You are on page 1of 40

Ngày soạn:

Ngày dạy:

SỐ HỌC 6 - BÀI 22:

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP PHÉP CỘNG TRỪ VÀ QUY TẮC DẤU NGOẶC

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Củng cố lại cho học sinh về quy tắc cộng, trừ hai hay nhiều số nguyên, tính chất của
phép cộng số nguyên và quy tắc dấu ngoặc.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, cẩn thận chính xác, trình
bày một cách khoa học ngắn gọn. Giải các bài toán liên quan đến các phép tính cộng trừ
hai hay nhiều số nguyên.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- HS có trách nhiệm khi thực hiện hoạt động nhóm, trung thực khi báo cáo kết quả hoạt
động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu

+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt đông cá nhân, phối hợp với hợp tác, tự học

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nội dung kiến thức: Ôn tập lại các kĩ năng, các bước thực hiện phép tính cộng trừ hai
hay nhiều số nguyên, tìm x….

- Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.


III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong tiết học. Học sinh
có kỹ năng và nhận dạng thành thạo các kiến thức và phân dạng toán.

b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các quy tắc cộng trừ, quy tắc chuyển
vế... từ đó giới thiệu mục tiêu của bài học.

c) Sản phẩm: HS nêu được các quy tắc cộng trừ, quy tắc dấu ngoặc để từ đó xác định
được vấn đề cần giải quyết trong tiết học;

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, hoạt động cặp đôi…

1-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung các bài tập

2-Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, thảo luận và làm bài.

3-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án. Học sinh khác nhận xét.

GV: Chốt lại đáp án.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bước 1: Giao nhiệm vụ : I.Quy tắc cộng hai số nguyên
- Chiếu câu hỏi 1. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
1: Em hãy nêu lại quy tắc cộng hai số + Cộng hai số nguyên dương chính là cộng
nguyên. Tính chất của phép cộng số hai số tự nhiên khác 0
nguyên? + Cộng hai số nguyên âm là cộng hai giá trị
2: Em hãy nêu lại quy tắc trừ hai số tuyệt đối và đặt dấu trừ trước kết quả
nguyên? 2. Quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu
3: Em hãy nêu lại quy tắc dấu ngoặc. + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Tính chất của tổng đại số? + Muốn cộng hai số nguyên trái dấu không
Mỗi câu hỏi gọi từ 1 đến 2 HS trả lời. đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của
Các học sinh khác nghe và nêu ý chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết
kiến phản biện của mình. quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối
- HS trả lời lớn hơn.
- HS khác nhận xét * Chú ý: với mọi số nguyên a ta có
GV: Chiếu và cho HS quan sát và giới
thiệu về quy tắc cộng trừ hai hay nhiều 3.Tính chất của phép cộng các số nguyên
số nguyên và quy tắc dấu ngoặc. Phép cộng các số nguyên có các tính chất:
Buổi học hôm nay chúng ta sẽ ôn Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với
tập phép cộng, trừ hai hay nhiều số số đối. Ta sử dụng các tính chất một cách
nguyên. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc linh hoạt để cho việc giải toán dễ dàng hơn
để cộng trừ hai hay nhiều số nguyên và nhanh hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ II. Quy tắc trừ hai số nguyên
-Học sinh cặp đôi nhắc lại phần kiến “ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta
thức cho nhau nghe cộng a với số đối của b: ”
-Gọi học sinh lên bảng trình bày III. Quy tắc dấu ngoặc
Bước 3: Báo cáo kết quả 1. Quy tắc dấu ngoặc
-Cho HS khác nhận xét bài làm của + khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta
bạn. phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu
ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-”
thành dấu “+”
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước
thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ
nguyên.
2.Tổng đại số
Trong một tổng đại số, ta có thể:
+ Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo
dấu của chúng chẳng hạn:

+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một


cách trùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu
Bước 4: Đánh giá kết quả ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của số hạng trong ngoặc
học sinh và chốt đáp án. Chẳng hạn:

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 3.1: Dạng 1: Thực hiện phép tính

a) Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng và làm thành thạo, chính xác các bài toán về cộng trừ
hai hay nhiều số nguyên

b) Nội dung: Học sinh làm các bài toán liên quan tới cộng trừ hai hay nhiều số nguyên.

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân


-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung các bài tập và phát phiếu bài tập cho HS

-Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và làm bài tập trên phiếu.

-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án. Học sinh khác nhận xét.

GV: Chốt lại đáp án.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 1: Thực hiện phép tính
- Chiếu đề bài tập 1 và phát phiếu bài a.
tập cho học sinh:
b.
Bài 1. Tính
c.
a.
b. d.
e.
c.
d.
e.

-Hỗ trợ:
+ Nêu quy tắc cộng trừ hai số
nguyên
+ em hãy thực hiên phép tính
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài vào
phiếu học tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 2: Tính
- Chiếu đề bài tập 2 và phát phiếu bài a.
tập cho học sinh:
Bài 2: Tính b.
a. c.
b. d.
c.
d.
e. e.

-Hướng dẫn, hỗ trợ:


+Đặt câu hỏi: Nêu quy tắc cộng trừ
hai số nguyên
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài vào
phiếu học tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 3: Viết hai số tiếp theo vào dãy số sau
- Chiếu đề bài tập 3 : a./ Dãy số này có quy luật là số sau bằng số
Bài 3. Viết hai số tiếp theo vào dãy số trước cộng thêm , nên hai số tiếp theo là
sau
a.
b. Vậy dãy số là:
b./ Dãy số này có quy luật là số sau bằng
c.
số trước cộng thêm , nên hai số tieps
d. theo là
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
+Tìm ra quy luật của dãy số trong các
phần a, b, c, d rồi tìm 2 số tiếp theo
trong dãy số đó Vậy dãy số là
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu c./ Dãy số này có quy luật là só sau bằng số
dưới lớp. trước cộng thêm , nên hai số tiếp theo là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
Vậy dãy số là:
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
d/ Dãy số này có quy luật là: Số sau bằng
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả số trước cộng với , nên hai số tiếp theo là
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.
Vậy dãy số là:

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết
- Chiếu đề bài tập 4: a/ Vì
Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết
a.
Nên
b. Vậy tổng các số nguyên là
c.
d.
e.
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
+ B1: tìm ra các số nguyên trong dãy b.
số vì
B2: Lập tổng các số nguyên đó rồi
Nên
tính
Vậy tổng các số nguyên là
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài c/ vì
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả nên
-Cho HS khác nhận xét bài làm của Vậy tổng
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.

d/ Vì
Nên
Vậy tổng
e. Vì
Nên
Vậy tổng

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 5:


- Chiếu đề bài tập 5: a.Tìm số nguyên sao cho là số
Bài 5 : nguyên âm lớn nhất
a.Tìm số nguyên sao cho * là số nguyên âm lớn nhất nên
là số nguyên âm lớn nhất
b.Tìm số nguyên sao cho
là số nguyên dương nhỏ nhất
c.Tìm số nguyên sao cho
b.Tìm số nguyên x sao cho là số
là số nguyên dương nguyên dương nhỏ nhất
nhỏ nhất có hai chữ số * là số nguyên dương nhỏ nhất
d.Tìm số nguyên sao cho nên
là số nguyên âm
lớn nhất có hai chữ số

-Hướng dẫn, hỗ trợ:


+ Ôn lại về thứ tự trong tập hợp số
nguyên c.Tìm số nguyên sao cho
Số nguyên âm lớn nhất, số nguyên là số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số
dương nhỏ nhất, só nguyên dương
nhỏ nhất có 2 chữ số, số nguyên âm là số nguyên dương nhỏ
nhỏ nhất có 2 chữ số là số bao nhiêu. nhất nên
Sau đó đưa về bài toán tìm ?
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài
d.Tìm số nguyên sao cho
-Gọi học sinh lên bảng trình bày là số nguyên âm lớn
Bước 3: Báo cáo kết quả nhất có hai chữ số
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn. là số nguyên âm lớn
Bước 4: Đánh giá kết quả nhất có hai chữ số nên
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án

Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức

a) Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng và làm thành thạo, chính xác các bài toán về cộng trừ
hai hay nhiều số nguyên, vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc và tính chất của phép
cộng để làm bài

b) Nội dung: Học sinh làm các bài toán liên quan tới cộng trừ các số nguyên, quy tắc dấu
ngoặc, tính chất của phép cộng số nguyên.

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, thảo luận nhóm, cặp đôi.

-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung các bài tập và phát phiếu bài tập cho HS.

-Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và làm bài.

-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án. Học sinh khác nhận xét.

GV: Chốt lại đáp án.

Hoạt động của giáo viên và học


Nội dung
sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 1: Tính
- Chiếu đề bài tập 1: a/
Bài 1: Tính
a.
b.
c. b/
d.
c/
e.

-Hướng dẫn, hỗ trợ:


+ Nêu quy tắc trừ hai số nguyên, d/
quy tắc dấu ngoặc?
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu e/
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
- Chiếu đề bài tập 2: a/
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
a.
b.
b/
c.
d.
e.

-Hướng dẫn, hỗ trợ:


c/
Phần c,d, thực hiện phép tính
trong dấu GTTD, trong dấu ngoặc,
sau đó phá dấu GTTD, dấu ngoặc
rồi tính toán.
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp. d/

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài e/
của học sinh và chốt đáp án

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 3:


- Chiếu đề bài tập 3: a.Tính giá trị của biểu thức sau
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức sau
A= biết biết
B= biết Thay vào biểu thức ta có
C= biết
D= biết

-Hướng dẫn, hỗ trợ: b. biết


B1: Thay giá trị của x vào b.thức Thay vào biểu thức ta có
B2: Tính
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c. biết


-Học sinh suy nghĩ và làm bài Thay vào biểu thức ta có
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án d. biết
Thay vào biểu thức ta có
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 4: Phá ngoặc và tính giá trị của biểu
- Chiếu đề bài tập 4: thức một cách hợp lý.
Bài 4: Phá ngoặc và tính giá trị của a/
biểu thức một cách hợp lý.
a.
b.
c.
d. b/
e.

-Hướng dẫn, hỗ trợ:


Bài toán có mấy yêu cầu
B1: Phá ngoặc
Bước 2 : thực hiện phép tính c/
Chú ý quy tắc dấu ngoặc, quy tắc
cọng trừ số nguyên
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.
d/
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả e/
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài 5: Tính tổng


- Chiếu đề bài tập 5: a/
Bài 5: Tính tổng một cách hợp lý
a.
* (có số hạng)
b.
c.

d. * (có số hạng)

e.
Vậy
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
1. Tìm được quy luật của dãy số
2. Tìm phương án giải quyết
b/
Cách tính số số hạng(n) của dãy có
quy luật
n = (số lớn nhất – số nhỏ nhất):
khoảng cách +1
Tính tổng dãy có quy luật (S)
S=( số lớn nhất + số nhỏ nhất).n:2
Chú ý đến việc tìm các tổng đối
nhau
+ Hỗ trợ về cách trình bày c/
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.
( có số )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài d/
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án
e/

Hoạt động 3.3: Dạng 3: Tìm số chưa biết của một đẳng thức

a) Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng và làm thành thạo, chính xác các dạng bài toán tìm x
b) Nội dung: Học sinh kết hợp các kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung các bài tập.

-Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và làm bài.

-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án. Học sinh khác nhận xét.

GV: Chốt lại đáp án.

Hoạt động của giáo viên và học


Nội dung
sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Tìm nguyên biết:
-Chiếu đề bài tập 1: a.
Bài 1: Tìm nguyên biết:
a.
b.
b.
c.
d.

c.
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ d.


-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tìm nguyên biết:
-Chiếu đề bài tập 2:
Bài 2: Tìm nguyên biết: a/

a.

b.

c.

d.
b/
e.
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
+ Nêu lại các bước để làm bài tập
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.
c/
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án

d/

e/
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tìm biết:
-Chiếu đề bài tập 3: a/
Bài 3: Tìm biết:
a.

b.

c.
b/
d.
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
Tìm thành phần chứa x trước khi
tìm x
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.
c/
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
d/
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tìm nguyên biết
-Chiếu đề bài tập 4: a/
Bài 4: Tìm nguyên biết

a.

b.

c.

d.
e.

b/
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả c/
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án

d/
e/

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tìm nguyên biết


-Chiếu đề bài tập 5: a/
Bài 5: Tìm nguyên biết

a.
mà nên hơn nữa
b.
nên
c. b/

d.

e.
-Hướng dẫn, hỗ trợ:
+ Hỗ trợ về cách trình bày mà nên
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu hơn nữa
dưới lớp. c/

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả mà nên hơn nữa
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài
của học sinh và chốt đáp án Vậy
d/

Vì nên mà
Từ đó suy ra , ta có
Vậy
e/

mà nên , ta có

Vậy

Hoạt động 3.4: Dạng 4: Chứng minh đẳng thức

a) Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng và làm thành thạo, chính xác các dạng bài liên quan
đến cộng trừ số nguyên, quy tắc phá ngoặc

b) Nội dung: Học sinh kết hợp các kiến thức đã học để chứng minh biểu thức và làm tốt
các bài toán.

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân

-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung các bài tập

-Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và làm bài.

-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án. Học sinh khác nhận xét.

GV: Chốt lại đáp án.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Chứng minh rằng
-Chiếu đề bài tập 1: a/
Bài 1: Chứng minh rằng
a.
b.
b/
c.

d.

-Hướng dẫn, hỗ trợ: c/


Phương pháp chứng minh
C1: cm biến đổi vế trái thành vế phải
C2: cm vế phải thành vế trái
C3: cm cả hai vế cùng bằng một
biểu thức d/
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh suy nghĩ và làm bài
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2: Bài 2: Chứng minh rằng
- Chiếu câu hỏi 2 a/
Bài 2: Chứng minh rằng

a.

b.

c.
b/
d.
Hướng dẫn hỗ trợ
Phần a,b,c Cm cách 1
Phần d cm cách 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập
c/
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.
d/

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3: Bài 3:


- Chiếu câu hỏi 3: Chứng minh đẳng thức
Bài 3: Chứng minh đẳng thức a/
a.

b.

c. b/
d.

Nêu cách chứng minh của từng phần?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập c/
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.

d/

Bước 1: Giao nhiệm vụ 4: Bài 4 :Chứng minh đẳng thức


- Chiếu câu hỏi 4 Bài 4: Chứng minh a/
đẳng thức

Vậy VT=VP ta có đpcm


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b/
-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án. Vậy VT=VP ta có điều phải chứng
minh
c/
d/

e/

Vậy VT=VP

Bước 1: Giao nhiệm vụ 5: Bài 5:


- Chiếu câu hỏi 5: a/ Cho
Bài 5:
a. Cho

Bài giải
b. Cho: Ta có

c. Cho Vậy
b/ Cho:
d. Cho

Bài giải
Ta có

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày Vậy
Bước 3: Báo cáo kết quả c/ Cho
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.

Bài giải

Vậy

d/ Cho
Bài giải
Ta có

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học làm các bài toán thực tế

b) Nội dung: Làm các bài tập

c) Sản phẩm: Bài giải của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung các bài tập

-Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, thảo luận với bạn hoặc giáo viên để làm.

-Báo cáo kết quả và thảo luận: Học sinh nêu đáp án. Học sinh khác nhận xét.

GV: Chốt lại đáp án.

Hoạt động của giáo viên và học Nội dung


sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1:
- Chiếu câu hỏi 1: Bài 1: Chiếc diều của bạn An bay cao
Bài 1: Chiếc diều của bạn An bay so với mặt đất. Sau một lúc, độ cao của
cao so với mặt đất. Sau một chiếc diều tăng sau đó giảm đi .
lúc, độ cao của chiếc diều tăng Hỏi chiếc diều của bạn An có độ cao bao
sau đó giảm đi . Hỏi chiếc diều nhiêu so với mặt đất?
của bạn An có độ cao bao nhiêu so
với mặt đất?

* Hỗ trợ……..
Em hãy nêu cách tính: Chiếc diều
của bạn An có độ cao so với mặt
đất?
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của Bài giải
bạn. Chiếc diều của bạn An có độ cao so với
Bước 4: Đánh giá kết quả mặt đất là:
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
Đáp số:
học sinh và chốt đáp án.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2: Bài 2:


- Chiếu câu hỏi 2: Một con Sên bò lên một cái cây, ban ngày
Bài 2: Một con Sên bò lên một cái ốc sên bò lên được , ban đêm nó lại bị
cây, ban ngày ốc sên bò lên được tụt xuống . Hỏi sau ngày, đêm thì
, ban đêm nó lại bị tụt xuống Sên bò lên được bao nhiêu cm?
. Hỏi sau ngày, đêm thì Sên
bò lên được bao nhiêu cm?

*Hướng dẫn, hỗ trợ:


? Sau ngày con Sên bò lên được
….cm
? Sau ngày con Sên bò xuống …
cm
? Vậy sau ngày, đêm con Sên bò
lên được là …cm
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày Bài giải
Bước 3: Báo cáo kết quả Sau ngày con Sên bò lên được
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn. Sau ngày con Sên bò xuống
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của Vậy sau ngày, đêm con Sên bò lên
học sinh và chốt đáp án.
được là:
Đáp số:

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3: Bài 3: Năm trước bạn Tí tiết kiệm được
- Chiếu câu hỏi 3: đ tiền mừng tuổi. Năm nay bạn tiết
Bài 3: Năm trước bạn Tí tiết kiệm kiệm được đ tiền mừng tuổi. Trong
được đ tiền mừng tuổi. Năm đợt dịch này bạn đã ủng hộ quỹ Vaccine là
nay bạn tiết kiệm được đ tiền đ, bạn mua một máy tính cầm tay
mừng tuổi. Trong đợt dịch này bạn giá đ đề chuẩn bị cho năm học
đã ủng hộ quỹ Vaccine là đ, mới. Hỏi hiện tại bạn Tí còn bao nhiêu tiền
bạn mua một máy tính cầm tay giá mừng tuổi?
đ đề chuẩn bị cho năm học
mới. Hỏi hiện tại bạn Tí còn bao
nhiêu tiền mừng tuổi?

Hướng dẫn, hỗ trợ:


? Tổng số tiền bạn Tí tiết kiệm
được là…đồng
? Tổng số tiền bạn Tí đã tiêu là…
đồng
? Hiện tại bạn Tí còn lại số tiền
mừng tuổi là ….đồng
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu Bài giải
dưới lớp. Tổng số tiền bạn Tí tiết kiệm được là
(đồng)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Tổng số tiền bạn Tí đã tiêu là
-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm (đồng)
bài tập Hiện tại bạn Tí còn lại số tiền mừng tuổi là
-Gọi học sinh lên bảng trình bày (đồng)
Bước 3: Báo cáo kết quả
Đáp số: đồng
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 4: Bài 4:


- Chiếu câu hỏi 4: Một con thuyền đi ngược dòng từ bến A
Bài 4: Một con thuyền đi ngược đến bến B cách nhau . Khi đến B,
dòng từ bến A đến bến B cách nhau người ta thả con thuyền trôi tự do với vận
. Khi đến B, người ta thả con tốc là , khi thuyền trôi đươc giờ
thuyền trôi tự do với vận tốc là thì dừng lại ở C. Tính quãng đường thuyền
, khi thuyền trôi đươc giờ đi từ A đến C?
thì dừng lại ở C. Tính quãng đường
thuyền đi từ A đến C?

*Hỗ trợ……..
Nêu cách tính quãng đường thuyền
đi từ B đến C.
Nêu cách tính quãng đường thuyền
đi từ A đến C.
+ Hỗ trợ về cách trình bày
+ GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
dưới lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập Bài giải
-Gọi học sinh lên bảng trình bày Quãng đường thuyền đi từ B đến C là
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của Quãng đường thuyền đi từ A đến C là
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả Đáp số:
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 5: Bài 5:


- Chiếu câu hỏi 5: Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong ngày
Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong ( đơn vị là nghìn đồng) như sau:
ngày (đơn vị là nghìn đồng) như sau: . Lúc đầu trong
. Lúc két có nghìn đồng. Hỏi cuối ngày
đầu trong két có nghìn đồng. trong két còn bao nhiêu tiền?
Hỏi cuối ngày trong két còn bao Bài giải
nhiêu tiền? Cuối ngày trong két còn số tiền là

*Hỗ trợ….
Đọc kỹ đề bài, GV giải thích một số
ký hiệu trong cách ghi (nghìn đồng)
Vd: +… là tiền thu về Đáp số: nghìn đồng
- … là tiền chi
? Nêu cách tính số tiền còn lại
trong két trong mỗi ngày.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


-Học sinh cặp đôi hoặc cá nhân làm
bài tập
-Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả
-Cho HS khác nhận xét bài làm của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
-Kiểm tra, đánh giá phần làm bài của
học sinh và chốt đáp án.

5. Phiếu bài tập về nhà

PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Phá ngoặc và tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý.

a.
b.

c.

d.
e.
Bài 2: Tính tổng
a.
b.
c.
d.
e.
Bài 3: Tìm x nguyên biết

a.

b.

c.

d.

e.
Bài 4: Chứng minh đẳng thức

a.

b.

c.

d.
Bài 5: Năm trước bạn Lâm và mẹ tiết kiệm được đ tiền bán hàng
online. Năm nay bạn và mẹ tiết kiệm được đ tiền bán hàng online.
Trong đợt dịch này mẹ đã ủng hộ quỹ Vacxin là đ, mua một máy tính
sách tay đ đề chuẩn bị cho công việc của hai mẹ con. Mẹ đóng thuế
cho nhà nước là đ và nhập hàng hết đ. Hỏi hiện tại hai mẹ
con còn bao nhiêu tiền?

Bài giải
Bài 1: Phá ngoặc và tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý.
a.
b.

c.

d.

e.

Bài 2: Tính tổng


a.

(có 111 số (-1) )


b.
c.
( có 511 số hạng)

d.

e.

Bài 3: Tìm nguyên biết


a.

b.

c.
d.

e.

Bài 4: Chứng minh đẳng thức


a.

b.

c.
d.

Bài 5: Năm trước bạn Lâm và mẹ tiết kiệm được đ tiền bán hàng
online. Năm nay bạn và mẹ tiết kiệm được đ tiền bán hàng online.
Trong đợt dịch này mẹ đã ủng hộ quỹ Vacxin là đ, mua một máy tính
sách tay đ đề chuẩn bị cho công việc của hai mẹ con. Mẹ đóng thuế
cho nhà nước là đ và nhập hàng hết đ. Hỏi hiện tại hai mẹ
con còn bao nhiêu tiền?

Bài giải
Số tiền hai mẹ con bạn Lâm tiết kiệm được trong 2 năm là
(đồng)
Số tiền hai mẹ con bạn Lâm đã tiêu là
(đồng)
Số tiền còn lại của hai mẹ con bạn Lâm là
(đồng)
Đáp số: đồng

Phiếu bài tập sử dụng trong bài


PHIẾU BÀI TẬP

Dạng 1: Thực hiện phép tính


Bài 1: Tính

a.
b.

c.

d.

e.
Bài 2: Tính
a.

b.
c.

d.

e.
Bài 3: Viết hai số tiếp theo vào dãy số sau

a.

b.

c.

d.
Bài 4: Tính tổng các số nguyên biết
a.
b.
c.
d.
e.
Bài 5:
a. Tìm số nguyên sao cho là số nguyên âm lớn nhất
b. Tìm số nguyên sao cho là số nguyên dương nhỏ nhất

c. Tìm số nguyên sao cho là số nguyên dương nhỏ nhất

d. Tìm số nguyên sao cho là số nguyên âm lớn nhất


Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức sau.
Bài 1: Tính
a.
b.
c.
d.
e.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau

a.

b.

c.

d.

e.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau

a. biết
b. biết

c. biết

d. biết
Bài 4: Phá ngoặc và tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý.
a.
b.

c.

d.
e.
Bài 5: Tính tổng
a.
b.
c.
d.
e.
Dạng 3: Tìm số chưa biết của một đẳng thức
Bài 1: Tìm nguyên biết:
a.
b.
c.
d.
Bài 2: Tìm nguyên biết:

a.

b.

c.

d.

e.
Bài 3: Tìm biết:
a.

b.

c.

d.
Bài 4: Tìm nguyên biết

a.

b.

c.

d.

e.
Bài 5: Tìm nguyên biết

a.

b.

c.

d.

e.
Dạng 4: Chứng minh đẳng thức
Bài 1: Chứng minh rằng

a.
b.

c.

d.
Bài 2: Chứng minh rằng
a.

b.

c.

d.
Bài 3: Chứng minh đẳng thức

a.

b.

c.

d.
Bài 4: Chứng minh đẳng thức

a.

b.

c.

d.

e.
Bài 5:
a. Cho

b. Cho:
c. Cho

d. Cho

Dạng 5: Toán ứng dụng thực tế.


Bài 1: : Chiếc diều của bạn An bay cao so với mặt đất. Sau một lúc, độ
cao của chiếc diều tăng sau đó giảm đi . Hỏi chiếc diều của bạn An có
độ cao bao nhiêu so với mặt đất?
Bài 2: Một con Sên bò lên một cái cây, ban ngày ốc sên bò lên được , ban
đêm nó lại bị tụt xuống . Hỏi sau ngày, đêm thì Sên bò lên được bao
nhiêu cm?
Bài 3: Năm trước bạn Tí tiết kiệm được đ tiền mừng tuổi. Năm nay bạn
tiết kiệm được đ tiền mừng tuổi. Trong đợt dịch này bạn đã ủng hộ
quỹ Vacxin là đ, bạn mua một máy tính cầm tay giá đ đề
chuẩn bị cho năm học mới. Hỏi hiện tại bạn Tí còn bao nhiêu tiền mừng tuổi?
Bài 4: Một con thuyền đi ngược dòng từ bến A đến bến B cách nhau 50km. Khi
đến B, người ta thả con thuyền trôi tự do với vận tốc là , khi thuyền trôi
đươc giờ thì dừng lại ở C. Tính quãng đường thuyền đi từ A đến C?
Bài 5: Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong ngày (đơn vị là nghìn đồng) như
sau:
. Lúc đầu trong két có nghìn đồng. Hỏi cuối
ngày trong két còn bao nhiêu tiền?

You might also like