1 2 1 1
a. A( x) 2 x 4 3 x 2 ; b. B x 2x 4 x ;
2 3 3 3
c. C x x2 6x 2017 .

2 x 2 3x 1 1
Bài 3. (1 điểm) Cho biểu thức f ( x) và đa thức g x x 1 x2 2 . Tính
2x2 1 2
giá trị của biểu thức f ( x) với x là nghiệm của đa thức g ( x) .
Bài 4. (3.5 điểm). Cho tam giác ABC có AB > AC, trung tuyến CM. Trên tia đối của tia
MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
a. Chứng minh AD = CB và AD // BC;
b. Chứng minh AC + CB > 2CM;
c. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK 2 KM , CK cắt AD tại N. Chứng
minh N là trung điểm của AD.
CD
d. Gọi I là giao điểm của BN với CD. Chứng minh 6
MI
2017
Bài 5. (0.5 điểm). Cho đa thức f x 1 5x 3x 2 . Tính tổng tất cả các hệ số của đa
thức f x sau khi đã phá ngoặc.

ĐỀ SỐ 2
Bài 1 (2 điểm).
4 6 3 5
a) Thu gọn, chỉ ra bậc, phần hệ số của đơn thức: ( z x y ) . (5 y 4 xz 2 ) 2
35
b) Cho biểu thức M  3x y  (4 x  2 x y )  ( x  5 x 2 y  6 xy )
2 2 2 2

1
Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại x  1 và y = .
2

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 5


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

c) Cho đa thức: f(x) = x10  2017x 9  2017x8  ...  2017x  1 . Tính giá trị của đa thức
biết x = 2018
Bài 2. (1,5 điểm). Cho hai đa thức:
5 1
A(x) = – 7x3 + – 8x2 + x4 + 10x và B(x) = – 2x4 – 9x2 – + 4x3.
6 3
a) Tính A(x) + B(x).
b) Tính A(x) – B(x).
Bài 3. (1.5 điểm). Tìm nghiệm của các đa thức:
a) M(x) = 6 – 3x b) N( x)  x 3  9x
Bài 4. (3 điểm). Cho  ABC cân tại A. Vẽ AH  BC (H  BC).
a) Chứng minh ABH = ACH và H là trung điểm BC.
b) Cho biết AC = 13cm, AH = 12cm. Tính BC.
c) Gọi M là trung điểm AB. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt AH tại E.
Chứng minh  AEB cân.
d) Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, F sao cho BD = AF. Chứng minh
DF
EF > .
2
Bài 5. (2 điểm)
1 1
a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn: x.f (x)  x.f ( )  x 2 , với mọi x  R . Tính f(4); f( ).
x 2
b) Cho đa thức f(x) thỏa mãn x.f(x-2) = (x-4).f(x) với mọi x  R . Chứng minh đa
thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.

ĐỀ SỐ 3
Bài 1: (3 điểm) Cho A = 2|x – 2007| + |x – 2009|
a. Tính giá trị của A biết x = 2008
b. Tìm x để A = x – 2010
c. Tìm x để A nhận giá trị nhỏ nhất
a a b
Bài 2: (2 điểm) Cho  (a; c ≠ 0; a ≠ b; b ≠ c).
c bc
1 1 1 1
Chứng minh rằng:    .
a a b bc c
Bài 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A có AB < AC, đường cao AH
a. Biết BH = 9 cm; CH = 16 cm. Tính các cạnh của tam giác ABC.
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M là trung điểm của BE. Tính
góc MHC .
Bài 4: (2 điểm) Cho ABC vuông ở A, có AC = 2AB. Trong nửa mặt phẳng bờ AB có
chứa C, dựng đoạn thẳng BD vuông góc AB và BD = AB. Từ điểm E tùy ý thuộc
đoạn BD, kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt DC ở F. Chứng minh AE = EF.
Bài 5: (1 điểm) Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số abcd thỏa mãn: abcd  7.ab.ad .

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 6


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

ĐỀ SỐ 4
Bài 1 (2,5 điểm) : Cho các đa thức sau
P  x  x  x  x  4    x  x  2x  10 
4 2 3 4 3 2

a) Thu gọn các đa thức P, Q và tính M = P + Q.


b) Tìm nghiệm của đa thức N(x) = P + Q – R

Bài 2 (3 điểm): Tìm x  Q biết:


a) x 3  6x 2  5x = 0 b) x  7 = 3  2x
c)
Bài 3 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  AC . Gọi I là trung điểm của
BC. Trung trực của BC cắt AC tại E. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho
AD  AE , nối BE .
a) Chứng minh
b) BD cắt AI tại M. Chứng minh: MD  AD và MB  AC
c) Chứng minh: DE  BC
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để AI  BE .
Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ( nếu có ) của các biểu thức sau:
x
a) A   x  62  3x 2 b) B 
 x  4
2

ĐỀ SỐ 5
Bài 1: Cho hai đa thức
P = 2x2 –3x – y2 + 6xy + 2y + 5
Q = – x2 + 3y2 –5x + y + 3xy + 1
a) Tính P + Q ; P – Q.
b) Tính giá trị của P; Q tại x = 1 và y = 1 .
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) g(x) = (x - 3)(16 - 4x)
b) n(x) = 5x2 + 9x + 4
Bài 3:
Thời gian làm bài tập của một số học sinh lớp 7 tính bằng phút, được thống kê bởi
bảng sau:
4 5 6 7 6 7
6 7 6 4 5 6
5 7 8 8 9 7
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 7


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

 
Bài 4: Cho ABC cân tại A Â  900 . Vẽ BD  AC và CE  AB . Gọi H là giao điểm
của BD và CE.
a) Chứng minh  ABD =  ACE
b) Chứng minh  AED cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
Bài 5: Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC  H  BC  . Gọi K là
giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) ABE  HBE
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) EK=EC
d) AE<EC
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, góc đáy 750 . vẽ tia Bx và Cy vuông góc với đáy
BC, trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A. Trên Bx lấy điểm D, trên Cy lấy
điểm E, sao cho BD = BC = CE. Chứng minh tam giác ADE là tam giác đều.

ĐỀ SỐ 6

Bài 1: Cho đa thức A  3x 2 y3  2  x 3 y 2  5 x 2 y3  4 x 3 y 2


a) Thu gọn đa thức A
b) Tính giá trị của đa thức tại x = -1 ; y = 1
Bài 2:
a) Cho hai đa thức : f(x) = -4x – 3x3 – x2 +1
g(x) = -x2 + 3x – x3 + 2x4
- Hãy sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến.
- Tính f(x) + g(x) ( có đặt tính ).
b) Thu gọn các đơn thức đồng dạng :
A= 5x2 y  2 x2 y  3x2 y
3 7 2 3
B= x 2 y 3  x y  8x2 y3
4 4
c) Cho P(x) = x3  2 x  1 ; Q(x)=  x3  2 x 2  4 x  1
- Tính f(x) = P(x) + Q(x) . Tìm nghiệm của đa thức f(x)
- Tính H(x) = P(x) – Q(x)
Bài 3 Kết quả kiểm tra toán của lớp 7A được cho qua bảng tần số sau . Hãy tính điểm
trung bình của lớp 7A
Điểm số (x) Tần số (n) Các tích x.n
3 2
4 2
5 4
6 10
7 8
8 10
9 3 X=
10 1
Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 8
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

N= Tổng

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A.Qua B kẻ đường thẳng a // AC . Qua A kẻ đường
thẳng vuông góc với BC tại H . Gọi K là giao điểm của a và AH .
a) Chứng minh Góc ABC = Góc CBK
b) Chứng minh tam giác ABK cân
c) Chứng minh AK < 2.AC
Bài 5: Cho  ABC (AB< AC), đường trung trực của BC cắt AC tại E, cắt phân giác
góc A tại M. Kẻ MH  AB (H thuộc đường thẳng AB) ; MK  AC (K  AC)
a) Chứng minh MH = MK.
b) Chứng minh AB + BH = AC – CK
c) Gọi I là Giao điểm của MK và BC. Chứng minh EI  MC
Bài 6: Cho tam giác cân CED đỉnh E có góc đáy bằng 15 0 . trên cùng nửa mặt phẳng bờ
CD vẽ tia Dx và tia Cy cùng vuông góc với CD, trên Dx lấy điểm A , trên Cy lấy
điêm B sao cho DA = DC = CB. Chứng minh tam giác EAB là tam giác đều.

ĐỀ SỐ 7
Bài 1: Cho các đa thức
f(x) = 5x3 + 2x2 – 4x – 8 – 5x2 – 4x3 + 10x
g(x) = -6x2 + 3x3 + 5x – 8 – 2x3 – 3x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính f(x) + g(x)
c) Tìm x để f(x) – g(x) = 0
Bài 2: Tìm x biết
a) 3(x + 1)2 – 2(x – 3)2 – (x + 2) (x – 2) = 0
b) |3x + 2| = x – 3
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) đường cao AH. Gọi I là và K theo
thứ tự là giao điểm các đường phân giác của tam giác AHB và tam giác AHC.
a) Chứng minh: HB < HC
b) Chứng minh: BI  AK
c) Gọi O là giao điểm của BI và CK. Chứng minh AO  IK.
d) Chứng minh góc BOC = góc AIB = góc AKC
Bài 4: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện a2 – b2 = c2 – d2.
Chứng minh S = a + b + c + d là hợp số.

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 9


Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

ĐỀ SỐ 8

Bài 1: Cho các đa thức: A = x3  y 3  2 xy 2  3x 2 y  xy  y  x  1


B = 2 x3  y 3  3 x 2 y  xy 2  xy  2 y  x  5
a) Rút gọn các đa thức A+B; A-B
2
b) Tính giá trị của đa thức A khi x  1; y 
3
Bài 2: Cho các đa thức : M ( x)  x  2 ; N ( x)   x3  x
2

a) Tìm nghiệm của các đa thức: M ( x) ; N ( x)


b) Tìm giá trị bé nhất của M ( x)
N ( x)
c) Tìm x  Z để có giá trị là số nguyên
M ( x)
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A; A  90 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao
cho AD=AB. Kẻ đường cao AF của tam giác ACD; AC cắt BF tại G.
a) CMR: F là trung điểm của DC và G là trọng tâm của tam giác BDC .Chứng minh
BD = 6.AG.
b) Kẻ CH  BD  H  BD  ; DK  CA ( K  tia CA). Chứng minh các đường thẳng
AF, CH, DK đồng quy.
c) KF cắt AD tại I. Biết góc BAC  45 . So sánh độ dài các đoạn thẳng: CH, HI và
ID.
Bài 4: Cho đa thức f(x) thỏa mãn: f ( x  1)  f ( x)  1 với x bất kì và f (0)  1.
Tìm f(x)

ĐỀ SỐ 9

Bài 1: Cho các đa thức: f  x   x 4  2 x3  4 x 2  3x  10 ; g  x    x 4  x 2  2 x  1


a) Tìm đa thức A(x) biết A(x) = f(x) +g(x)
b) Tìm đa thức B(x) biết B(x)+g(x) = f(x)
c) Chứng minh đa thức f(x) có nghiệm là: -2
d) Tìm giá trị bé nhất của g(x)
Bài 2: Cho đa thức f ( x)  ax 2  bx  c thỏa mãn f (1)  f ( 1)
a) Tìm b
b) Chứng minh f (m)  f (m) với m bất kì
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, B> C . Kẻ đường cao AH.
a) So sánh AB với AC; HB với HC
b) Trên HC lấy điểm M sao cho HM=HA, từ M kẻ đường thẳng vuông góc với
BC, đường thẳng này cắt AC tại N. Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ N
xuống AH. So sánh AH và KN
c) Chứng minh tam giác ABN vuông cân
Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 10
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Năm học 2021 - 2022

d) Gọi I là trung điểm của BN. Tính AHI


Bài 4: Cho ba số x, y, z thỏa mãn: x 3  z  y  z  . Biết trong ba số đó một có số âm, một
số dương và một số bằng 0. Hỏi số nào âm, số nào dương và số nào bằng 0?

ĐỀ SỐ 10
Bài 1: Cho các đa thức
A  2 x 4  2 x3  x  5
B  5 x 4  x3  3x 2  1
C  3x 4  4 x3  6 x 2  x  3
a) Tính A  B  C
b) Tìm nghiệm của đa thức f ( x)  A  2B  C .
Bài 2: Tìm x biết
a) x5 4 3
x2 x 12
b)  x  2015    x  2015  0
Bài 3: Trong kì thi thợ giỏi của một xí nghiệp, ba người thợ Tài, Trí , Đức được xí
nghiệp thưởng 10 triệu đồng. Số tiền thưởng được phân chia tỉ lệ với số sản phẩm
5
mà mỗi người đạt được. Biết số sản phẩm của Tài bằng so với số sản phẩm của
3
Trí, số sản phẩm của Đức bằng 25% tổng số sản phẩm của hai người kia. Tính số
tiền mỗi người thợ được thưởng.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì trên
đoạn BM. Gọi H và I thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Đường
thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng:
a) AI=BH
b) BH 2 +CI 2 có giá trị không đổi
c) Đường thẳng DN vuông góc AC
d) HMI vuông cân, IM là phân giác của góc CIH.

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II – lớp 7 11

You might also like