You are on page 1of 16

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 CHUẨN ĐỘ ACID- BAZO

5.1. Chuẩn độ 50.0 mL dung dịch HClO4 0.050 M bằng dung dịch KOH 0.100 M.
Tính pH ở các thể tích base thêm vào và vẽ đường cong chuẩn độ:

Vb = 0.0, 2.0, 10.0, 20.0, 24.8, 25.0, 25.2, 26.0, 28.0 mL.

Giải:

Ta có:
0.05∗50
Vb (tại điểm tương đương) = =25(mL)
0.1

Trước điểm tương:

 Tại Vb = 0 pH = -log (0.05) = 1.3


V ( HClO 4 )∗C ( HClO 4 )−V ( KOH )∗C (KOH )
 Tại Vb = 2.0mL [H3O+] = V ( HClO 4 ) +V (KOH )
50∗0.05−2∗0.1
= 50+2
= 0.044
 pH = -log(0.044) = 1.35

Tương tự, ta có:

 Tại Vb = 10.0mL pH = 1.6


 Tại Vb = 20.0mL pH = 2.15
 Tại Vb = 24.8mL pH = 3.57

Tại điểm tương đương: Dung dịch KOH phản ứng trung hòa với dung dịch HClO4
tại điểm tương đương nên pH=7

Sau điểm tương đương:

 Tại Vb = 25.2ml [KOH]=[OH-]=


V ( KOH )∗C ( KOH )−V ( HClO 4 )∗C (HClO 4)
V ( KOH ) +V ( HClO 4)
25.2∗0.1−50∗0.05
= 25.2+ 50
=2.66*10-4
 pH= 14 – pOH = 14 + log(2.66*10-4) = 10.42

Tương tự, ta có:

 Tại Vb = 26ml pH = 11.12


 Tại Vb = 28 ml pH = 11.58

Đường cong chuẩn độ:

Y-pH
14

12

10

0 Vb
0 5 10 15 20 25 30

5.2. Lấy 50.0 mL dung dịch 0.050 M acid yếu HA (pKA = 4.00) được chuẩn bằng
dung dịch [CH3]4N+OH- (tetramethylammoniumhydroxide, một base mạnh) 0.050
M. Tính pH ở các thể tích base thêm vào Vb =
0.0, 10.0, 25.0, 40.0, 49.0, 49.8, 50.0, 50.2, 51.0, và 60.0 mL và dựng đường cong
chuẩn độ.

Giải

Ta có:
0.05∗50
Vb (tại điểm tương đương) = =50(mL)
0.05

pKa = 4.00  Ka = 10-4


Trước điểm tương:

 Tại Vb = 0 [H3O+] = √ Ka∗Ca = (10-4*0.05)0.5 = 2.236*10-3


 pH = -log(2.236*10-3) = 2.65
 Tại Vb = 10.0mL
0.05∗50−0.05∗10
50+10
 pH = -log(10-4 * 0.05∗10 ) = 3.39
50+10

Tương tự, ta có:

 Tại Vb = 25.0mL pH = 4
 Tại Vb = 40.0mL pH = 4.6
 Tại Vb = 49.0mL pH = 5.69
 Tại Vb = 49.8 mL pH = 6.39

Tại điểm tương đương: Vb = 50mL , Kb = 10-14/10-4 = 10-10


0.05∗50
[OH-] = (Cb*Kb)0.5 = ( 50+ 50 * 10-10)0.5 = 1.58*10-6

 pH = 14 – pOH = 14 + log (1.58*10-6) = 8.2

Sau điểm tương đương:

 Tại Vb = 50.2ml
[[CH3]4N+OH- ]dư=[OH-]= V ¿ ¿
50.2∗0.05−50∗0.05
= 50.2+ 50
=9.98*10-5
 pH = 14 – pOH = 14 + log(2.66*10-4) = 10

Tương tự, ta có:

 Tại Vb = 51.0ml pH = 10.69


 Tại Vb = 60.0ml pH = 11.66

Đường cong chuẩn độ


pH
14

12

10

Vb
0
0 10 20 30 40 50 60 70

5.3. Khi thêm 16.24 mL của dung dịch KOH 0.0643 M vào 25.00 mL dung dịch
0.0938 M acid yếu HA, pH quan sát được là 3.62. Tìm pKA của acid.

Giải
C( HA )∗V ( HA ) 0.0938∗25
Tại điểm tương đương: Vb = C (KOH )
= 0.0643 = 36.47 mL

Theo đề Vb = 16.24 mL  trước điểm tương đương.

Ta có: pH = 3.62  [H3O+] = 10-3.62


C ( KOH )∗V (KOH ) 0.0643∗16.24
[KA] = [KOH] = V ( HA )+V ( KOH ) = 25+ 16.24
= 0.025

C ( HA )∗V ( HA ) −C ( KOH )∗V (KOH )


[HA]dư = V ( HA ) +V (KOH )
= 0.0315

−3.62
10 ∗0.025
Ka = ¿ ¿ = = 1.904 * 10-4
0.0315

 pKa = -log (1.904*10-4) =3.72


5.4 Chuẩn độ 32.44 mL mẫu dung dịch CH3COOH 0.182 M bằng dung dịch
NaOH 0.185 M. Tính pH của dung dịch thu được

a. Trước khi thêm NaOH.

b. Sau khi thêm 15.55 mL dung dịch NaOH.

c. Sau khi thêm 20.0 mL dung dịch NaOH.

d. Sau khi thêm 24.02 mL dung dịch NaOH.

e. Sau khi thêm 27.2 mL dung dịch NaOH.

f. Sau khi thêm 31.91 mL dung dịch NaOH.

g. Sau khi thêm 33.12 mL dung dịch NaOH.

Giải

Ta có:
0.182∗32.44
Vb (tại điểm tương đương) = =31.91(mL)
0.185

Ka = 1.75*10-5

a. Trước khi thêm NaOH: Vb = 0 mL

[H3O+] = √ Ka∗[ CH 3 COOH ] = (1.75*10-5*0.182)0.5 = 1.785*10-3


 pH = -log(1.785*10-3) = 2.75
b. Tại Vb = 15.55mL
0.182∗32.44−0.185∗15.55
32.44 +15.55
 pH = -log(1.75*10-5 * 0.185∗15.55 )=
32.44 +15.55
4.735

Tương tự, ta có:

c. Tại Vb = 20.0mL pH = 4.982


d. Tại Vb = 24.2mL pH = 5.25
e. Tại Vb = 27.2mL pH = 5.518
f. Tại điểm tương đương: Vb = 31.91mL , Kb = 10-14/1.75*10-5 = 5.7*10-10
0.185∗31.91
[OH-] = (Cb*Kb)0.5 = ( 32.44+31.91 * 5.7*10-10)0.5 = 7.23*10-6

 pH = 14 – pOH = 14 + log (7.23*10-6) = 8.86

g. Sau điểm tương đương: Vb = 33.12 mL


V ( NaOH )∗C ( NaOH )−V ( CH 3 COOH )∗C (CH 3 COOH )
[OH-] = V ( NaOH )+ V (CH 3 COOH )
33.12∗0.185−32.44∗0.182
= 33.12+ 32.44
= 3.404*10-3
 pH = 14 – pOH = 14 + log(2.66*10-4) = 11.53

5.5 Có một dung dịch đơn acid yếu HA. Nếu lấy 46.24 mL dung dịch NaOH để
chuẩn độ 50.00 mL dung dịch HA này thì đạt được điểm tương đương. Nếu lấy
50.00 mL dung dịch HA này rồi thêm 23.12 mL dung dịch NaOH như đã dùng trên
thì pH của dung dịch thu được sau thí nghiệm thứ hai là 5.14.

Tính KA và pKA của HA?

Giải

Tại điểm tương đương: CHA*VHA = CNaOH*VNaOH


C ( NaOH )∗46.24
 CHA = 50
= 0.9248 CNaOH

Tại Vb = 23.12 mL (trước điểm tương đương), ta có:

pH = 5.14  [H3O+] = 10-5.14

[NaA]=[NaOH]= CNaOH
0.9248 C ( NaOH )∗50−C ( NaOH )∗23.12
[HA]dư = = 0.316 CNaOH
50+23.12

10−5.14∗C(NaOH )
Ka = ¿ ¿ = = 2.3*10-5
0.316 C (NaOH )

 pKa = -log (2.3*10-5) = 4.638


5.6. Lấy 50.0 mL dung dịch HBr 0.120 M đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0.240 M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi thêm các thể tích NaOH như
sau

(a) 0.0 mL (b) 20.0 mL (c) 24.9 mL

(d) 25.0 mL (e) 25.1 mL (f) 40.0 mL

Giải

Ta có:
0.120∗50
Vb (tại điểm tương đương) = =25(mL)
0.24

Trước điểm tương:

a. Tại Vb = 0 pH = -log (0.120) = 0.92


V ( HBr )∗C ( HBr )−V ( NaOH )∗C(NaOH )
b. Tại Vb = 20.0mL [H3O+] = V ( HBr )+V ( NaOH )
50∗0.120−20∗0.240
= 50+20
= 0.017
 pH = -log(0.017) = 1.766

Tương tự, ta có:

c. Tại Vb = 24.9mL pH = 3.49

Tại điểm tương đương

d. Tại Vb = 25mL
Khi thêm 25mL dung dịch NaOH 0.240M thì phản ừng trung hòa vừa đủ
nên dung dịch thu được là trung tính  pH=7

Sau điểm tương đương

e. Tại Vb = 25.1mL
V ( NaOH )∗C ( N aOH )−V ( HBr )∗C (HBr )
[NaOH]=[OH-]= V ( NaOH ) +V (HBr )
25.1∗0.24−50∗0.12
= 25.1+50
= 3.196*10-4

 pH = 14 – pOH = 14 + log(3.196*10-4) = 10.5

Tương tự, ta có:

 Tại Vb = 40.0ml pH = 12.6

5.7. Lấy 100.0 mL dung dịch 0.100 M methylamine (CH3NH2) đem chuẩn độ bằng
dung dịch HNO3 0.250 M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi thêm các thể
tích HNO3 như sau

(a) 0.0 mL (b) 20.0 mL (c) 40.0 mL (d) 60.0 mL.

Giải
C ( CH 3 NH 2 )∗V (CH 3 NH 2) 0.1∗100
Vb (điểm tương đương) = = 0.25 = 40 mL
C( HNO 3)

Trước điểm tương đương

Kb = 4.4*10-4

a. Vb = 0.0 mL

[NH2-] = √ 4.4∗10−4∗0.1 = 6.63*10-3

pH = 14 + log (6.63*10-3) = 11.8

b. Vb = 20.0 mL
(0.1∗100−0.25∗20)
120
pH = pKa + log =10.64
0.25∗20
120
c. Tại điểm tương đương Vb = 40 mL
−14
10
[H3O+] = √ Ka∗Ca = ( −4 * 0.25)
0.5
= 2.383
4.4∗10
pH =5.6
d. Vb = 60 mL
0.25∗60−0.1∗100
[H3O+] = 160
pH =1.5
5.8. Xét chuẩn độ 40.0 mL dung dịch HF 0.250 M bằng dung dịch NaOH 0.200
M. Hỏi cần bao nhiêu mL dung dịch NaOH trên để đạt được điểm tương đương?

Tính pH ở tại mỗi thời điểm sau:

(a) Sau khi thêm 10.0 mL dung dịch NaOH

(b) Nửa chặng đường để đạt điểm tương đương

(c) Tại điểm tương đương

(d) Sau khi thêm 80.0 mL dung dịch NaOH

Giải
0.250∗40
Vb (tại điểm tương đương) = =50( mL)
0.2

Ka = 6.6*10-4

a. Tại Vb = 10 mL
0.25∗40−0.2∗10
40+10
[H3O+] = Ka * 0.2∗10
= 2.64*10-3
10+ 40
 pH = 2.58
b. Tại Vb = 25mL
0.25∗40−0.2∗25
40+25
[H3O+] = Ka * 0.2∗10
= 6.6*10-4
25+ 40
 pH = 3.18
c. Tại điểm tương đương: Vb = 40mL , Kb = 10-14/6.6*10-4 = 1.5*10-11
0.2∗40
[OH-] = (Cb*Kb)0.5 = ( 50+ 40 * 1.5*10-11)0.5 = 1.35*10-12

 pH = 14 – pOH = 14 + log (1.35*10-12) = 8.06

d. Tại Vb = 80 mL
V ( NaOH )∗C ( NaOH )−V ( HF )∗C (HF )
[OH-]= V ( NaOH ) +V ( HF )
= 0.05
 pH = 14 – pOH = 14 + log(0.05) = 12.7

5.9. Acetylsalicylic acid, có trong aspirin, có giá trị KA là 3.0*10-4. Hòa tan 0.0100
mol acetylsalicylic acid trong lượng nước vừa đủ để thành 1.00 lit dung dịch và
sau đó chuẩn độ nó bằng dung dịch NaOH 0.500 M. Hỏi pH bằng bao nhiêu ở mỗi
thời điểm sau trong quá trình chuẩn độ:

(a) Trước khi thêm NaOH vào

(b) Tại điểm tương đương

(c) Khi thể tích dung dịch NaOH thêm vào một lượng bằng một nửa của thể tích
cần để đạt điểm tương đương.

Giải
0.01∗1
Vb (diểm tương đương) = 0.5
= 0.02 L

a. Tại Vb = 0 mL
[H3O+] = √ K a∗Ca =√ 3∗10−4∗0.01 = 1.73*10-2
 pH = 2.76
b. Tại điểm tương đương


0.50∗0.02 −14
∗10
[OH-] = √ C ( NaOH )∗Kb = 0.02+1 = 5.72*10-7
3∗10−4
 pH = 14 – pOH = 14 + log(5.72*10-7) = 7.757
c. Tại Vb =0.01L
pH = - log(3.0*10-4* ❑
❑ = 3.523

5.10 Một lượng nước chưa biết được thêm vào 350.0 mL của một dung dịch
NaOH 6.0 M. Lấy 75.0 mL dung dịch thu được này đem chuẩn độ đến điểm trung
tính thì cần 52.5 mL dung dịch HCl 6.00 M.

(a) Tính nồng độ của dung dịch NaOH?

(b) Tính thể tích nước được thêm vào?

Giải
a. Tại điểm tương đương: Va*Ca =Vb*Cb
52.5∗6
 [NaOH] = 75 = 4.2

b. nNaOH = 6*0.35 =2.1 mol


2.1
Vdd (sau khi thêm nước) = 4.2 = 0.5
Vnước thêm vào = 0.5 – 0.35 = 0.15 L =150 mL

5.11. Có một bình đựng dung dịch HCl không ghi nồng độ. Lấy 20.00 mL dung
dịch HCl đem chuẩn độ đến pH = 7.0 thì thấy tiêu tốn 34.0 mL dung dịch NaOH
3.00 M. Xác định thể tích của dung dịch HCl này cần để pha 1.5 lit dung dịch HCl
0.75 M.

Giải

Tại điểm pH = 7 thì: Va*Ca =Vb*Cb


34∗3
 Ca = 20 = 5.1

nHCl = 0.102 mol

Để pha 1.5L dung dịch HCl 0.75 M thì

nHCl 0.75M = 1.125 mol


20∗1.125
VHCl 0.75 M = 0.102
= 220.6 mL

5.12 Cho 50 mL một dung dịch base yếu B 0.05 M (pKB = 4) được chuẩn độ với
HNO3 0.500 M. Tính pH và vẽ đường cong chuẩn độ tại các giá trị Va = 0, 1, 2.5,
4, 4.9, 5, 5.1, và 6 mL.

Giải
C ( B )∗V (B) 0.05∗50
Vb (điểm tương đương) = = 0.5 = 5 mL
C (HNO 3)

pKb = 4  Kb = 10-4  Ka= 10-10

a. Vb = 0 mL
[OH-] = √ 10−4∗0.05 = 2.236*10-3

pH = 14 + log (2.236*10-3) = 11.35

b. Vb = 1 mL
0.05∗50−0.5∗1
50+1
pH = pKa + log 0.5∗1
= 10.6
51

Tương tự ta có

c. Vb = 2.5 mL pH = 10
d. Vb = 4 mL pH = 9.4
e. Vb = 4.9 mL pH = 8.3
f. Tại điểm tương đương Vb = 5 mL
5∗0.5
[H3O+] = √ Ka∗Ca = ( 10-10 * 55 ) 0.5 = 2.13*10-6
 pH =5.67
g. Vb = 5.1 mL
0.5∗5.1−0.05∗50
[H3O+] = 50+5.1
=9.07*10-4
 pH = 3.04

Tương tự ta có

h. Vb = 6 mL pH =2.05

5.13. Một dung dịch 100.00 mL propanoate 0.04 M (muối của sodium hydroxide
và propanoic acid có KB = 7.5 10-10) được chuẩn độ bằng HCl 0.0837 M. Tính pH
1 1 3
tại các thời điểm Va = 0, 4 Ve, 2 Ve, 4 Ve, Ve và 1.1 Ve. Với Ve là thể tích tiêu tốn
để đạt được điểm tương đương.

Giải
100∗0.04
Điểm tương đương: (Ve) 0.0837
=47.8 mL

Va=0 [OH-] =√ 7.5∗10−10∗0.04 = 5.48*10-6

pH = 8.73
+ Va = ¼ Ve có phản ứng

C3H7COONa +HCl C3H7COOH + NaCl

Với Ka = 1.33*10-5 pKa =4.88

[C3H7COONa]dư = 0.027

[C3H7COOH] = 8.93*10-3

pH =5.36

+ Va= ½ Ve = 23.9 mL

Trước điểm tương đương: pH = 4.88

+Va = Ve =

Tại điểm tương đương C3H7COONa bị chuyển hết về dạng COOH

[H3O+] = √ Ka∗Ca

pH = 3.22

+ Va = ¾ Ve =3.85mL

Trước điểm tương pH=2.78

+Va =1.1Ve=52.58 mL

Sau điểm tương đương: [HCl] dư = [H3O+] =2.74*10-3

pH =2.56

5.14 Tính pH ở thời điểm tương đương khi chuẩn độ một dung dịch chứa 150.0
mg ethylamine, C2H5NH2, bằng dung dịch HCl 0.1000 M. Thể tích dung dịch ở
thời điểm tương đương là 250.0 mL. Chọn chất chỉ thị thích hợp. Biết KB = 4.7 10-4
cho ethylamine.

Giải

C2H5NH2 + HCl C2H5NH2

Taij diểm tương đương V =250 mL


C2H5NH2 = 1/75 M

C2H5NH2 bị chuyển hết về dạng C2H5NH3Cl h3o+ = √ 2.12∗1 0−11

pH =6.27

chất chỉ thị thích hợp…

5.15Một thể tích 50 mL của hợp chất dibase B 0.05 M (pKB1 = 5.00, pKB2 =
9.00) được chuẩn độ bằng HCl 0.5 M. Tính pH tại các thời điểm Va = 0, 1.0, 2.5,
4.0, 4.8, 5.0, 5.2, 6.0, 7.5, 9.0, 9.8, 10.0, 10.2, 11.0, và 12.0 mL. Vẽ đường cong
chuẩn độ.

Giải

Chuẩn độ đibaso B bằng acid majnh

Khi chưa thêm dung dich HCl thì trong dung dịch có pt

B +H2O  BH+ + OH- Kb1 =10-5

Bh+ + H2O  BH2+ +OH- Kb2 = 10-9

Vì Kb1 > Kb2 nên OH- chủ yếu do cb thứ nhất tạo nên và dung dịch có thể xem như
là dung dịch đơn baso yếu có Kb1 và nồng độ ban đầu là 0.05M

OH- = 7.07*10-4 M  pH = 10.85

Trước điểm tương đương thứ nhất

VHCl =1mL pH = 9.6

VHCl=2.5mL pH = 9

VHCl=4mL pH = 8.4

VHCl=4.8mL pH = 7.62

Tại điểm tương đương thứ nhất

VHCl = 5mL dd thu được chỉ có chất lưỡng tính BHCl nên pH = 7

Sau điểm tương đương thứ nhất nhưng trước điểm tương đương thứ 2
B + HCl  BHCl

BHCl + HCl = B(HCl)2

Khi đó H3O+ =10-14 /10-9* [B(HCl)2]/[BHCl]

Khi VHCl =5.2mL pH = 6.78

VHCl = 6mL pH = 5.6

VHCl = 7.5mL pH = 5

VHCl = 9mL pH = 4.4

VHCl = 9.8mL pH = 3.62

VHCl=10 mL tại điểm tương đương thứ 2

Dd lúc này chứa B(HCl)2 (acid yếu)

BH2+ H2O  BH+ + H3O+ Ka1 =10-5

Ca =1.24M  pH =3.19

Sau điểm tương đương thứ 2

Dd chứa HCl dư

[H3O+] =[HCl]dư

Khi VHCl =10.2mL pH = 2.78

VHCl =11mL pH = 2.09

VHCl =12mL pH = 1.8


pH
12

10

8
pH
6

0
0 2 4 6 8 10 12 14

46.24∗C ( NaOH ) 50∗C ( HA )


5.5 CNaA = =
46.24+ 50 46.24+50

 46.24* CNaOH = 50*CHA (1)

You might also like