You are on page 1of 3

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Thời gian dự kiến: 10 phút

+ Quan sát các hình ảnh (máy chiếu)


+ Lớp chia thành 4 nhóm (nhóm có đủ các đối tượng học sinh, không chia theo lực học) và
tìm câu trả lời cho các câu hỏi H1, H2. Các nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ.

H1 Quan sát hình ảnh dưới đây, em có nhận xét gì về giá trị hàm số khi x dần đến
2?
Hình 1:
Hình 2:

H2 Một cái thùng hình trụ được đổ đầy nước với độ sâu 9 mét. Tại thời điểm ban đầu ,
một cái lỗ thoát nước ở dưới đáy của thùng được mở và nước chảy ra khỏi thùng. Độ sâu của
nước trong thùng (tính từ đáy thùng) sau giây kể từ lúc mở lỗ thoát nước được xấp xỉ bởi

công thức , với .


a. Cho dãy có công thức , thực hiện các yêu cầu sau:
(i) Xác định giới hạn của .
(ii) Tính và tính giới hạn của .

b. Cho dãy có công thức , thực hiện các yêu cầu tương tự câu a.
c. Giả sử là dãy số thỏa với mọi và . Em có nhận xét
gì về giới hạn của .

+ Thực hiện
- Nhóm 1, 2: H1, H2a, H2c và nhóm 3,4: H1, H2b, H2c.
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi H1, H2. Viết kết quả vào
bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu nội
dung các câu hỏi
+ Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.
- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương
nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
động học tiếp theo.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. HTKT 1. Giới hạn của hàm số tại một điểm. Định nghĩa 1. (Dự kiến 15 phút)
Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, khái
niệm
giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm..
- Áp dụng để tính được giới hạn hàm số tại một điểm.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
học sinh hoạt động
- Từ hoạt động trên, giáo viên nhận xét: Đối với hàm số

: Khi tiến dần về 100 thì tiến


dần về 2,25. Trên thực tế, giá trị của gần bằng 2,25 khi
các giá trị đủ gần 100. Ta nói: “Giới hạn của hàm số

khi t tiến về 100 là bằng 2,25”.

I. Giới hạn của hàm số tại một điểm


1. Giới hạn hữu hạn.
Định nghĩa 1.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
học sinh hoạt động

Cho khoảng chứa điểm và hàm số xác định Kết quả thảo luận
trên hoặc trên . Ta nói hàm số có giới - Bước 1. Cho dãy số bất kì ,
hạn là số khi tiến về nếu với dãy số bất kì, và .
và ta có . - Bước 2. Tính theo .
- Bước 3. Tính và kết luận.
Kí hiệu: hay khi .
Thảo luận 1: Nêu các bước tìm giới hạn bằng định nghĩa?
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – tại lớp.
Giả sử là một dãy số bất kỳ, thỏa
mãn và khi . Ta

Ví dụ 1. Cho hàm số . Dùng định nghĩa

chứng minh rằng .

+ Khi xét giới hạn của hàm số khi tiến về , hàm số có cần
thiết phải xác định tại không? Do đó .

Phương thức tổ chức: theo nhóm – tại lớp. + Hàm số không cần phải xác định tại
, ta chỉ quan tâm hàm số xác định
khi gần .

Ví dụ 2. Dùng định nghĩa tìm trong các trường a)


hợp sau
b)
a) . b) với là hằng số.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp. Nhận xét: , .

You might also like