You are on page 1of 7

PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

S
XÁC SUẤT (BUỔI 1)
I. PHÉP THỬ - KHÔNG GIAN
S MẪU – BIẾN CỐ
1. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN SM
là một phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, nhưng ta biết
tất cả các kết quả sẽ xảy ra của phép thử đó

 Tập hợp số các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là KHÔNG GIAN MẪU n
-------------------------------------------------------------------------------------
2. BIẾN CỐ là một sự kiện có thể xảy ra trong một phép thử

 Tập hợp số các kết quả xảy ra của BIẾN CỐ A LÀ n( A )

Tập  được gọi là BIẾN CỐ KHÔNG THỂ (gọi tắt là BIẾN CỐ KHÔNG)
Tập  được gọi là BIẾN CỐ CHẮC CHẮN

Tập  \ A được gọi là BIẾN CỐ ĐỐI của biến cố A, kí hiệu là A

C1. Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A.  NN , NS , SN , SS
B.  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS 
C.  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN 
D.  NNN , SSS , NNS , SSN , NSS , SNN 
C2. Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu n() là?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 8 .
C3. Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 24 . B. 12 . C. 6 . D. 8 .
C4. Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
A. 6 B. 12 C. 18 D. 36
C5. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10 . Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số
của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố A là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

II.TÍNH XÁC SUẤT BẰNG ĐỊNH NGHĨA

n ( A)
Xác suất của một biến cố A được tính bởi công thức: P ( A) = , 0  P ( A)  1
n ()

( )
 Xác suất của biến cố đối A là: P A = 1 − P ( A) | NOTE: P (  ) = 0; P (  ) = 1

DẠNG 1.TÍNH XÁC SUẤT BẰNG CÁCH LIỆT KÊ


C6. Gieo một con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là.
1 1 1 1
A. B. C. D.
172 18 20 216

Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 1 |Page


PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

C7. Gieo ngẫu nhiên S2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố: “ Hiệu số chấm xuất
hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1 ”.
2 S 1 5 5
A. . B. . C. . D. .
9 9 18 6
C8. Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá già (K) hay lá đầm (Q) là:
SM

3 1 1 3
A. B. C. D.
52 64 13 13
C9. Gieo một con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là
1 1 1 1
A. B. C. D.
172 18 20 216

DẠNG 2. TÍNH XÁC SUẤT BẰNG QUY TẮC ĐẾM CHỌN: TH,CH,HV
C10. Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
viên bi. Tính xác suất lấy được cả 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.
1 9 1 143
A. . B. . C. . D. .
560 40 28 280
C11. Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3
viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ.
1 9 1 143
A. . B. . C. . D. .
560 40 28 280
C12. Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để trong 4
người được chọn có ít nhất 3 nữ.
56 87 73 70
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 143

C13. Bình có bốn đôi giầy khác nhau gồm bốn màu: đen, trắng, xanh và đỏ. Một buổi sáng đi học, vì vội
vàng, Bình đã lấy ngẫu nhiên hai chiếc giầy từ bốn đôi giầy đó. Tính xác suất để Bình lấy được hai
chiếc giầy cùng màu ?
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
7 4 14 7
C14. Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số thứ tự từ 1 đến 9 . Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân hai số ghi trên
thẻ lại với nhau. Tính xác suất để kết quả nhân được là một số chẵn.
5 8 4 13
A. B. C. D.
54 9 9 18

C15. *Một lớp có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động
12
của đoàn trường. Xác suất chọn được hai nam và một nữ là . Tính số học sinh nữ của lớp.
29
A. 13 . B. 17 . C. 14 . D. 16 .

DẠNG 3. TÍNH XÁC SUẤT BẰNG BIẾN CỐ ĐỐI


C16. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Vật Lí và 2 quyển sách Hóa học. Lấy ngẫu
nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất sao cho ba quyển lấy ra có ít nhất một quyển sách Toán.
1 37 5 19
A. B. C. D.
3 42 6 21

Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 2 |Page


PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

C17. Gieo một con súcS xắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu
chấm là:
12 S 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
C18. Một lớp có 20 namSM sinh và 15 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập.

Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ.


4615 4651 4615 4610
A. . B. . C. . D. .
5236 5236 5263 5236
III. TÍNH XÁC SUẤT THEO QUY TẮC CỘNG/ QUY TẮC NHÂN
1. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
Xét phép thử “Bạn Nam gieo một đồng tiền, bạn Nữ gieo một con súc sắc”
Khi đó BIẾN CỐ A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” và BIẾN CỐ B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” là
một ví dụ minh họa HAI BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
 Nếu sự xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng đến xác suất của biến cố B thì ta nói HAI BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
2. QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT

Với A, B là hai BIẾN CỐ ĐỘC LẬP thì: P ( A.B ) = P ( A) .P ( B )

Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8 ; người thứ hai bắn trúng bia là
0,7 . Hãy tính xác suất để
C19. Cả hai người cùng bắn trúng;
A. P( A) = 0,56 . B. P( A) = 0, 6 . C. P( A) = 0,5 . D. P( A) = 0,326 .

C20. Cả hai người cùng không bắn trúng;


A. P( B) = 0, 04 . B. P( B) = 0, 06 . C. P( B) = 0, 08 . D. P( B) = 0, 05 .

C21. Có ít nhất một người bắn trúng.


A. P(C ) = 0,95 . B. P(C ) = 0,97 . C. P(C ) = 0,94 . D. P(C ) = 0,96 .

C22. Hai xạ thủ A và B cùng bắn vào tấm bia mỗi người mỗi phát. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ A là 0.7. Tìm
xác suất bắn trúng bia của xạ thủ B. Biết xác suất có ít nhất một người bắn trúng bia là 0,94
A. 0, 25 B. 0, 45 C. 0,8 D. 0,12

C23. Xác suất để một xạ thủ bắn trúng bia là 0,8 . Tính xác suất để trong 3 lần bắn xạ thủ đó bắn trúng bia ít nhất
1 lần
A. 0,12 B. 0,92 C. 0,994 D. 0,992

C24. Chọn ngẫu nhiên một lá bài trong bộ bài gồm 52 lá, ghi nhận lại kết quả rồi trả lại lá bài đó vào trong cỗ bài.
Sau đó lại tiếp tục rút một lá bài khác và làm tương tự. Tính xác suất để rút được lá Q và lá K
1 1 2 1
A. B. C. D.
231 169 169 198
C25. Việt và Nam chơi cờ. Trong một ván cờ, xác suất Việt thắng Nam là 0,3 và Nam thắng Việt là 0, 4 . Hai
bạn dừng chơi khi có người thắng, người thua. Tính xác suất để hai bạn dừng chơi sau hai ván cờ.
A. 0,12 B. 0, 7 C. 0,9 D. 0, 21

Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 3 |Page


PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

C26. Một cặp vợ chồng mong


S muốn sinh bằng đựơc sinh con trai (Sinh được con trai rồi thì không sinh nữa, chưa
sinh được thì sẽ sinh nữa ). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0, 51 . Tìm xác suất sao cho
cặp vợ chồng đó mong
S muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2.
A. P(C ) = 0, 24 B. P(C ) = 0, 299 C. P(C ) = 0, 24239 D. P(C ) = 0, 2499
SM
C27. Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời
câu hỏi. Biết rằng học sinh đâu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt
là 0,9; 0, 7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ
kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên
A. 0,504 B. 0, 216 C. 0, 056 D. 0, 272

C28. Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng, mỗi
câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phương án ở mỗi
câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.
A. 0, 2530.0, 7520. B. 0, 2520.0, 7530. C. 0, 2530.0,7520.C5020 . D. 1 − 0, 2520.0, 7530.

C29. [ĐỀ HK I – YÊN VIÊN 2018] Trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2018 có môn thi bắt buộc là môn Toán.
Môn thi này dưới hình thức trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu với 4 phương án trả lời A, B, C , D . Mỗi câu
trả lời đúng được cộng 0, 2 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 0,1 điểm. Bạn Xuân khi thi làm bài chắc
chắn đúng 20 câu đầu tiên nhưng vì không ôn tập tốt môn Toán nên chọn ngẫu nhiên cả 30 câu còn lại. Tính
xác suất để bạn Xuân đạt được 7 điểm môn Toán trong kỳ thi trên
C3020 .310 C3020 .310 A3020 .310 A3020 .310
A. B. C. D.
430 450 430 450

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (CÓ ĐÁP ÁN)


H1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện:
1 5 1 1
A. B. C. D.
6 6 2 3
H2: Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để số chấm xuất hiện trên hai
con súc sắc là bằng nhau.
1 1 1 1
A. 4 B. 3 C. 6 D. 2
H3: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
A. 0, 2 . B. 0, 3 . C. 0, 4 . D. 0, 5 .

H4: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 7 là:
1 7 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 3
H5: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là
1 1 12 3
A. B. C. D.
13 4 13 4
H6: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai
con súc sắc bằng 6 ” là
5 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
6 36 36 36
***
Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 4 |Page
PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

H7: Từ một hộp chứa S 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả cầu. Tính xác
suất để 4 quả cầu lấy ra cùng màu.
S
A. 4 . B. 8 . C. 18 . D. 24 .
53 105 105 105
SM
H8: Trong một hộp đựng 7 bi màu đỏ, 5 bi màu xanh và 3 bi vàng, lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác
suất để 3 viên bi lấy được đều có màu đỏ.
1 3 1 7
A. . B. . C. . D. .
13 7 5 15
H9: Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản
phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:
A. 0,94 . B. 0,96 . C. 0,95 . D. 0,97 .

H10: Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được
cả hai quả trắng là:
9 12 10 6
A. . B. . C. . D. .
30 30 30 30
H11: Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn
được một học sinh nữ.
1 10 9 19
A. . B. . C. . D. .
38 19 19 9
H12: Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong một lớp học gồm 25 nam và 20 nữ. Gọi A là biến cố “Trong
5 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ”. Xác suất của biến cố A là
5
C20 20C254 20C444 5
C25
A. P ( A ) = 5
B. P ( A ) = 5
C. P ( A ) = 5
D. P ( A ) = 1 − 5
C45 C45 C45 C45

H13: [CUỐI KÌ I – YÊN VIÊN 2018] Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một phát đạn vào bia. Xác suất
để người thứ nhất bắn trúng bia là 0,9 và của người thứ hai là 0, 7 . Tính xác suất để chỉ một người
bắn trúng
23 21 17 19
A. B. C. D.
50 50 50 50
H14: Xác suất để một xạ thủ bắn trúng bia là 0,8 . Tính xác suất để trong 3 lần bắn xạ thủ đó bắn trúng
bia một lần
A. 0, 001 B. 0, 096 C. 0,832 D. 0, 081

H15: Xác suất để một xạ thủ bắn trúng bia là 0,8 . Tính xác suất để trong 3 lần bắn xạ thủ đó bắn trúng
bia đúng hai lần
A. 0,125 B. 0, 096 C. 0,384 D. 0, 081

H16: Một công nhân phải theo dõi hoạt động của hai máy dệt A và B. Xác suất để người công nhân phải
1 1
can thiệp máy dệt A trong một giờ là và máy dệt B trong cùng thời gian trên là . Tính xác suất
7 5
để người công nhân không phải can thiệp máy nào trong một giờ.
A. 0, 25 B. 0,12 C. 0,96 D. 0, 69

Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 5 |Page


PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

H17: Xác suất bắn trúngS mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0, 6 . Người đó bắn hai
viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là:
S
A. 0, 4 . B. 0, 6 . C. 0, 48 . D. 0, 24 .

H18: Trong một kì thiSMcó 60% thí sinh đỗ. Hai bạn A , B cùng dự kì thi đó. Xác suất để chỉ có một bạn
thi đỗ là:
A. 0, 24 . B. 0,36 . C. 0,16 . D. 0, 48 .

H19: Một người bắn liên tiếp vào một mục tiêu khi viên đạn trúng mục tiêu thì thôi (các phát súng độc
lập nhau ). Biết rằng xác suất trúng mục tiêu của mỗi lần bắn như nhau và bằng 0,6 . Tính xác suất
để bắn đến viên thứ 4 thì ngừng bắn.
A. P ( H ) = 0,03842 . B. P ( H ) = 0,384 . C. P ( H ) = 0,03384 . D. P ( H ) = 0,0384 .

H20: Hai cầu thủ sút phạt đền. Mỗi người đá 1 lần với xác suất làm bàm tương ứng là 0,8 và 0,7 . Tính
xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ làm bàn.
A. P ( X ) = 0, 42 . B. P ( X ) = 0,94 . C. P ( X ) = 0, 234 . D. P ( X ) = 0,9

Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động
cơ II chạy tốt lần lượt là 0,9 và 0,8 . Hãy tính xác suất để

H21: Cả hai động cơ đều chạy tốt;


A. P(C ) = 0, 72 . B. P(C ) = 0,55 . C. P(C ) = 0,58 . D. P(C ) = 0,50 .

H22: Cả hai động cơ đều không chạy tốt;


A. P( D) = 0, 23 . B. P( D) = 0,56 . C. P( D) = 0, 02 . D. P( D) = 0, 04 .

H23: Có ít nhất một động cơ chạy tốt.


A. P( K ) = 0,91 . B. P( K ) = 0,34 . C. P( K ) = 0,12 . D. P( K ) = 0,98 .
***
H24: Ba người cùng bắn vào 1 bia Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là
0,8 ; 0, 6 ; 0,5 . Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng
A. 0, 24 . B. 0,96 . C. 0, 46 . D. 0,92 .

H25: Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất
là 0, 75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85 . Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10 ?
A. 0,9625 . B. 0,325 . C. 0, 6375 . D. 0, 0375 .

H26: Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51 . Tìm các suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất một
con trai.
A. P ( A)  0,88 . B. P ( A)  0, 23 . C. P ( A)  0,78 . D. P ( A)  0,32 .

H27: Trong phòng làm việc có hai máy tính hoạt động độc lập với nhau, khả năng hoạt động tốt trong
ngày của hai máy này tương ứng là 75% và 85% . Xác suất để có đúng một máy hoạt động không
tốt trong ngày là
A. 0, 425 . B. 0,325 . C. 0, 625 . D. 0,525 .

Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 6 |Page


PATIENCENTER FB: Nguyễn Phan Tiến (Thầy Tiến Toán) Đăng kí học theo

The best or nothing!


Website: toanthaytien.vn 09.888.222.95

H28: Hai xạ thủ cùng bắn


S mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng
1 1
bia của hai xạ thủS lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn
2 3
trúng bia.
SM
1 5 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 3
H29: Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng
1 1
bia của hai xạ thủ lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia.
2 3
1 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
H30: Ba xạ thủ A1 , A2 , A3 độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng
mục tiêu của A1 , A2 , A3 tương ứng là 0, 7 ; 0, 6 và 0,5 . Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn
trúng.
A. 0, 45 . B. 0, 21 . C. 0, 75 . D. 0, 94 .

H31: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng
1 2
xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và . Gọi A là biến cố: “Cả hai
5 7
cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
12 1 4 2
A. P ( A ) = . B. P ( A ) = . C. P ( A ) = . D. P ( A ) = .
35 25 49 35
H32: Một đề thi Toán có 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn,
trong đó chỉ có một phương án đúng. Khi thi, một học sinh đã chọn ngẫu nhiên một phương án trả
lời với mỗi câu của đề thi đó. Xác suất để học sinh đó trả lời không đúng cả 20 câu là:

20
1 3 1 3
A. . B. . C. . D.   .
4 4 20 4
H33: Bốn khẩu pháo cao xạ A, B, C , D cùng bắn độc lập vào một mục tiêu. Biết xác suất bắn trúng của
1 2 4 5
các khẩu pháo tương ứng là P ( A ) = , P ( B ) = , P ( C ) = , P ( D ) = .Tính xác suất để mục tiêu
2 3 5 7
bị bắn trúng.
14 4 4 104
A. P ( D ) = . B. P ( D ) = . C. P ( D ) = . D. P ( D ) = .
105 15 105 105

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1.A 2.C 3.D 4.C 5.B 6.D 7.B 8.A 9.C 10.A

11.C 12.D 13.C 14.B 15.C 16.D 17.C 18.D 19.D 20.B

21.A 22.C 23.D 24.C 25.A 26.A 27.B 28.B 29.C 30.D

31.D 32.D 33.D

Tầng 4 – P404 – số 18 Đức Diễn (SinhPlaza) – Bắc Từ Liêm – Hà Nội 7 |Page

You might also like