You are on page 1of 5

Đề ôn 01.

2022:
 a b c  
Câu 1: Gọi E    / a  b  c  0; a, b, c   
 b c a  
a) Chứng tỏ E là không gian vecto con của không gian của M 2x3 các ma trận cỡ 2x3
trên trường số thực  .
b) Tìm một hệ cơ sở của E và số chiều của E
Câu 2: Cho ánh xạ f :  3   3 được xác định:
f  x1 , x2 , x3    x1  x2  x3 , 2 x1  x2  3 x3 , 4 x1  x2  5 x3 
a) Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính
b) Tìm ker  f  , Im  f  .
Câu 3: Cho phép biến đổi f của  -không gian vecto 3 đối với hệ cơ sở chính tắc
1 1 0
e1 , e2 , e3  có ma trận A   1 0 1  .
0 1 1
 
Tìm các trị riêng và vecto riêng của phép biến đổi f .
Câu 4: Cho dạng toàn phương   x   x12  3x22  4 x32  2 x1 x2  6 x1 x3  8 x2 x3 đối với cơ sở
e1 , e2 , e3  của  -không gian vecto 3 .Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn
phương trên về dạng chính tắc.Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở e1 , e2 , e3  sang cơ sở
e1 ', e2 ', e3 ' để đối với cơ sở này dạng toàn phương có dạng chính tắc đó.
Đề ôn 02.2022:

Câu 1: Trong  -không gian vecto M 2 (không gian các ma trận vuông cấp 2 trên  ) cho
 a b  
tập con U    / a  2b  3c  0; b  c  d  0 
 c d  
a) Chứng minh U là không gian vecto con của M 2 .
c) Tìm một hệ cơ sở và số chiều của U .
Câu 2: Cho phép biến đổi f :  3   3 được xác định:
f  x1 , x2 , x3    2 x1  x2 , x2  2 x3 , x1  x2  x3  .
a) Tìm Im  f  , Ker  f  .
b) Tìm ma trận của f đối với hệ cơ sở u  u1  1,1, 0  , u2  1, 0,1 , u3   0,1,1
Câu 3: Cho phép biến đổi f :  3 
 3 được xác định:
f  x1 , x2 , x3    x1  2 x2  2 x3 , x1  3 x3 , x1  3 x2 
a) Tìm ma trận của f đối với hệ cơ sở chính tắc của 3 .
b) Tìm một cơ sở của 3 để đối với cơ sở đó phép biến đổi f có dạng chéo.

Câu 4: Cho dạng toàn phương   x   x12  2 x22  2 x1 x2  4 x1 x3  6 x2 x3 đối với cơ sở


e1 , e2 , e3  của  -không gian vecto E .Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn
phương trên về dạng chính tắc.Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở e1 , e2 , e3  sang cơ sở
e1 ', e2 ', e3 ' để đối với cơ sở này dạng toàn phương có dạng chính tắc đó.
Đề ôn 03.2022:

Câu 1: Tìm m để vecto x   2;1; m  là tổ hợp tuyến tính của các vecto sau: x1   5;1;3 ,
x2   7;3;9  và x3   1; 2; 6  .
Câu 2: Cho ánh xạ f: P2  x   P2  x  được xác định:
p  x   ax 2  bx  c  f ( p  x )   a  2b  c  x 2   a  c  x   a  b  c  Với P2  x  không
gian vectơ các đa thức bậc  2 , hệ số thực
a) Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính.
b) Tìm ker  f  .
c) Tìm ma trận của f đối với các hệ cơ sở e1  x   x 2 ; e2  x   x; e3  x   1 và đối với các
hệ cơ sở
f1  x   x 2  x  1; f 2  x   x  1; f 3  x   1 của P2  x 
Câu 3: Cho f :  2   3 là ánh xạ tuyến tính có ma trận B trong cặp cơ sở chính tắc là:
1 2
 
B   1 1  . Tìm Im f .
0 1
 
Câu 4: Cho phép biến đổi f :  3   3 được xác định:
f  x1 , x2 , x3    2 x1  x2 , x2  2 x3 , x1  x2  x3  .
Tìm ma trận của f đối với hệ cơ sở u  u1  1,1, 0  , u2  1, 0,1 , u3   0,1,1
Câu 5:
Hãy đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắcvà tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở
ban đầu sang cơ sở mới để dạng toàn phương có dạng chính tắc ,với:
  x   x1 x2  3x1 x3  2 x2 x3
Đề ôn 04.2022:
Đề ôn 05.2022:

You might also like