You are on page 1of 24

THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

ĐỀ LUYỆN TẬP GIỮA KÌ 2 - ĐỀ SỐ 1


Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Cho hàm số f  x  xác định trên K và F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên K . Khi đó
F   x   f  x  , x  K .
B.  f '  x  dx  f  x   C .
C.  kf  x  dx  k  f  x  dx với k là hằng số khác 0 .
D. Nếu F  x  và G  x  đều là nguyên hàm của hàm số f  x  thì F  x   G  x  .
Câu 2. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  x thỏa mãn F  0   2 , giá trị của F  2 
bằng
8 8
A. . B. . C. 2 . D. 5 .
3 3
Câu 3. Cho hàm số f   x   1  2sin x và f  0   1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f  x   x  2 cos x  2 . B. f  x   x  2 cos x  1 .
C. f  x   x  2 cos x  2 . D. f  x   x  2 cos x  1 .

Câu 4. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x    e x  1 thỏa mãn F  0   


3 1

6
1 3 1 3
A. F  x   e3 x  e2 x  3e x  x . B. F  x   e3 x  e2 x  3e x  x  2 .
3 2 3 2
C. F  x   3e  6e2 x  3e x .
3x
D. F  x   3e  6e2 x  3e x  2 .
3x

Câu 5. Biết hàm số y  f  x  có f   x   6 x 2  4 x  2m  1 , f 1  2 và đồ thị của hàm số y  f  x  cắt


trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 . Hàm số f  x  là
B. 2 x3  2 x 2  3x  3 . C. 2 x3  2 x 2  x  3 .
A. 2 x3  2 x 2  x  3 . D. 12 x  4 .
3ln 2 x
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x
A. ln 3 x  ln x  C . B. ln 3 x  C . C. ln 3 x  x  C . D. ln  ln x   C .
2
x
Câu 7. Tính I   3
dx .
3 sin 2 x
 2  3  3
A.  3 . B. . C. . . D.
3 2 3
Câu 8. Cho hàm số F  x    a x 2  bx  c  .e x là một nguyên hàm của hàm số f  x     x 2  9 x  1 .e x .
Tính P  a  b  c 2 .
A. 0 . B. 28 . C. 30 . D. 44 .
f  x
Câu 9. Cho F  x   ln x là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của hàm số f   x  ln x.
x3
x2 x2
A.  f   x  ln x dx  x ln x  C . B.  f  x  ln x dx  x ln x   C .
 2

2 2
x2 3x 2
C.  f   x  ln x dx  x 2 ln x   C . D.  f   x  ln x dx  x 2 ln x  C .
2 2
1
Câu 10. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2    và f   x   x3 f 2  x  , f  x   0 , x   0;   . Mệnh đề
4
nào dưới đây đúng
A. 8  f 1  5 . B. 1  f 1  2 . C. 3  f 1  0 . D. 6  f 1  3 .

Trang 1
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Câu 11. Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định trên là f   x   x  x 2  1 x 2  3 . Giả sử a, b là hai số
thực thay đổi sao cho a  b  1 . Giá trị nhỏ nhất của f  a   f  b  bằng
3  64 33 3  64 3 11 3
A. . B. . C.  . D.  .
15 15 5 5
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  không âm và liên tục trên khoảng  0;   . Biết f  x  là một nguyên hàm
ex . f 2  x   1
của hàm số và f  ln 2   3 , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số e 2 x . f  x  là
f  x
2
e  1 
2
e  1  C .
1
e  1  e2 x  1  C .
x 5 x 3 2x 3
A. B.
5 3 3
1
e  1  C .
1
e  1  C .
2x 3 x 3
C. D.
3 3
2 2 2
Câu 13. Cho  f  x  dx  3 ;  g  x dx  5 . Khi đó giá trị của biểu thức  3g  x   2 f  x dx là
1 1 1
A. 21 . B. 14 . C. 10 . D. 24 .
2
Câu 14. Tích phân I   2 xdx . Khẳng định nào sau đây đúng?
0
2 2
2 2
A. I   2 xdx  2 . B. I   2 xdx  4 x 2 .
0
0 0
0
2 2
0 2
C. I   2 xdx  x 2 . D. I   2 xdx  x 2 .
0
2 0
0
3
x a
Câu 15. Cho  42
0 x 1
dx 
3
 b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c bằng

A. 1 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
1

  x  3 e dx  a  be . Tính a  b
x
Câu 16. Cho
0

A. 1 . B. 7 . C. 1 . D. 7 .
2
f  x  dx  3 . Khi đó
4 f  x  dx bằng
Câu 17. Cho 
0

0 x
3
A. 6. B. 3.
. D. 3 . C.
2
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  0; 4 và thỏa mãn đẳng thức sau đây
4
x
2019 f  x   2020 f  4  x   6059  . Tính tích phân  f   x  dx .
2 0

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
3x  5 x  1
0 2
Câu 19. Giả sử rằng  dx  a ln 2  b ln 3  c;  a, b, c   . Khi đó 3a  2b  2c bằng?
1
x2
A. 30 . B. 50 . C. 40 . D. 60 .
x

Câu 20. Cho y  f  x   0 xác định, có đạo hàm trên đoạn  0;1 và thỏa mãn g  x   1  2018 f  t  dt ,
0
1

g  x   f 2  x  . Tính  g  x  dx
0

Trang 2
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
1011 1009 2019
A.
. B. . C. . D. 505 .
2 2 2
Câu 21. Cho hàm số f  x  liên tục và nhận giá trị dương trên  0;1 . Biết f  x  . f 1  x   1 với
1
dx
x   0;1 . Tính giá trí I  
0
1 f  x
3 1
A. B. C. 1 D. 2
2 2

 x  dx  1. Tính tích

16 f
 
2

Câu 22. Cho hàm số f  x  liên tục trên 


và thỏa mãn cot x.f sin x dx  
2

 1
x
4
1
f  4x 
phân I   dx ?
1 x
8
3 5
A. I  3 B. I  C. I  2 D. I 
2 2
1
Câu 23. Cho f  x  là hàm số liên tục có đạo hàm f   x  trên  0;1 , f  0   0 . Biết
1
  f   x 
2
dx  ,
0
3
1
1 2
1
 f  x  dx   3 . Khi đó  f  x  dx bằng:
0 0

5 1 6
A. 
. B. 0 . C.  . D. .
48 6 23
Câu 24. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên , đồ thị hàm số y  f   x  như trong hình vẽ. Hỏi phương
trình f  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết f  a   0 ?

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên [a; b] . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm
số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b được tính theo công thức nào dưới đây?
b b b b
A. S   f  x  dx . B. S   f ( x)dx . C. S    f ( x)dx .2
D. S    f ( x)dx .
a a a a

Câu 26. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  7  2 x , y  x  4 bằng 2 2

5
A. 5 . B. 3 . C. 4 .
. D.
2
Câu 27. Phần hình phẳng  H  được gạch chéo trong hình vẽ dưới đây được giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f  x  , y  x 2  4 x và hai đường thẳng x  2 ; x  0 .

Trang 3
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

0
4
Biết  f  x  dx  3 . Diện tích hình  H  là
2

7 16 4 20
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 28. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên và đồ thị của f   x  trên đoạn  2;6 như
hình bên dưới. Khẳng định nào dưới đây đúng?
y
3 (C): y = f(x)

1
x
2 1 O 2 6

A. f  2   f  1  f  2   f  6  . B. f  2   f  2   f  1  f  6  .
C. f  2   f  2   f  1  f  6  . D. f  6   f  2   f  2   f  1 .
3
Câu 29. Cho hai hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  và
4
,  . Biết rằng đồ thị của hàm số
3 a, b, c, d , e 
g  x   dx 2  ex 
4
y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 2 ;
1 ; 3 . Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng:
253 125 125 253
A. . B. . C. . D. .
48 24 48 24
Câu 30. Viết công thức tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay
quanh trục hoành hình phẳng H giới hạn bởi các đường x  a , x  b , y  0 , y  f  x  trong
đó y  f  x  là hàm số liên tục trên đoạn  a; b .
2 2
b b
 b  b 
A.  2
 f  x  dx .
2
B. V    f 2
 x  dx . C.    f  x  dx  . D.   f  x  dx  .
a a  a  a 

Câu 31. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ
thị y  x 2  4 x  6 và y   x 2  2 x  6 .
A. 3 B.   1 C.  D. 2

Trang 4
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Câu 32. Hình gạch chéo được giới hạn bởi đường tròn x 2   y  a   b 2 ; a  b  0 và các đường thẳng
2

b b
x và x  . Thể tích vật tròn xoay tạo bởi hình gạch chéo quay xung quanh trục Ox là
2 2

3 2 2 2   3
A.  2 ab2 . B.  ab . C.  ab2    3  . D.  ab2   .
4  3   2 4
Câu 33. Cho đồ thị  C  : y  f  x   x . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  , đường thẳng
x  9 và trục Ox . Cho điểm M thuộc đồ thị  C  và điểm A  9;0  . Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi
cho  H  quay quanh trục Ox , V2 là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh trục Ox
. Biết rằng V1  2V2 . Tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  và đường thẳng OM .

27 3 3 3 4
A. S  3 . B. S  . C. S  . D. S  .
16 2 3
Câu 34. Một vật thể có kích thước và hình dáng như hình vẽ, đáy là hình tròn có bán kính bằng 4. Khi cắt
vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với Ox ta được thiết diện là một tam giác đều. Thể tích của vật
thể là

256 32 256 3 32 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Câu 35. Một chất điểm xuất phát từ vị trí O, chuyển động thẳng nhanh dần đều; 8 giây sau đó nó đạt đến
vận tốc 6  m/s  . Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng
vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc gấp
đôi gia tốc của A lúc xuất phát. Khi B đạt vận tốc 15  m/s  , nó bắt đầu chuyển động chậm dần
đều cho đến khi gặp A thì vận tốc của B đúng bằng vận tốc của A. Hỏi sau bao lâu kể từ khi B
xuất phát thì A và B gặp nhau?
91 85 82 88
A. giây. B. giây. C. giây. D. giây.
3 3 3 3
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM  2i  3k . Tọa độ điểm M là

Trang 5
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
A. 2;3;0 . B. 2;0;3 . C. 0;2;3 . D. 2;3 .
Câu 37. Cho A  0; 2; 2  , B  3;1; 1 , C  4;3;0  , D 1; 2; m  . Tìm m để 4 điểm A, B, C , D đồng phẳng.
A. m  5 . B. m  5 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 38. Cho u   1;1;0  , v   0; 1;0  . Tính giữa hai vectơ u và v .
A. 35 . B. 45 . C. 145 . D. 135 .
Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2  0 và hai điểm A 1; 2;3 , B 1;0;1 . Điểm
C  a; b;  2    P  sao cho tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất. Tính a  b
A. 0. B. 3 . C. 1. D. 2.
Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A 1; 2; 1 , B  2;1;1 và C  0;1;2  . Gọi
H  x; y; z  là trực tâm tam giác ABC . Giá trị của S  x  y  z là
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 41. Tìm m để điểm M  m;1;6  thuộc mặt phẳng  P  : x  2 y  z  5  0.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  2 .
Câu 42. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A  1; 2;3
a
và chứa trục Oz là ax  by  0 . Tính tỉ số T  .
b
1
A. 2 . .B. C. 2 . D. 3 .
2
Câu 43. Phương trình mặt phẳng   đi qua hai điểm A  2; 1;0  , B 1; 2; 3 và vuông góc mặt phẳng
   : x  y  2z  3  0 ?
A. y  z  1  0 . B. 3x  5 y  4 z  1  0 .
C. y  z  1  0 . D. 3x  5 y  4 z  1  0 .
Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c  , trong đó b , c là các số
hữu tỷ dương và mặt phẳng  P  có phương trình y  z  1  0 . Biết rằng mặt phẳng  ABC  vuông
1
góc với mặt phẳng  P  và khoảng cách từ O đến mặt phẳng  ABC  bằng . Giá trị b  c bằng
3
A. 2. B. 10. C. 1. D. 5.
Câu 45. Trong không gian Oxyz cho A  4; 2;6  , B  2; 4; 2  , M    : x  2 y  3z  7  0 sao cho MA.MB
nhỏ nhất. Tọa độ của M bằng
 29 58 5   37 56 68 
A.  ; ;  . B.  4;3;1 . C. 1;3; 4  . D.  ; ; .
 13 13 13   3 3 3 
Câu 46. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 .Tìm tọa độ tâm và bán
2 2 2

kính của mặt cầu.


A. I 1; 2;3 , R  5 . B. I 1; 2;3 , R  5 .
C. I 1; 2; 3 , R  5 . D. I 1; 2;3 , R  5 .
Câu 47. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình x 2  y 2  z 2  2mx  2  m  3 y  2 z  3m2  3  0 là phương trình mặt cầu:
 m  1  m  7
A. 1  m  7 . B. 7  m  1 C.  . D.  .
m  7 m  1
Câu 48. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu có tâm I  2; 3;7  và đi qua
điểm M  4;0;1 có phương trình là:

Trang 6
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
A. x2  y 2  z 2  4 x  6 y  7 z  19  0 . B. x2  y 2  z 2  4 x  6 y  14 z  19  0 .
C. x2  y 2  z 2  4 x  6 y  14 z  19  0 . D. x2  y 2  z 2  4 x  6 y  14 z  19  0 .
Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  9 và hai
2 2 2

điểm A  4;3;1 , B  3;1;3 ; M là điểm thay đổi trên  S  . Gọi m, n là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  2MA2  MB2 . Xác định  m  n  .
A. 64 . B. 68 . C. 60 . D. 48 .
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  z  6  0 và hai mặt cầu  S1  : x 2  y 2  z 2  25
;  S2  : x 2  y 2  z 2  4 x  4 z  7  0. Biết rằng tập hợp tâm I các mặt cầu tiếp xúc với cả hai
mặt cầu  S1  ,  S 2  và tâm I nằm trên  P  là một đường cong. Tính diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đường cong đó.
7 7 9 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 9 7 6

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D A D B A B D D C D B C A D A D A B C A B D A D A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C D B A B A C B C D B D D A D A A B C B A B C C B

Trang 7
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
ĐỀ LUYỆN TẬP GIỮA KÌ 2 - ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Tìm họ nguyên hàm F  x    x3dx .


x4 x4
A. F  x   . B. F  x    C . C. F  x   x3  C . D. 3x 2  C .
4 4
Câu 2. Khẳng định nào say đây đúng?
1
A.  cos x dx  sin x . C.  x dx  ln x  C .
B.  cos x dx  sin x  C . D.  x dx  2 x  C .
2

Câu 3. Cho hai hàm số f  x  và g  x  xác định và liên tục trên . Trong các khẳng định sau, có bao
nhiêu khẳng định sai?
(I)   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . (II)   f  x  .g  x  dx   f  x  dx. g  x  dx .
(III)  k. f  x  dx  k  f  x  dx với mọi số thực k . (IV)  f   x  dx  f  x   C .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 là
10

 2 x  1  2 x  1
9 11

A. F  x   C. B. F  x   C .
18 11
 2 x  1  2 x  1
11 9

C. F  x   C . D. F  x  C . 
22 9
Câu 5. Cho  4 x.  5 x  2  dx  A  5 x  2   B  5 x  2   C với A, B  và C  . Giá trị của biểu thức
6 8 7

50 A  175B là
A. 9 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
ln x  1.ln x
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x
   
3 3
x5 x3 ln x  1 ln x  1
A.  C . B. C.
5 3 5 3
       
5 3 5 3
2 ln x  1 2 ln x  1 2 ln x  1 2 ln x  1
C.   C. D.  C .
5 3 5 3
Câu 7. Cho hàm số f  x  liên tục trên . Biết e3 x cos 3x là một nguyên hàm của hàm số f  x  e2 x , họ
tất cả các nguyên hàm của hàm số f   x  e 2 x là
A. e  cos 3x  3sin 3x   C. B. e3 x  5cos 3x  3sin 3x   C
3x

C. e3 x  cos 3x  3sin 3x   C . D. e  5cos 3x  3sin 3x   C


3x

Câu 8. Tính A   sin 2 x cos3 xdx ta có


sin 3 x sin 5 x
A. A   C. B. A  sin 3 x  sin 5 x  C .
3 5
sin 3 x sin 5 x
C. A    C . D. Đáp án khác.
3 5
Câu 9. Cho hàm số f  x  liên tục trên thỏa mãn điều kiện f  0   2 2, f  x   0, x  và
f  x  . f   x    2 x  1 1  f 2  x  , x  . Tính giá trị f 1 .

A. 15 . B. 2 6 . C. 23 . D. 26 .

Trang 8
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên 1; 4 thỏa mãn f 1  26 và
f  x   x. f   x   8 x3  5 x 2 . Tính giá trị của f  4  ?
A. 400 . B. 2020 . C. 404 . D. 2022 .
f  x
Câu 11. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên \ 0 thỏa mãn f   x    x 2 và f 1  1 . Giá trị
x
3
của f   bằng
2
1 1 1 1
A. . B. . C. . . D.
96 64 48 24
f ( x)
Câu 12. Cho hàm số f ( x) liên tục tên R. Biết e x là một nguyên hàm của hàm số , họ tất cả các
cos2 x
nguyên hàm của hàm số f '( x).tan x là:
sin 2 x sin 2 x
A. e x (  1)  C . B. e x (sin 2 x  1)  C . C. e x (  1)  C . D. Đáp án khác.
2 2
Câu 13. Cho f  x  là hàm số liên tục trên  a; b và F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
b b

 f  x  dx  F  x  a  F  a   F  b  .  f  x  dx  F  x   F b   F  a  .
b b
A. B. a
a a
b b

 f  x  dx  f  x   f b   f  a  .  f  x  dx  F  x   F b   F  a  .
b b
C. a
D. a
a a
3 3 3

Câu 14. Cho f x dx 2 và g x dx 5. Khi đó tích phân 2f x g x dx bằng.


0 0 0
A. 1. B. 3. C. 4 . D. 5.
2
1
Câu 15. Tích phân x
1
2
x
dx bằng

2 4
A. ln . B. ln 6 . C. ln . D. ln 3 .
3 3
3 3
Câu 16. Cho hàm số f  x  liên tục trên   f  x   3x  dx  17 . Tính  f  x  dx .
2

0 0

A. 5 B. 7 . C. 9 . D. 10 .

6
1
Câu 17. Cho  sin n x.cos x dx  (với n  * ). Tìm n
0
160
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4.

Câu 18. Giá trị của tích phân  xcos xdx là:
0

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
2
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên thỏa mãn f  2   2 ;  f  x  dx  1 . Tính
0

 f  
3
tích phân I  x  1 dx .
1
A. I  5 . B. I  0 . C. I  18 . D. I  10 .

Trang 9
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
x 1
2
Câu 20. Biết x dx  ln  ln a  b  với a , b là các số nguyên dương. Tính P  a 2  b2  ab .
1
2
 x ln x
A. 10 B. 8 C. 12 D. 6
Câu 21. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  thỏa mãn 3 f  x   f  2  x   2  x  1 e x  2 x 1
 4 . Tính tích
2

2
phân I   f  x  dx ta được kết quả:
0

A. I  e  4 . B. I  8 . C. I  2 . D. I  e  2 .
Câu 22. Xét hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f  x   3. f 1  x   1  x 2 .
2

1
Tích phân I   f  x  dx bằng
0

   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
20 16 6 4
 
Câu 23. Cho hàm số f  x   0 có đạo hàm liên tục trên  0, , đồng thời thỏa mãn f   0   0 ; f  0   1
 3 
 f  x 
2
 
và f   x  . f  x       f   x   .Tính T  f   .
2

 cos x  3
3 3 3 1
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
4 4 2 2
Câu 24. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 1; 2  và thỏa mãn:
2 2 2
f  2   0,   f  ( x)  dx 
5 2 f ( x) 5 3
1 ( x  1)2 dx   12  ln 2 . Tính tích phân  f  x dx .
2
 ln và
1
12 3 1
3 3 2 3 2 3 2
A.  2 ln . B. ln .  2 ln . C. D.  2 ln .
4 2 3 4 3 4 3
Câu 25. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x 
và trục hoành (phần hình gạch sọc trong hình sau) được tính
bằng công thức nào dưới đây?
3 1
A. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 2
1 3
B. S 
2
 f  x  dx   f  x  dx .
1
1 3
C. S   f  x  dx   f  x  dx .
2 1
3
D. S   f  x  dx .
2

Câu 26. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x 2  4 và y  2 x  4
4 4
A. . B. 36 . C. 36 . D. .
3 3
Câu 27. Cho  H  là hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ và được
giới hạn bởi các đường có phương trình
 x khi x  1
. Diện tích của  H  bằng
10
y  x  x2 , y  
3  x  2 khi x  1

Trang 10
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
11 13 11 14
A. B. C. D.
2 2 6 3
Câu 28. Cho hàm số y  x3  3x 2  3mx  m  1 . Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục
Ox có diện tích phần nằm phía trên trục Ox và phần nằm dưới trục Ox bằng nhau. Giá trị của m là:
3 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
4 5 3 5
Câu 29. Cho hàm số y f x có đạo hàm liên tục trên . Hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên
dưới:
y

3 2 1 O 1 2 3 4 5 6 7 x

2

Số nghiệm thuộc đoạn 2;6 của phương trình f x f 0 là


A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị (C1 ) : y  2 x và (C2 ) : y  x 2  x  2 . Thể tích khối
tròn xoay sinh bởi D quay quanh Ox là
29 1 29 1
A. V  . B. V  . C. V   . D. V   .
30 6 30 6
Câu 31. Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol  P  : y  2 x và đường thẳng
2

d : y  x quay xung quanh trục Ox được tính bởi công thức nào dưới đây?
1 1 1

B. V     x  2 x 2  dx .
2 2 2
A. V    x 2dx  4  x 4dx .
0 0 0
1 1 1

C. V     2 x 2  x  dx .
2 2 2
D. V    x 2 dx    x 4 dx .
2

0 0 0

Câu 32. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y  4 x quay 2 2

xung quanh trục Ox . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành
bằng
6 9
A. V  . B. V  .
5 70
4 88
C. V  . D. V  .
3 5
Câu 33. Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  1 và x  2 , biết rằng thiết diện của vật thể bị
cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x , 1  x  2  là một hình chữ
nhật có độ dài hai cạnh là x và x2  3
7 7 8 8 7 7 16 2  7
A. . B. . C. . D. 8 2  4 .
3 3 3

Câu 34.

Trang 11
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Câu 36. Trong không gian Oxyz cho điểm M 1; 2;3 . Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục tung là
điểm nào dưới đây?
A. M 1  0; 2;0  . B. M 2  1; 2;  3 . C. M 3 1;0;3 . D. M 4  0;0;3 .
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 2  , B  4; 1; 5  . Điểm M thuộc đoạn AB sao
cho MB  2MA , tọa độ điểm M là
A. M  2;5;1 . B. M  2;1; 3 . C. M  2; 5;1 . D. M  2;1; 3 .
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a  1;1; 2  , b   3;0;1 và c   2;3; 1 . Tọa độ của
vectơ u  a  b  c là
A. u   6; 4; 4  . B. u   2; 4; 4  . C. u   6; 2; 4  . D. u   6; 4; 2  .
Câu 39. Trong không gian Oxyz, cho hai véc tơ u  1;1;  2  và v  1;0;m  . Gọi S là tập hợp các giá trị
m để hai véc tơ u  1;1;  2  và v  1;0;m  tạo với nhau một góc 45 . Số phần tử của S là
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. Vô số.
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;5  , B  3; 4;1 , C  2;3; 3 . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC và M là điểm thay đổi trên mp  Oxz  . Độ dài GM ngắn nhất bằng
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 41. Cho mặt phẳng  P  : 3x  2 z  2  0 . Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
A. n   3; 2;0  . B. n   3;0; 2  .
C. n   3;0; 2  . D. n   3; 2;0  .
Câu 42. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A  2;0;0  , B  0; 3;0  và C  0;0;5 . Hãy viết phương trình
mặt phẳng  ABC  .
x y z x y z x y z x y z
  1   1   1   1
A. 5 3 2 . B. 3 2 5 . C. 2 5 3 . D. 2 3 5 .
Câu 43. Trong không gian cho hai mặt phẳng   :  m  1 x   m  2  y  3z  4  0 và
   : 2 x  y  3z  3  0 . Giá trị của m để hai mặt phẳng trên song song là
A. m  2 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  1 .
Câu 44. Cho mặt phẳng   đi qua hai điểm M  4;0;0  và N  0;0;3 sao cho mặt phẳng   tạo với mặt
phẳng  Oyz  một góc bằng 600 . Tính khoảng cách từ điểm gốc tọa độ đến mặt phẳng  
3 2
A. 1 . B. . C.
. D. 2 .
2 3
Câu 45. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;3 , B  5; 4; 1 và mặt phẳng  P 
qua Ox sao cho d B , P   2d A, P  ,  P  cắt AB tại I  a; b; c  nằm giữa AB . Tính a  b  c

Trang 12
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
A. 8 B. 6 C. 12 D. 4

Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 3 , B  1; 4; 1 . Phương trình mặt cầu có đường
kính AB là
A.  x  1   y  4    z  1  12 . B.  x  1   y  2    z  3  12 .
2 2 2 2 2 2

C. x 2   y  3   z  2   3 . D. x 2   y  3   z  2   12 .
2 2 2 2

Câu 47. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  m  1  0 và mặt
cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  5  0 . Để mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  thì
tổng các giá trị của tham số m là:
A. 8 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
Câu 48. Trong Oxyz cho mp  Q  : 2 x  y  2 z  1  0 và mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  2 z  23  0 . Biết
2 2 2

phương trình mặt phẳng  P  : 2 x  ay  bz  d  0, d  0 là một mp song song với  Q  và cắt


 S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 4 . Tính a+b+d
A. 5 B. 8 C. 12 D. 10
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 và mặt phẳng
  : 4 x  3 y  12 z  10  0 . Lập phương trình mặt phẳng    thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
tiếp xúc với  S  ; song song với   và cắt trục Oz ở điểm có cao độ dương.
A. 4 x  3 y  12 z  78  0 . B. 4 x  3 y  12 z  26  0 .
C. 4 x  3 y  12 z  78  0 . D. 4 x  3 y  12 z  26  0 .
Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  3 . Một mặt phẳng  
tiếp xúc với mặt cầu S  và cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C thỏa mãn
OA  OB  OC  27 . Diện tích tam giác ABC bằng
2 2 2

3 3 9 3
A. . B. . C. 3 3 . D. 9 3 .
2 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B B B C A D C A B C A A D A C D D D D B C A D D B
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A B A B C A A A A A D D A C B C D C D D C C B C B

Trang 13
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
HƯỚNG DẪN CÂU KHÓ- ĐỀ SỐ 1
Câu 10. Cách 1:
f   x
Từ giả thiết f  x   0 , x   0;   nên ta có f   x   x3 f 2  x    x3 .
f  x
2

f   x 1 x4
Lấy nguyên hàm 2 vế ta được:  dx   x dx    C .
3

f 2  x f  x 4
1 24 x4 4
Ta có f  2     f  x    4  f 1  4 .
1
nên 4   C  C  0 .Suy ra  
4 4 f  x 4 x
Vậy 6  f 1  3 là mệnh đề đúng.
Cách 2:
f   x
Từ giả thiết f  x   0 , x   0;   nên ta có f   x   x3 f 2  x    x3 .
f  x
2

Lấy tích phân hai vế cận từ 1 đến 2 ta được:


f   x
2
2 2
1 15 1 1 15
1 f 2  x  dx  1 x dx   f  x   4   f  2   f 1  4  f 1  4 .
3

Vậy 6  f 1  3 là mệnh đề đúng.


Câu 11. Ta có: y  f   x   x  x 2  1 x 2  3 suy ra y  f  x    x  x 2  1 x 2  3dx

Đặt t  x 2  3  t 2  3  x 2  xdx  tdt


t5 4 3
 x  x  1 x  3dx    t  4  t dt    t  4t dt   t  C , với C là hằng số.
2 2 2 2 4 2

5 3
x  3 4  x 2  3 x 2  3
2
2
x2  3
Từ đó: f  x   C
5 3
 x0
Mặt khác f '  x   0  x x 2  1   x2  3  0   .
 x  1
Bảng biến thiên
x -∞ -1 0 1 +∞
y' - 0 + 0 - 0 +
+∞ +∞
f(0)
y

f(-1) f(1)

Dựa và bảng biến thiên, ta có nhận xét:


Trên khoảng  ; 1 hàm nghịch biến, do đó với a  b  1  f  a   f  b  nên
f  a   f b   0 .
Trên đoạn  1;1 , để f  a   f  b  đạt GTNN thì f  a  đạt GTNN và f  b  đạt GTLN.
a  1
Do đó  , vì a  b  1.
b0
Suy ra giá trị nhỏ nhất của f  a   f  b   f  1  f  0  .
 16.2 16.2  9 3 12 3  33 3 64
Vậy f  1  f  0         
 5 3   5 3  15

Trang 14
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Câu 12.
ex . f 2  x   1 f ' x. f  x f ' x. f  x
Ta có: f '  x     ex   dx   e x dx
f  x f 2
 x 1 f 2
 x 1
'
   f 2  x   1  dx   e x dx  f 2  x   1  ex  C
 
Mà f  ln 2   3  C  0
 f 2  x   1  e x  f  x   e 2 x  1   e2 x . f  x  dx   e 2 x . e 2 x  1dx

e2 x  1d  e2 x  1  e  1  C
1 1

3
 2x

2 3
x

Câu 20. Ta có g  x   1  2018 f  t  dt  g   x   2018 f  x   2018 g  x  .


0

g  x g  x
 
t t t
Suy ra  2018   dx  2018 dx  2 g  x   2018 x t0 .
g  x 0 g  x 0 0

Vì g  0   1 nên 2  
g  t   1  2018t

 1009 2 
1 1
1011
 g  t   1009t  1   g  t dt   t t 
0  2 0 2 .
1 f  x
Câu 21. Ta có: f  x  . f 1  x   f  x   1  f  x   
f 1  x   1 1  f  x 
1
dx
Xét I  
0
1 f  x
Đặt t  1  x  x  1  t  dx  dt . Đổi cận: x  0  t  1 ; x  1  t  0 .
0
dt
1
dt
1
dx
1
f  x  dx
Khi đó I      
1
1  f 1  t  0 1  f 1  t  0 1  f 1  x  0 1  f  x 
dx
1 1
f  x  dx 1 1  f  x  1
1
Mặt khác    dx   dx  1 hay 2 I  1 . Vậy I  .
0
1  f  x  0 1  f  x  0 1  f (t ) 0 2
 

   sin x .f sin x  dx
2 2
cos x

Câu 22. A  cot x.f sin x dx 
2 2

 
4 4
1
f t 1
f x
Đặt t  sin 2 x  dt  2sin x cos xdx, đổi cận suy ra A   dt  1   dx  2
1 2t 1 x
2 2

Mặt khác B  
16 f  x  dx  1  B  4
f u 4
f u
1 u 2 1 u du  1
u x
2udu  B 
1
x
4
f x 1
 dx 
1
x 2
1
f  4x  4
f  v  dv 4 f  v  4
f x 5
Xét I   I    dv  
v  4x
dx  dx  A  B 
1 x 1
v 4 1 v 1 x 2
8 2 4 2 2
1
1
Câu 23. Xét  f  x  dx   3
0

Trang 15
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

u  f  x  du  f   x  dx
Đặt   
dv  dx v  x
1 1 1
1
1
  xf  x     xf   x  dx    f 1   xf   x  dx   
0 0 3 0
3
1
1
f 1  f  0    xf   x  dx  
0
3
1 1 1
1 1
  f   x  dx   xf   x  dx      x  1 f   x  dx  3
0 0
3 0
1 1 1
1 1 1 3 1
  f   x  dx  2   x  1 f   x  dx    x  1 dx   2.   x  1  0
2 2
Ta có:
0 0 0
3 3 3 0
1
x2
0            
2
  f  x  x  1 
 dx  0  f x x 1  f x   xC
2
x2
Do f  0   0 nên C  0 . Do đó f  x   x
2
1 1
1
2 2
 x2   x3 x 2  5
Vậy  f  x  dx     x  dx     2  
0   6 2 0
0
2 48
Câu 24.

Từ đồ thị của hàm số y  f   x  ta có bảng biến thiên như sau

b c
Ta có S1  S2 nên  f   x  dx   f   x  dx
a b
b b
Suy ra  f   x dx   f   x dx  f  b   f  a   f (b)  f (c) . Khi đó f  c   f  a   0
a c

Vậy phương trình f  x   0 vô nghiệm.

Trang 16
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Câu 28. Dựa vào đồ thị của hàm f   x  trên đoạn  2;6 ta suy ra bảng biến thiên của hàm số f  x  trên
đoạn  2;6 như sau:

 f  2   f  1

Dựa vào bảng biến thiên ta có  f  2   f  1 nên A, D sai.

 f  2  f  6
y
3 (C): y = f(x)

1
S1 x
2 1 O S2 2 6

Chỉ cần so sánh f  2  và f  2  nữa là xong.


Gọi S1 , S 2 là diện tích hình phẳng được tô đậm như trên hình vẽ.
Ta có:
1 1
S1  
2
f   x  dx   f   x  dx  f  1  f  2  .
2
2 2
S2   f   x  dx    f   x  dx  f  1  f  2  .
1 1

Dựa vào đồ thị ta thấy S1  S2 nên f  1  f  2   f  1  f  2   f  2   f  2  .


Câu 29. Xét phương trình hoành độ giao điểm:
3 3 3
ax3  bx 2  cx   dx 2  ex   ax3   b  d  x 2   c  e  x   0 .
4 4 2
3
Đặt h  x   ax   b  d  x   c  e  x 
3 2

2
3
Dựa vào đồ thị ta có h  x   ax3   b  d  x 2   c  e  x  có ba nghiệm là x  2 ; x  1; x  3 .
2
3
Với x  2 ta có 8a  4  b  d   2  c  e    , 1 .
2
3
Với x  1 ta có a   b  d    c  e    ,  2  .
2
3
Với x  3 ta có 27a  9  b  d   3  c  e    ,  3 .
2

Trang 17
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
 3  1
8a  4  b  d   2  c  e    2 a  4
 
 3  1
Từ 1 ,  2  và  3 ta có a   b  d    c  e     b  d   .
 2  2
 3  5
27a  9  b  d   3  c  e    2 c  e   4
 
Hay ta có
3 1 3
1 1 5 3 1 1 5 3
S   f  x   g  x  dx   x3  x 2  x  dx   x3  x 2  x  dx   
63 4 253
.
2 2
4 2 4 2 1
4 2 4 2 16 3 48
 y  a  b2  x2
Câu 32. Ta có: x   y  a   b  
2 2 2
.
 y  a  b 2  x 2
Thể tích vật tròn xoay tạo bởi hình gạch chéo quay xung quanh trục Ox là:
b b b


   a   
2 2 2 2 2
V     a  b2  x2 b2  x2  dx    4a b  x dx  4a  b  x dx
2 2 2 2

b b b
  
2 2 2

     b  b 
Đặt x  b sin t ,  t    ;    dx  b cos tdt .Đổi cận: x    t   ; x   t  .
 2 2   2 6 2 6
   
b 6
1  cos 2t
6
 sin 2t  6
V  4a  b 2  b 2 sin 2 tb cos tdt  4ab 2  cos 2 tdt  4ab 2 
  2
dt  2ab 2  t 


2  
   6
6 6 6

  3   3  2 2 
 2ab 2            ab    3  .
 6 4   6 4   3 
81
 x
9
2
Câu 33. Ta có V1  π  dx  .
0 2
Gọi H là hình chiếu của M lên trục Ox , đặt OH  m (với 0  m  9 ), ta có M m; m , MH  m  
và AH  9  m .
1 1 1
Suy ra V2  π.MH 2 .OH  π.MH 2 . AH  π.MH 2 .OA  3mπ .
3 3 3
81π 27  27 3 3 
Theo giả thiết, ta có V1  2V2 nên  6mπ  m  . Do đó M  ;  .
2 4  4 2 
2 3
Từ đó ta có phương trình đường thẳng OM là y  x.
9
Diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  và đường thẳng OM là
27 27

4
2 3  2 3 2  4 27 3
S    x  x  dx   x x  x   .
0 
9  3 9 0 16
Câu 34.

Trang 18
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Giả sử cạnh đáy của thiết diện cắt trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x  4  .
Khi đó cạnh BC của tam giác thiết diện bằng BC  2 BH  2 16  x 2 .
Thiết diện là tam giác đều nên diện tích thiết diện bằng
4 16  x 2  3
S  x   3 16  x 2  .
4
4
Vậy thể tích của vật thể là: V  2 3 16  x 2 dx 
256 3
.
0
3
Câu 45. Gọi I là trung điểm AB  I  3;1; 4  . Gọi H là hình chiếu của I xuống
mặt phẳng   .
Ta có
   
MA.MB  MI  IA . MI  IB  MI  MI . IA  IB  IA  MI  IA2 .
2 2 2

Do IA không đổi nên MA.MB nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất  MI  IH  M  H .
Gọi  là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mặt phẳng   . Khi đó  nhận n   1; 2; 3
x  3  t

làm vectơ chỉ phương. Do đó  có phương trình  y  1  2t .
 z  4  3t

H    H  3  t ;1  2t ; 4  3t  .
H      3  t   2 1  2t   3  4  3t   7  0  t  1  H  4;3;1 .
Vậy M  4;3;1  .
Câu 49. Xét điểm I sao cho: 2 IA  IB  0. Giả sử I  x; y; z  , ta có:
IA  4  x;3  y;1  z  , IB  3  x;1  y;3  z  .
2  4  x   3  x

Do đó: 2 IA  IB  0  2  3  y   1  y  I  5;5; 1 .

2 1  z   3  z
     
2 2 2 2 2 2
Do đó: P  2MA2  MB2  2 MI  IA  MI  IB  2MI  2 IA  4MI .IA  MI  IB  2MI .IB

   
2 2 2
 MI  2 IA  IB  2MI 2 IA  IB  MI 2  2 IA2  IB 2  2MI 2 IA  IB
 MI  2IA  IB .
2 2 2

Do I cố định nên IA2 , IB2 không đổi. Vậy P lớn nhất (nhỏ nhất)  MI 2 lớn nhất (nhỏ nhất).
 MI lớn nhất (nhỏ nhất)  M là giao điểm của đường thẳng IK (với K 1; 2; 1 là tâm của
mặt cầu (S)) với mặt cầu (S).
Ta có: MI đi qua I  5;5; 1 và có vectơ chỉ phương là KI  4;3;0  .

Trang 19
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
 x  1  4t

Phương trình của MI là:  y  2  3t
 z  1.

Tọa độ điểm M cần tìm ứng với giá trị t là nghiệm của phương trình:
 3
t  5
1  4t  1   2  3t  2    1  1  9  25t  9  
2 2 2 2

t   3 .
 5
3  17 19 
Với t   M 1  ; ; 1  M 1 I  2 (min).
5  5 5 
3  7 1  m  Pmax  48
Với t    M 1   ; ; 1  M 2 I  8 (max). Vậy   m  n  60.
5  5 5  n  Pmin  12
Câu 50.

Mặt cầu  S1  có tâm O  0;0;0  , bán kính R1  5 . Mặt cầu  S 2  có tâm K  2;0; 2  , bán kính
R2  1 , mặt phẳng  P  có 1 vectơ pháp tuyến là n P   1;0 ; 1 .
Vì OK   2;0; 2  cùng phương với n P   1; 0  1 nên OK vuông góc với mặt phẳng  P 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng  P  nên O , K , H thẳnghàng.
Ta có OH  d  O ;  P    3 2  R1 , KH  d  K ;  P    2  R2 , OK  2 2 , OK  R2  R1
  P  cắt  S1  và  P  không cắt  S 2  và  S1  chứa  S 2  .
Do đó mặt cầu tâm I phải tiếp xúc trong với  S1  tại A và tiếp xúc ngoài với  S 2  tại B .
Gọi R là bán kính với mặt cầu tâm I .
Suy ra: OI  R1  R  5  R và KI  R2  R  1  R .
Ta có IH 2  OI 2  OH 2  KI 2  KH 2  IH 2   5  R   18  1  R   2  12 R  8
2 2

2
2  2 7 7
 R   IH 2  1    2   IH  .
3  3 9 3
7
Khi đó I thuộc mặt cầu  S3  tâm H , bán kính R3  .
3
7
Mà I thuộc mặt phẳng  P  nên I thuộc đường tròn giao tuyến và có bán kính là r  R3 
3
7
Vậy diện tích là  r 2   .
9

Trang 20
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang

HƯỚNG DẪN CÂU KHÓ – ĐỀ SỐ 2


f  x  . f '  x    2 x  1 1  f 2  x  , x 
Câu 9. Ta có
f  x. f ' x f  x. f ' x
  2x 1   dx    2 x  1 dx
1 f 2
 x 1 f 2  x  1  f 2  x   x2  x  C
.
 f  x  x  x  3  1  f 1  2 6
2
f  0  2 2
2

Vì nên C  3 . .
x. f   x   f  x 
Câu 10. Trên 1; 4 , ta có f  x   x. f   x   8 x 3  5 x 2   8x  5 .
x2
f  x
Lấy nguyên hàm hai vế ta được  4 x 2  5 x  C hay f  x   4 x3  5 x 2  Cx (với C là
x
hằng số).
Vì f 1  26 nên C  17 . Do đó f  x   4 x3  5 x 2  17 x .Vậy f  4   404 .
f  x x4
Câu 11. Ta có f   x    x 2  xf   x   f  x   x3   xf  x    x 3  xf  x    x 3dx   C .
x 4
5 x 5
4
3 1
f 1  1  C   . Khi đó f  x    f   .
4 4x  2  96
f ( x)
Câu 12. e x là một nguyên hàm của hàm số , nên
cos2 x
f ( x) f ( x)
(e x ) '  2
 ex  2
 f ( x)  e x .cos 2 x
cos x cos x
Đặt A=  f '( x).tan xdx
 1
 u  tan x du  dx f ( x)
  cos 2 x  A  tan x. f ( x)   dx
dv  f '( x)dx  v  f ( x) cos 2 x

sin 2 x
A  tan x.e x .cos 2 x  e x  C  e x (  1)  C
2
2 2

 3 f  x   f  2  x  dx   2  x  1 e  4  dx  *  .


x 2
 2 x 1
Câu 21. Theo giả thuyết ta có

0 0
2 2 2
Ta tính  f  2  x  dx   f  2  x  d  2  x    f  x  dx .
0 0 0
2 2
Vì vậy  3 f  x   f  2  x   dx  4  f  x  dx .
0 0
2 2 2
d  x 2  2 x  1  e x
2

 2  x  1 e dx   e x  0 và  4dx  8 .
2
 2 x 1 2
 2 x 1 2
 2 x 1
Hơn nữa x
0
0 0 0
1
Câu 22. - Xét I1   4 x. f  x 2  .dx .
0
1 1
Đặt t  x 2  dt  2 x.dx . Đổi cận: x  0  t  0 ; x  1  t  1  I1  2  f  t  .dt  2  f  x  .dx  2I .
0 0
1
- Xét I 2   3 f 1  x  .dx .
0

Đặt t  1  x  dt  dx . Đổi cận: x  0  t  1 ; x  1  t  0

Trang 21
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
0 1 1
 I 2  3. f  t  .dt  3. f  t  .dt  3. f  x  .dx  3I .
1 0 0
1
- Tính I 3   1  x 2 .dx .
0


Đặt x  sin t  dx  cos t.dt . Đổi cận: x  0  t  0 ; x  1  t 
2
  
2
12 1 1 2 
 I 3   cos 2 t.dt   
2 0
1  cos 2t .dt   t  sin 2t   .
0
2 2 0 4

 
1 1
- Lại có: 4 x. f  x 2   3. f 1  x   1  x 2   4 x. f  x 2   3. f 1  x  .dx   1  x 2 .dx
0 0

 
 I1  I 2  I 3  5.I  I  .
4 20

 f  x  f   x  . f  x    f   x  
2 2
1
Câu 23. Ta có f   x  . f  x       f   x  
2
 2
 cos x  f  x
2
cos x
 f   x   1 f  x  f   0  0

      tan x  C . Vì  nên C  0 .
 f  x   cos 2
x f  x  
 f  0   1
  
f  x 3 d  f  x  3 3
d(cos x)  
Do đó   tan x . Suy ra     tan x.dx    ln f  x  03  ln cos x 03
f  x 0
f  x 0 0
cos x
  1   1
 ln f    ln f  0   ln  ln1  f   .
3 2 3 2

f  x f  x f  x
2 2 2 2
1 1 1
Câu 24. Ta có  dx   f  x   dx   f  2   f 1   dx
1  x  1
2
x 1 1 1
x 1 3 2 1
x 1
2
f  x
Do f  2   0 nên
1 5 3
 dx  f 1    ln
1
x 1 2 12 2
2 2
Lại có  f   x  dx  f  2   f 1  f 1    f   x  dx
1 1

 1 1
2
5 3
Suy ra   x  1  2  f   x  dx   12  ln 2
1
2
1
2 2
 1 1  1 1 
2
1 1 5 2
Mặt khác     dx       dx     ln x  1  x    ln
1
x 1 2  
1   x  1
2
x  1 4   x 1 4  1 12 3
Vậy:
2
 1 1  1 1
2 2 2

1  f  x   dx  21  x  1  2  f  x  dx  1  x  1  2  dx
2
 

5 2  5 2 5 2
  ln  2    ln    ln  0
12 3  12 3  12 3
2
 1
2
1 1 1 1
   f  x    dx  0  f   x     f  x    ln x  1  x  ln 3  1
1
x 1 2  2 x 1 2
2

do f  2   0   f  x  dx   1 x 2  x  x ln 3    x  1 ln  x  1   x  1    3  2 ln 2 .
2

1 4 1 4 3

Trang 22
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Câu 29. Từ đồ thị của hàm số f '  x  ta có BBT

Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  f '  x  ; y  0; x  0; x  2


Gọi S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  f '  x  ; y  0; x  2; x  5
Gọi S3 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  f '  x  ; y  0; x  5; x  6
2 5

S1    f '  x  dx  f  0   f  2  ; S2   f '  x  dx  f  5   f  2  ;
0 2
6
S3    f '  x  dx  f  5   f  6 
5

Từ đồ thị ta thấy S2  S1  f  5   f  2   f  0   f  2   f  5   f  0 

và S1  S3  S2  f  0   f  2   f  5   f  6   f  5   f  2   f  6   f  0 

Khi đó ta có BBT chính xác ( dạng đồ thị chính xác ) như sau:

Vậy phương trình f x f 0 có 2 nghiệm thuộc đoạn 2;6


2  2 
Câu 35. Thiết diện là parabol có chiều cao h  3  x  cm  , độ dài cạnh đáy là a  2h  2  3  x   cm 
5  5 
2
2 4 2 
Khi đó, diện tích thiết diện là S  x   ah   3  x  .
3 3 5 
Xét hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Ta có, thể tích không gian bên trong đường hầm mô hình là:
2
4 2 
5 5

 29  cm3  .
260
V   S  x  dx    3  x  dx 
0 0
3 5  9

Trang 23
THQCN-QTQNP GV: Nguyễn Văn Quang
Câu 45. Do mặt phẳng  P  qua Ox nên phương trình mặt phẳng  P  có dạng by  cz  0  b2  c 2  0 
4b  c 2b  3c  4b  c  4b  6c
d  B , P    2 d  A , P     2. 
b2  c 2 b2  c 2  4b  c  4b  6c
8b  7c  0

c  0
Trường hợp 1: 8b  7c  0 chọn b  7; c  8 khi đó  P  : 7 y  8 z  0
Xét f  y, z   7 y  8 z
Thay tọa độ A, B vào ta được  7.2  8.3   7.  4   8.  1   0 suy ra A, B nằm cùng phía so với  P 
(loại)
Trường hợp 2: c  0 suy ra phương trình  P  : y  0
Thay tọa độ A, B vào ta được 2.  4   0 suy ra A, B nằm khác phía so với  P  . Do đó đường thẳng
AB cắt  P  tại I nằm giữa AB , AB  4; 6; 4 
Vì C  mp( P)  C  xC ;0; zC 
7 5
AC  xC  1; 2; zC  3 , ta có A, C, B thẳng hàng nên AB, AC cùng phương  I  ;0; 
 3 3
7 5
Vậy a  b  c   0   4
3 3
Câu 50. Gọi H  a ; b ; c  là tiếp điểm của mặt phẳng   và mặt cầu  S  . Từ giả thiết ta có a , b , c là
các số dương. Mặt khác, H   S  nên a 2  b2  c 2  3 hay OH  3  OH  3 .
2
(1)
Mặt phẳng   đi qua điểm H và vuông góc với đường thẳng OH nên nhận OH   a ; b ; c 
làm véctơ pháp tuyến. Do đó, mặt phẳng   có phương trình là
a  x  a   b  y  b   c  z  c   0  ax  by  cz   a 2  b2  c 2   0  ax  by  cz  3  0
3   33  
Suy ra: A  ;0;0  , B  0; ;0  , C  0;0;  .
a   cb  
9 9 9 1 1 1
Theo đề: OA2  OB 2  OC 2  27  2  2  2  27  2  2  2  3 (2)
a b c a b c
2  1 1 1
Từ (1) và (2) ta có:  a  b  c   2  2  2   9 .
2 2

a b c 
2  1 1 1
Mặt khác, ta có:  a  b  c   2  2  2   9 và dấu "  " xảy ra khi a  b  c  1 . Suy ra,
2 2

a b c 
OA.OB.OC 9
OA  OB  OC  3 và VO. ABC   .
6 2
3V 9 3
Lúc đó: S ABC  O. ABC  .
OH 2

Trang 24

You might also like