You are on page 1of 25

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

BAN GIÁM KHẢO

Ngườ i bá o cá o: Đà o Thị Huế


Đơn vị cô ng tá c: Trườ ng THCS Kim Đồ ng
Tên biện pháp:

“Hướng dẫn học sinh giải và khắc phục


sai lầm khi làm các bài toán cơ bản trong
chương I – Đại số 7”
Nội dung

01 02 03
Lý do chọn biện pháp Mục tiêu Nội dung biện pháp

04 05 06
Hiệu quả Hồ sơ minh chứng Kết luận
I: Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng vấn đề
+ Trường THCS Kim Đồng là một trường có bề dày về chất lượng HSG
cũng như chất lượng đại trà và các hoạt động khác xét trong huyện
nhiều năm qua. Nhưng để đạt được những kết quả đó thì cả Trò và Thầy
Cô đã miệt mài cố gắng không ngừng nghỉ trong từng tiết học từng giờ
học và trong suốt cả năm học….
+ Kết quả đạt được của trường là luôn đứng tốp đầu. Nhưng chất lượng
HS vẫn không đồng đều và cũng còn có rất nhiều khó khăn cần phải
khắc phục.
1. Thực trạng vấn đề
+ Qua thời gian giảng dạy toán tại lớp 7B trường THCS Kim Đồng tôi nhận thấy.

+ Trong lớp có rất nhiều đối tượng học sinh.


+ Học sinh gặp khó khăn khi giải một dạng toán mới.
+ Không nhớ kiến thức cũ, nếu có nhớ thì các em cũng chưa biết vận dụng
kiến thức đó vào giải bài tập....
+ Học sinh vẫn chưa thuần thục với phương pháp và cách thức học tập mới
theo chương trình GDPT 2018
2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
1. Học sinh không nắm chắc bản chất của quy tắc dấu ngoặc ở lớp 6
2. Học sinh chưa thuộc các công thức về biến đổi lũy thừa. (nhất là
phép tính lũy thừa của lũy thừa)
3. Có nhiều em khi áp dụng thứ tự phép tính không tính từ trái qua
phải khi
phép tính chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia.
4. Nhiều em lúng túng khi thực hiện phép tính với những biểu thức có
chứa nhiều phép toán và dấu ngoặc. Hoặc trong dạng toán tìm x
không xác định đúng vị trí và vai trò của x trong từng biểu thức cụ
thể
3. Yêu cầu giải quyết
3.1 Trong quá trình dạy học giáo viên cần cho HS nhắc lại kiến thức đã được học đồng thời tăng
cường ra nhiều bài tập liên quan đến vấn đề về quy tắc dấu ngoặc.

3.2 Trong quá trình dạy học giáo viên cần cho HS thường xuyên viết lại hoặc nhắc lại các công thức
về lũy thừa đã được học. Rồi GV viết lên góc bảng để HS áp dụng được ngay vào bài tập trong quá
trình làm.

3.3 Trong quá trình dạy học giáo viên cần phân ra hai dạng.
+ Dạng toán là biểu thức không chứa dấu ngoặc:
+ Dạng toán là biểu thức có chứa dấu ngoặc và có đủ các phép toán cộng trừ nhân chia và nâng lên
luỹ thừa.

3.4 Trong quá trình dạy học các bài toán tìm x cũng là cơ sở để các em học phương trình một ẩn sau
này nên tôi cũng phân định ra các kiểu bài phù hợp với nhận thức và trình độ tính toán của các em.
GV nhấn mạnh x là số chưa biết nên các số liên quan với x qua phép nhân và chia là chưa biết. Từ đó
HS xác định được đúng thành phần chưa biết xác định cách tính mới mang lại kết quả đúng.
II. Mục tiêu
1. Sau khi áp dụng biện pháp thì:
- Học sinh biết vận dụng được các tính chất của các phép cộng, trừ, nhân, chia và quy tắc
dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Học sinh thực hiện được phép tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy
thừa thành thạo không nhầm lẫn trong tính toán.
- HS tìm x một cách chính xác.
- Học sinh thấy được để giải một bài toán từ cơ bản lên nâng cao không quá khó và qua
đó học sinh hứng thú với bộ môn Toán hơn.
+ Qua biện pháp này giúp học sinh phát triển tốt năng lực toán học của mình để thi
kiểm định chất lượng cuối năm và có một kiến thức vững vàng để học tốt chương
trình toán học ở lớp 8; 9 sau này.
2. Thời gian và đối tượng áp dụng.
+ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7B trường THCS Kim Đồng Đô Lương
+ Thời gian thực hiện: Bắt đầu năm học 2022 – 2023 cho đến nay và theo KHDH của
nhà trường.
Giải pháp cụ thể
1. Giải pháp 1: Giúp HS thành thạo tính kết quả của một biểu thức số có chứa dấu
ngoặc. Bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc để tính hợp lý
Þ Giải pháp này nhằm mục đích phân tích bài toán một cách cụ thể chi tiết, sử dụng
phương pháp gợi mở để học sinh tư duy và tìm ra cách làm hợp lí. Phát triển năng lực
tư duy và tính toán của học sinh, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh, đặc biệt là
học sinh trung bình và yếu.
Sai lầm thường mắc phải của học sinh là: Học sinh khi bỏ dấu ngoặc hoặc nhóm các số hạng
vào trong ngoặc mà trước ngoặc có dấu trừ thì rất nhiều em quên đổi dấu số hạng đó
Khắc phục: Trong quá trình dạy học tôi luôn nhắc và nhấn mạnh cho các em. Quan sát kỹ biểu
thức trước lúc làm. Nhớ lại quy tắc dấu ngoặc đặc biệt là trước ngoặc có dấu trừ thì khi bỏ dấu
ngoặc hay đưa số hạng vào trong dấu ngoặc thì nhất định phải đổi dấu số hạng đó.
Ví dụ cụ thể:
Ví dụ : a) Thực hiện phép tính A= (
Sai lầm của HS thường gặp: Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc chưa đúng.
Cụ thể:
A= == =
Khắc phục:
+Tôi cho HS phát hiện ra chỗ sai của bạn sau đó hướng dẫn các em xác định chính xác dấu
trước dấu ngoặc, dấu của phép tính và dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
+ Tôi cho học sinh thực hiện tình huống tổng quát: - (a+b-c) = - a – b + c và trình bày lại lời
giải

Cụ thể
b, Tính nhanh B =

Một số HS thực hiện như sau:


B = = =0

Tôi hỏi có bạn nào có cách nào nhanh hơn?


HS: B = =( ) – () = 1 – 1 = 0

Tôi chốt lại: Tùy từng yêu cầu của bài toán mà ta có thể bỏ dấu ngoặc, hoặc
đặt dấu ngoặc để tính toán hợp lý hơn.
Giải pháp cụ thể
2. Giải pháp 2: Giúp HS giải thành thạo các phép toán liên quan đến lũy
thừa:
- Các công thức về biến đổi lũy thừa.
- Quy ước về luỹ thừa. x0 = 1 ; x1 = x ; 1x = 1 ( x ≠ 0)

Sai lầm thường mắc phải của học sinh là: Học sinh thường thực hiện phép tính
lũy thừa bằng cách lấy Cơ số nhân số mũ. Hoặc lũy thừa có cơ số âm thì khi
khai triển ra thường sai dấu.

Khắc phục: + Về kiến thức: Các công thức lũy thừa thì giáo viên cho học sinh
nêu lại và ghi lên bảng.
+ Củng cố và vận dụng kiến thức vào giải bài tập
Ví dụ cụ thể:
Ví dụ : Tính ()43
Tôi cho học sinh thực hiện thảo luận nhóm lần 1
để tính (trong đó mỗi nhóm đều có học sinh giỏi
để có thể hội ý, trao đổi, thảo luận để tìm lời giải).

Sau đó tôi gọi hai học sinh yếu hoặc trung bình ở 2
nhóm (vừa thảo luận ở nhóm dưới lớp) cùng thảo
luận nhóm lần 2 và giải lại bài toán trên bảng.
Giải pháp cụ thể
3. Giải pháp 3: Giúp HS phân loại được:
- Biểu thức không có ngoặc chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia.
- Biểu thức có dấu ngoặc.
=> Từ đó HS biết được cách thực hiện phép tính đúng đắn.
Ví dụ: Thực hiện phép tính a,
Sai lầm thường mắc phải của học sinh là: HS không áp dụng đúng quy tắc tính từ trái
qua phải (vì đây là biểu thức chỉ chứa phép tính cộng và trừ) mà các em thấy ngay 2
phân số có cùng mẫu - là thực hiện trước nhưng lại quên đi dấu của mỗi số hạng đó.
Dẫn đến kết quả sai
Giải pháp cụ thể
HS giải sai như sau.

Khắc phục: Tôi nhấn mạnh cho HS : Đây là biểu thức chỉ chứa phép tính
cộng và trừ nên các Em phải thực hiện từ trái qua phải và tuyệt đối
không được tính toán tùy tiện
Tôi mời học sinh có lời giải đúng lên trình bày để các em thấy được sai
lầm của mình từ đó giúp các em hiểu sâu hơn vấn đề và không phạm lại sai
lầm .
Lời giải đúng:
Giải pháp cụ thể
Sau đó tôi cho cả lớp cùng luyện thêm ít bài tập cùng dạng thông qua toán
trắc nghiệm hoặc trò chơi. Để HS vừa chốt lại kiến thức vừa tăng thêm sự
hứng khởi trong học toán.
Giải pháp cụ thể
4. Giải pháp 4: Giúp HS nhanh chóng phát hiện ra cách tìm x trong biểu thức một cách chính xác
từ những bước biến đổi đầu tiên.
Sai lầm thường mắc phải của học sinh là:
+ Học sinh xác định sai vai trò và vị trí của x trong từng biểu thức cụ thể dẫn đến kết quả tìm ra không
chính xác.
+ Đa số học sinh chưa có thói quen lấy kết quả tìm được của x thử lại vào bài toán để kiểm tra bài làm
của mình đúng hay sai.
Khắc phục: Trong quá trình dạy học
+Tôi luôn căn dặn học sinh: Khi muốn tìm x các em cần xác định đúng vai trò và vị trí của x trong
từng biểu thức cụ thể để có cách tính phù hợp
+Tôi hướng dẫn các em lấy kết quả tìm được của x thử lại vào bài toán nếu thấy thỏa mãn thì đó là kêt
quả đúng.
Ví dụ: Tìm x biết. a) = 62

Lời giải sai của HS.

HS không xác định đúng hạng tử chưa biết là mà đa phần HS cứ nghĩ hạng tử chưa
biết là x và lấy thực hiện trước
Khắc phục: + GV hỏi số hạng cần tìm là số nào. Số nào liên quan đến x qua phép tính
nhân hoặc chia.
+ GV chốt x là số chưa biết => cũng là số hạng chưa biết => chính là số trừ chưa biết
=> HS áp dụng công thức tìm số trừ hoặc sử dụng quy tắc chuyển vế để giải.
+ Hãy thử lại kết quả sau khi tìm được x.
=> Lời giải đúng của HS là.
IV. Hiệu quả
Kết quả cụ thể:
+Tạo ý thức tự học, có hứng thú trong học toán của các em
+ Các em hào hứng hơn, sôi nổi, tự tin hơn giúp các em có niềm tin trong học tập đặc
biệt là các em có học lực trung bình và yếu
+ Khả năng vận dụng các công thức tính lũy thừa , quy tắc dấu ngoặc nói riêng và kiến
thức giải toán nói chung đã có nhiều tiến bộ .
+ Đa số học sinh áp dụng lý thuyết vào giải bài tập cơ bản một cách chính xác.
+ Qua biện pháp này giúp học sinh phát triển tư duy và năng lực giải toán . Rèn cho học
sinh các phẩm chất cần có của một người học sinh.
+ Giải pháp này khả thi trong thực tế phù hợp cho nhiều đối tượng HS và tôi tiếp tục
phát triển tìm tòi các biện pháp mới để hiệu quả dạy học ngày càng cao hơn.
V. CÁC LOẠI HỒ SƠ MINH CHỨNG

+ Kết quả khảo sát HS về năng lực giải toán trước và sau khi áp dụng biện pháp.

Điều tra 38 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém


bài kiểm tra
SL % SL % SL % SL % SL %
Khi chưa áp
dụng biện pháp 1 2,6% 7 18,4 % 13 34,2 % 11 28,9 % 6 15,9%

Sau khi áp
dụng biện pháp 3 7,9% 10 26,3 % 15 42,2 % 9 23,6 % 0 0%

+ Bảng so sánh chất lượng kiểm định cuối năm do Phòng GD ra đề mang lại kết quả cao
+ Giáo án thể hiện quá trình thực hiện biện pháp.
VI. Kết luận
Trong quá trình áp dụng biện pháp vào giảng dạy, tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho
bản thân:
- Biện pháp này phù hợp tổ chức thực hiện vào các tiết luyện tập, ôn tập chương, ôn thi và học theo nhu
cầu nhiều hơn.
- Tôi thường xuyên điều chỉnh phương pháp dạy học của mình cho phù hợp với từng đối tượng học
sinh, thời lượng bài học phải sát đúng với thực tế,
- Thời gian tới, tôi cố gắng học hỏi và phát huy tốt hơn các phương pháp giảng dạy mới để nâng cao
chất lượng học nhằm phát huy hứng thú học toán cho HS.
Trên đây là Giải pháp mà bản thân tôi đã nghiên cứu, thực hiện và đã có nhiều thay đổi trong quá trình
học tập của học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót và những ý kiến chủ quan. Kính mong hội đồng ban giám khảo góp ý kiến để giúp tôi được hoàn
thiện hơn.
CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO, QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ LẮNG NGHE
TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Market size overview
Outer circle
$100M Include the total size of the market, which represents
the entire potential customer base for the product or
service

$20M Middle circle


Identify the target market for the product or service,
which may be a subset of the total market. This could
be based on factors such as demographics, geography,
or specific needs

$5M Inner circle


Indicate the current market size, which represents the
portion of the target market that the company has
successfully captured
Social media stats
Worldwide reach
Xxx
billion Xh xmin Xx
Users worldwide Average time Numbers of
spent platforms used

Xxx Xxx
billion billion
Follow the link in the graph to modify its data and then paste the new one here. Country 1 users Country 2 users
For more info, click here

You might also like