You are on page 1of 35

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

ĐỀ ÔN THI THPTQG 2019 - ĐỀ SỐ 15



Câu 1. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho #»
a = (1; 2; −3), b = (−2; −4; 6). Khẳng định nào sau đây đúng?
#» #» #» #»
A. #»
a = 2b. B. b = −2 #»
a. C. #»
a = −2 b . D. b = 2 #»
a.
Lời giải.

Ta có: −2 #»
a = (−2; −4; 6) = b .
Chọn đáp án B 
sin x
Câu 2. Biểu thức limπ bằng
x→ x
2
2 π
A. 0. B. . C. . D. 1.
π 2
Lời giải.
π
sin x sin 1 2
limπ = π2 = π = .
x→ 2 x π
2 2
Chọn đáp án B 

n
Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = log (1 − x) là


1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
(x − 1) ln 10 x−1 1−x (1 − x) ln 10
Lời giải.
0
(1 − x) −1 1

ân
y0 = = = .
(1 − x) ln 10 (1 − x) ln 10 (x − 1) ln 10
Chọn đáp án A 
Xu
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình log0,5 (x − 1) > 1 là
       
3 3 3 3
A. −∞; . B. 1; . C. ; +∞ . D. 1; .
2 2 2 2
Lời giải.
3
h

log0,5 (x − 1) > 1 ⇔ 0 < x − 1 < 0,5 ⇔ 1 < x < .


2
ỳn

Chọn đáp án B 
 e x
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình > 1 là
π
Hu

A. R. B. (−∞; 0). C. (0; +∞). D. [0; +∞).


Lời giải.
e  e x
Vì 0 < < 1 nên > 1 ⇔ x < 0.
π π
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞; 0).
V:

Chọn đáp án B 
2 √
Câu 6. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2x = 3 là
G

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải.
Ta có
x2
√ 2
√ q √
2 = 3 ⇔ x = log2 3 ⇔ x = ± log2 3.

Chọn đáp án B 
x−1
Câu 7. Các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = lần lượt là
x+1
A. y = 1, x = 1. B. y = −1, x = 1. C. y = −1, x = −1. D. y = 1, x = −1.
Lời giải.
Ta có:
x−1
• lim = −∞ nên x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→(−1)+ x+1
x−1
• lim = 1 nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞ x + 1

Trang 1
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Vậy các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là y = 1, x = −1.
Chọn đáp án D 

Câu 8. Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của hàm số y = x2019 ?
x2020 x2020 x2020
A. y = + 1. B. y = . C. y = 2019x2018 . D. y = − 1.
2020 2020 2020
LờiZ giải.
x2020
Vì x2019 dx = + C nên y = 2019x2018 không là nguyên hàm của hàm số y = x2019 .
2020
Chọn đáp án C 

Câu 9. Cho hàm số f (x) = x3 có một nguyên hàm là F (x). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F (2) − F (0) = 16. B. F (2) − F (0) = 1. C. F (2) − F (0) = 8. D. F (2) − F (0) = 4.
Lời giải.
Z2
Ta có F (2) − F (0) = x3 dx = 4.
0

n
Chọn đáp án D 


Câu 10. Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = e−2x ?
e−2x
A. y = − . B. y = −2e−2x + C (C ∈ R).
2
e−2x
C. y = 2e−2x + C (C ∈ R). D. y = .

ân
2
Lời giải.
e−2x e−2x
Z
Ta có: e−2x dx = − + C. Do đó y = − là một nguyên hàm của hàm số y = e−2x .
2 2
Xu
Chọn đáp án A 

Câu 11. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng cos2 x?
cos3 x cos3 x
A. y = . B. y = − + C. C. y = − sin 2x. D. y = sin 2x + C.
3 3
h

Lời giải.
ỳn

Ta có:
0
cos2 x = −2 cos x · sin x = − sin 2x.

Chọn đáp án C 
Hu

#» √
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa hai véc-tơ i và #»

u = − 3; 0; 1 là
A. 120◦ . B. 30◦ . C. 60◦ . D. 150◦ .
Lời giải.
#» #» √ √
V:

 #»  i ·u − 3 3  #» 

cos i , u = #» =√ =− ⇒ i , #»
u = 150◦ .
i · | #»
u | 3 + 1 2
G

Chọn đáp án D 

Câu 13. Gọi A là tập hợp các số có dạng abc với a, b, c ∈ {1; 2; 3; 4}. Số phần tử của tập hợp A là
A. C34 . B. 34 . C. A34 . D. 43 .
Lời giải.
Với a, b, c ∈ {1; 2; 3; 4} ta suy ra:

• Có 4 cách chọn a.

• Có 4 cách chọn b.

• Có 4 cách chọn c.

Do đó số phần tử của tập hợp A là 4 · 4 · 4 = 43 .


Chọn đáp án D 

Trang 2
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Câu 14. Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cần chọn ra 2 học sinh gồm 1 nam và 1 nữ để phân
công trực nhật. Số cách chọn là
A. 300. B. C235 . C. 300. D. A235 .
Lời giải.
Có 20 cách chọn 1 học sinh nam và 15 cách chọn 1 học sinh nữ. Do đó, ta có: 20 · 15 = 300 cách chọn thỏa mãn yêu cầu
bài toán.
Chọn đáp án A 

Câu 15. Tập hợp các giá trị x thỏa mãn x, 2x, x + 3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân là
A. {0; 1}. B. ∅. C. {1}. D. {0}.
Lời giải.
Để dãy số x, 2x, x + 3 lập thành cấp số nhân thì

x=0
(2x)2 = x(x + 3) ⇔ 4x2 = x2 + 3x ⇔ 3x2 − 3x = 0 ⇔ 

n
x = 1.


• Với x = 1 thì dãy số đã cho trở thành: 1, 2, 4 là cấp số nhân.

• Với x = 0 thì dãy số đã cho trở thành: 0, 0, 3 không phải là cấp số nhân.

ân
Vậy tập hợp các giá trị x thỏa mãn là {1}.
Chọn đáp án C 
a3
Xu
Câu 16. Gọi Sn là tổng n số hạng đầu tiên trong cấp số cộng (an ). Biết S6 = S9 , tỉ số bằng
a5
9 5 5 3
A. . B. . C. . D. .
5 9 3 5
Lời giải.
h

Gọi d là công sai của cấp số cộng (an ), ta có


ỳn

9
S6 = S9 ⇔ 3 (2a1 + 5d) = (2a1 + 8d) ⇔ a1 = −7d.
2
Do đó
Hu

a3 a1 + 2d −7d + 2d 5
= = = .
a5 a1 + 4d −7d + 4d 3
Chọn đáp án C 
2019
Câu 17. Trong khai triển Niu-tơn của biểu thức (2x − 1) , số hạng chứa x18 là
V:

A. −22018 C18
2019 . B. −218 C18 18
2019 x . C. 218 C18 18
2019 x . D. −218 C18
2019 .

Lời giải.
G

Ta có:
2019
X 2019
X
2019 k k
(2x − 1) = Ck2019 (−1) (2x)2019−k = Ck2019 (−1) 22019−k x2019−k .
k=0 k=0

Để trong khai triển đã cho có số hạng chứa x18 thì

2019 − k = 18 ⇔ k = 2001.

Khi đó số hạng chứa x18 trong khai triển là: −218 C18 18
2019 x .

Chọn đáp án B 

Câu 18. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Điểm M thuộc tia DD0 thỏa mãn DM = a 6. Góc giữa đường
thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) là
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 75◦ . D. 60◦ .
Lời giải.

Trang 3
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Vì DD0 ⊥ (ABCD), M ∈ DD0 ⇒ M D ⊥ (ABCD) M


⇒ D là hình chiếu vuông góc của M lên (ABCD). Do đó:

(BM, (ABCD)) = (BM, BD) = M


\ BD.

Xét tam giác M BD vuông tại D, ta có:


A0
√ D0
DM a 6 √
tan M BD =
\ = √ = 3. B0 C0
BD a 2

Suy ra M
\ BD = 60◦ . Vậy (BM, (ABCD)) = 60◦ .
A
D

B C

n
Chọn đáp án D 


Câu 19. Cho hình lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình chữ nhật và CAD
\ = 40◦ . Số đo góc giữa hai đường thẳng
AC và B 0 D0 là
A. 40◦ . B. 20◦ . C. 50◦ . D. 80◦ .

ân
Lời giải.
Ta có (AC, B 0 D0 ) = (AC, BD) (do BD k B 0 D0 ). A B
I
Xu
Gọi I là tâm của hình chữ nhật ABCD, ta có tam giác IAD cân tại I và
IAD
[ = IDA [ = 40◦ .
D
Suy ra C
[ = 180◦ − 40◦ − 40◦ = 100◦ .
AID
h

Do đó (AC, BD) = 180◦ − 100◦ = 80◦ . A0


B0
ỳn

D0 C0
Hu

Chọn đáp án D 

Câu 20. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AA0 = a, AB = 3a, AC = 5a. Thể tích của khối hộp đã cho là
A. 5a3 . B. 4a3 . C. 12a3 . D. 15a3 .
V:

Lời giải.

Ta có: BC = AC 2 − AB 2 = 4a. A 3a B
G

Suy ra thể tích của khối hộp đã cho là 5a

VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = AA0 · SABCD = a · 3a · 4a = 12a3 . D


a C

A0
B0

D0 C0

Chọn đáp án C 
VM.ABC
Câu 21. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có M là trung điểm của AA0 . Tỉ số thể tích bằng
VABC.A0 B 0 C 0
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 3 12 2
Lời giải.

Trang 4
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Ta có: A0 C0
1
VM.ABC M A · SABC 1 1 1
= 3 0 = · = .
VABC.A0 B 0 C 0 AA · SABC 3 2 6 M B0

A C

Chọn đáp án A 

Câu 22. Nếu một hình nón có diện tích xung quanh gấp đôi diện tích của hình tròn đáy thì góc ở đỉnh của hình nón
bằng
A. 15◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 120◦ .
Lời giải.

n
Gọi góc ở đỉnh của hình nón là 2α.
Vì diện tích xung quanh gấp đôi diện tích của hình tròn đáy nên α


r 1 1
πrl = 2πr2 ⇔ = ⇔ sin α = ⇒ α = 30◦ .
l 2 2
h l

ân
Vậy góc ở đỉnh của hình nón là 2α = 60 . Xu
r

Chọn đáp án C 

Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa cạnh
h

AB ta được một hình nón có thể tích bằng


ỳn

1 1 1 2 1 2
A. πbc2 . B. bc2 . C. b c. D. πb c.
3 3 3 3
Lời giải.
B
Hu

Hình nón có bán kính đáy là r = b, chiều cao là h = c nên có thể tích là

1 2 1
V = πr h = πb2 c.
3 3
c
V:
G

D C
A b

Chọn đáp án D 

Câu 24.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị ở hình bên. Số nghiệm dương phân biệt của y = f (x)
y

phương trình f (x) = − 3 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
−1 1 x
−1 O

−2
Lời giải.

Trang 5
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

√ √ y = f (x)
Vì −2 < − 3 < −1 nên suy ra đường thẳng y = − 3 cắt đồ thị hàm số y = f (x) y
tại bốn điểm phân biệt, trong đó có hai điểm phân biệt có hoành độ dương. Do đó

phương trình f (x) = − 3 có hai nghiệm dương phân biệt.

−1 1 x
O
−1

y=− 3

−2

Chọn đáp án C 

Câu 25. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f 0 (x) = −x2 − 2, ∀x ∈ R. Bất phương trình f (x) < m có nghiệm thuộc khoảng
(0; 1) khi và chỉ khi
A. m ≥ f (1). B. m ≥ f (0). C. m > f (0). D. m > f (1).

n
Lời giải.
Vì f 0 (x) = −x2 − 2 < 0, ∀x ∈ (0; 1) nên hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (0; 1).


x 0 1

f 0 (x) −

ân
f (0)
f (x)
f (1)
Xu
Do đó, bất phương trình f (x) < m có nghiệm thuộc khoảng (0; 1) khi và chỉ khi m > f (1).
Chọn đáp án D 
h

Câu 26. Tập hợp các số thực m thỏa mãn hàm số y = mx4 − x2 + 1 có đúng một điểm cực trị là
ỳn

A. (−∞; 0). B. (−∞; 0]. C. (0; +∞). D. [0; +∞).


Lời giải.
Hu

• Nếu m = 0 ⇒ y = −x2 + 1, hàm số có đúng một điểm cực tiểu.

• Nếu m 6= 0, hàm số có đúng một cực trị khi m · (−1) ≥ 0 ⇔ m < 0 (do m 6= 0).

Vậy m ≤ 0 là kết quả cần tìm.


V:

Chọn đáp án B 

Câu 27. Tập hợp các giá trị thực của m để phương trình log2 x = m có nghiệm thực là
G

A. (0; +∞). B. [0; +∞). C. (−∞; 0). D. R.


Lời giải.
Bảng biến thiên của hàm số y = log2 x trên khoảng (0; +∞) là

x 0 +∞

y0 +

+∞
y
−∞

Từ đó suy ra phương trình log2 x = m có 1 nghiệm thực duy nhất với mọi số thực m.
Chọn đáp án D 

Câu 28. Nếu log3 5 = a thì biểu thức log45 75 bằng


2+a 1+a 1 + 2a 1 + 2a
A. . B. . C. . D. .
1 + 2a 2+a 2+a 1+a

Trang 6
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Lời giải.
Ta có: 
log3 75 log3 3 · 52 1 + 2 log3 5 1 + 2a
log45 75 = = = = .
log3 45 log3 (32 · 5) 2 + log3 5 2+a
Chọn đáp án C 

Câu 29.
y
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào y = ln x
C
sau đây là đúng? B
A
x
A. a + c = 2b. B. ac = b2 . C. ac = 2b2 . D. ac = b. a c
O b

Lời giải.
Ta có: A (0; ln a) , B (0; ln b) , C (0; ln c).
Do B là trung điểm của AC nên suy ra

n
2yB = yA + yC ⇔ 2 ln b = ln a + ln c ⇔ b2 = ca.


Vậy ac = b2 .
Chọn đáp án B 

ân
Z
Câu 30. sin x dx = f (x) + C (với C là hằng số) khi và chỉ khi
A. f (x) = cos x + m (m ∈ R). B. f (x) = cos x.
Xu
C. f (x) = − cos x + m (m ∈ R). D. f (x) = − cos x.
Lời giải. Z Z
sin x dx = f (x) + C ⇔ f (x) = sin x dx − C = − cos x + m.

Chọn đáp án C 
h

1
ỳn

Câu 31. Hàm số y = F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = trên khoảng (−∞; 0) thỏa mãn F (−2) = 0. Khẳng
x
định nào sau đây đúng?
 x
A. F (x) = ln − . B. F (x) = ln |x| + C. C. F (x) = ln |x| + ln 2. D. F (x) = ln (−x) + C.
Hu

2
Lời giải.
Trên khoảng (−∞; 0) ta có Z
dx
F (x) = = ln |x| + C = ln(−x) + C.
x
V:

Từ giả thiết ta suy ra


F (−2) = ln 2 + C = 0 ⇒ C = − ln 2.
G

 
−x
Vậy F (x) = ln(−x) − ln 2 = ln .
2
Chọn đáp án A 
Z
Câu 32. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x) dx = e−2018x + C. Khẳng định nào sau đây là đúng?
e−2018x e−2018x
A. f (x) = 2018e−2018x . B. f (x) = . C. f (x) = . D. f (x) = −2018e−2018x .
2018 −2018
Lời giải. Z
0
f (x) dx = e−2018x + C ⇒ f (x) = e−2018x = −2018e−2018x .

Chọn đáp án D 

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; 2a; 0),
A0 (0; 0; 2a), a 6= 0. Tính độ dài đoạn thẳng AC 0 .
3|a|
A. |a|. B. 2|a|. C. 3|a|. D. .
2
Lời giải.

Trang 7
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

# » # » # » A B
Ta có: AB = (a; 0; 0); AD = (0; 2a; 0); AA0 = (0; 0; 2a).
# » # » # » # » # »
AC 0 = AB + AD + AA0 ⇒ AC 0 = (a; 2a; 2a). D
C
√ A0
Suy ra AC 0 = a2 + 4a2 + 4a2 = 3|a|. B0

D0 C0

Chọn đáp án C 

Câu 34. Cho ba số a + log2 3, a + log4 3, a + log8 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Công bội của cấp số nhân
đó bằng
1 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
4 2 3
Lời giải.
Theo giả thiết ta có
2

n
(a + log4 3) = (a + log2 3) (a + log8 3) .


Suy ra

2
a2 + 2a log4 3 + (log4 3) = a2 + a (log2 3 + log8 3) + log2 3 · log8 3
1 2 4 1 2

ân
⇔ a log2 3 + (log2 3) = a log2 3 + (log2 3)
 4  3 3
1 1 1
⇔ a= − log2 3
3 4 3
Xu
1
⇔ a = − log2 3.
4
3 1 1
Do đó a + log2 3 = log2 3 và a + log4 3 = log2 3. Suy ra công bội của cấp số nhân bằng .
4 4 3
h

Chọn đáp án D 
ỳn

Câu 35. Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào 1 dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi 1 ghế).
Tính xác suất để hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau.
3 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
Hu

5 5 5 5
Lời giải.
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 5!.
Gọi A là biến cố “An và Bình không ngồi cạnh nhau.”
V:

Khi đó A là biến cố “An và Bình ngồi cạnh nhau.”

• Có 4 cách chọn 2 vị trí liền nhau để xếp An và Bình.


G

• Có 2! cách xếp An và Bình ngồi vào 2 vị trí liền nhau đã chọn.

• Có 3! cách xếp 3 bạn còn lại vào 3 vị trí còn lại.

Suy ra số cách sắp xếp để An và Bình ngồi cạnh nhau là

n(A) = 4 · 2! · 3! = 48.

Do đó
n(A) 48 3
P(A) = 1 − P(A) = 1 − =1− = .
n(Ω) 5! 5
Chọn đáp án A 

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng √
cách giữa hai đường thẳng BC√và SD là √
a 3 a 3 a 2
A. a. B. . C. . D. .
2 3 2

Trang 8
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Lời giải.
Gọi BH là đường cao hạ từ B của tam giác SAB, suy ra BH ⊥ (SAD). S
Vì BC k AD ⇒ BC k (SAD).
Do đó

a 3 H
d(BC, SD) = d (BC, (SAD)) = d (B, (SAD)) = BH = .
2

a 3 D
Vậy d(BC, SD) = . A
2
I
B C

Chọn đáp án B 

Câu 37. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các đường thẳng AA0 , BB 0 , CC 0
thỏa mãn diện tích của tam giác M N P bằng a2 . Góc giữa hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD) là

n
A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 120◦ .


Lời giải.
Ta có hình chiếu vuông góc của tam giác M N P lên mặt phẳng (ABCD) A0 B0
là tam giác ABC. Theo công thức diện tích hình chiếu ta có: SM N P ·

ân
cos ((M N P ), (ABCD)) = SABC . Suy ra C0
D0
M
a2 N
SABC 1
Xu
cos ((M N P ), (ABCD)) = = 22 = .
SM N P a 2 A
B
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (M N P ) và (ABCD) là 60◦ . P
h

D C
ỳn

Chọn đáp án A 

Câu 38. Cho hình chóp S.ABC với ABC không là tam giác cân. Góc giữa các đường thẳng SA, SB, SC và mặt phẳng
Hu

(ABC) bằng nhau. Hình chiếu vuống góc của điểm S lên mặt phẳng (ABC) là
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC. B. Trực tâm của ∆ABC.
C. Trọng tâm của ∆ABC. D. Tâm đường tròn nội tiếp của ∆ABC.
Lời giải.
V:

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng lên (ABC). Ta có: S

(SA, (ABC)) = SAH


[
G

(SB, (ABC)) = SBH


\

(SC, (ABC)) = SCH


\

Từ giả thiết suy ra SAH


[ = SBH
\ = SCH
\ (1).
Mà các tam giác SBH, SCH, SAH vuông tại H và có cạnh SH chung. (2) A C

Từ (1) và (2) ta có: H

4SHA = 4SHB = 4SHC ⇒ HA = HB = HC. B

Vậy H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.


Chọn đáp án A 

Câu 39. Giả sử phương trình log22 x − (m + 2) log2 x + 2m = 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 6.
Giá trị của biểu thức |x1 − x2 | là

Trang 9
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

A. 3. B. 8. C. 2. D. 4.
Lời giải.
Ta có:  
log2 x = 2
x=4
log22 x − (m + 2) log2 x + 2m = 0 ⇔  ⇔
log2 x = m x = 2m .
Vì tổng các nghiệm bằng 6 nên suy ra 4 + 2m = 6 ⇔ m = 1.
Khi đó, phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt là x = 2 và x = 4, suy ra |x1 − x2 | = 2.
Chọn đáp án C 

Câu 40.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm y = f 0 (x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là
y = f 0 (x)
đúng? 5

A. Hàm số y = f (x) − x2 − x đạt cực đại tại x = 0.


B. Hàm số y = f (x) − x2 − x đạt cực tiểu tại x = 0.

n
C. Hàm số y = f (x) − x2 − x không đạt cực trị tại x = 0.
1


D. Hàm số y = f (x) − x2 − x không có cực trị. x
O 2
Lời giải.
Ta có: y

ân
y = f 0 (x)
y 0 = f 0 (x) − (2x + 1) 5
Xu
y 0 = 0 ⇔ f 0 (x) = 2x + 1.

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1.
Từ đồ thị ta thấy 
h

x=0 1
f 0 (x) = 2x + 1 ⇔ 
ỳn

x = 2. x
O 2
và x = 0 là nghiệm bội lẻ của phương trình y 0 = 0.
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (−∞; 2) như sau:
Hu

x −∞ 0 +∞

y0 + 0 −
V:

y
G

Vậy hàm số y = f (x) − x2 − x đạt cực đại tại x = 0.


Chọn đáp án A 

Câu 41. Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với mức lương khởi điểm của mỗi tháng trong 3
năm đầu tiên là 6 triệu đồng. Tính từ ngày đầu tiên làm việc, cứ sau đúng 3 năm liên tiếp thì tăng lương 10% so với mức
lương một tháng người đó đang hưởng. Nếu tính theo hợp đồng thì tháng đầu tiên của năm thứ 16 người đó nhận được
mức lương là bao nhiêu?
A. 6 · (1,1)4 triệu đồng. B. 6 · (1,1)6 triệu đồng. C. 6 · (1,1)5 triệu đồng. D. 6 · (1,1)16 triệu đồng.
Lời giải.
Gọi A là số tiền lương một tháng trong 3 năm đầu.

• Mức lương tháng đầu tiên nhận được trong năm thứ 4 là:

T1 = A + A · 0,1 = A(1 + 0,1) = A · (1,1) (đồng).

Trang 10
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

• Mức lương tháng đầu tiên nhận được trong năm thứ 7 là:

T2 = T1 + T1 · 0,1 = T1 (1 + 0,1) = T1 · (1,1) = A(1,1)2 (đồng).

• Mức lương tháng đầu tiên nhận được trong năm thứ 10 là:

T3 = T2 + T2 · 0,1 = T2 (1 + 0,1) = T2 · (1,1) = A(1,1)3 (đồng).

• Mức lương tháng đầu tiên nhận được trong năm thứ 13 là:

T4 = T3 + T3 · 0,1 = T3 (1 + 0,1) = T3 · (1,1) = A(1,1)4 (đồng).

Vậy tháng lương đầu tiên của năm thứ 16 là:

T5 = T4 + T4 · 0,1 = T4 · 1,1 = A(1,1)5 = 6 · 106 · (1,1)5 (đồng).

n
Chọn đáp án C 


3
x
Câu 42. Hàm số y = − + x2 − mx + 1 nghịch biến trên khoảng (0; +∞) khi và chỉ khi
3
A. m ∈ [1; +∞). B. m ∈ (1; +∞). C. m ∈ [0; +∞). D. m ∈ (0; +∞).

ân
Lời giải.
Tập xác định R. Ta có y 0 = −x2 + 2x − m.
Để hàm số nghịch biến trên (0; +∞) thì
Xu
y 0 ≤ 0, ∀x ∈ (0; +∞)
⇔ −x2 + 2x − m ≤ 0, ∀x ∈ (0; +∞)
h

⇔ m ≥ −x2 + 2x, ∀x ∈ (0; +∞)


ỳn

Xét hàm số g(x) = −x2 + 2x trên (0; +∞), ta có

g 0 (x) = −2x + 2.
Hu

g 0 (x) = 0 ⇔ x = 1.

Bảng biến thiên


V:

x 0 1 +∞

g 0 (x) + 0 −
G

1
g(x)
0 −∞

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra


m ≥ −x2 + 2x, ∀x ∈ (0; +∞) ⇔ m ≥ 1.

Chọn đáp án A 

Câu 43.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tổng số 1
x −∞ − +∞
1 2
tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
2f (x) − 1
là y0 − 0 +

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 1 1
y
−3

Trang 11
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta có: lim f (x) = lim f (x) = 1. Do đó
x→+∞ x→−∞

1 1
lim = lim = 1.
x→+∞ 2f (x) − 1 x→−∞ 2f (x) − 1

1
Suy ra đồ thị hàm số y = có một đường tiệm cận ngang y = 1.
2f (x) − 1
Mặt khác từ bảng biến thiên ta có:
 
1

x = a ∈ − ; +∞
1  2
2f (x) − 1 = 0 ⇔ f (x) = ⇔   
2  1
x = b ∈ −∞; − .
2

Khi đó
1 1
• lim+ = +∞ nên x = a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .

n
x→a 2f (x) − 1 2f (x) − 1


1 1
• lim+ = −∞ nên x = b là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x→b 2f (x) − 1 2f (x) − 1
1
Vậy đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận đứng và 1 đường tiệm cận ngang.
2f (x) − 1

ân
Chọn đáp án D 
2019
Câu 44. Cho hàm số f (x) = 1 − x2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xu
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên R.
Lời giải.
Ta có:
h
ỳn

2018
f 0 (x) = −2019 · 2x · 1 − x2 .

x = −1
Hu


f 0 (x) = 0 ⇔ x = 0


x = 1.

Vì (1 − x2 )2018 ≥ 0, ∀x ∈ R nên f 0 (x) cùng dấu với −4038x. Do đó ta có bảng biến thiên:
V:

x −∞ −1 0 1 +∞
G

f 0 (x) + 0 + 0 − 0 −

f (x)

Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra hàm số đồng biến trên (−∞; 0).
Chọn đáp án B 

Câu 45.

Trang 12
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó
một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn
A B
ra ngoài là 18π dm3 . Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón O
và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Thể tích V của nước còn lại
trong bình bằng
A. 24π dm3 . B. 6π dm3 . C. 54π dm3 . D. 12π dm3 .

S
Lời giải.
Cắt hình bởi mặt cắt đi qua trục của bình nước, ta được thiết diện như hình vẽ. Gọi A O B
P Q
R là bán kính khối cầu, ta có
H
1 4
· π · R3 = 18π ⇔ R3 = 27 ⇔ R = 3.
2 3

n
Mặt khác SO = 2R = 6. Suy ra


1 1 1 1 1 1 3 2R √
= + ⇔ = 2− = ⇔ OP = √ = 2 3. S
OH 2 OP 2 OS 2 OP 2 R 4R2 4R2 3

Bình nước có chiều cao h = SO = 6; bán kính đáy r = OP = 2 3.

ân
Suy ra, thể tích bình nước là

1 2 1 √
V = r · π · h = (2 3)2 · π · 6 = 24π.
Xu
3 3
Vậy thể tích nước còn lại là V − 18π = 24π − 18π = 6π dm3 .
Chọn đáp án B 

Câu 46. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A (2; 0; 0), B (0; 2; 0), C (0; 0; 2). Có tất cả bao nhiêu điểm M trong không
h

gian không trùng với các điểm A, B, C thỏa mãn AM


\ B = BM\ C = CM \ A = 90◦ ?
ỳn

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải.
Hu

Giả sử M (x; y; z). Ta có:


# »
AM = (x − 2; y; z)
# »
BM = (x; y − 2; z)
# »
V:

CM = (x; y; z − 2) .

Từ giả thiết, ta có:


G

# » # » # » # » # » # »
AM
\ B = BM
\ C = CM
\ A = 90◦ ⇔ AM · BM = BM · CM = CM · AM = 0

 (x − 2) x + y (y − 2) + z 2 = 0



⇔ x2 + (y − 2) y + z (z − 2) = 0


(x − 2) x + y 2 + (z − 2) z = 0





 x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2y = 0 (1)

⇔ x2 + y 2 + z 2 − 2y − 2z = 0 (2)


 2
x + y 2 + z 2 − 2x − 2z = 0.

(3)

Trừ phương trình (1) cho phương trình (2) theo vế, ta được x = z.
Trừ phương trình (1) cho phương trình (3) theo vế,
 ta được y = z.
z=0
Thay x = y = z vào (1), ta được 3z 2 − 4z = 0 ⇔  4.

z=
3

Trang 13
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín


x=y=z=0
Khi đó  4.

x=y=z=
3
Vậy có 2 điểm thỏa mãn.
Chọn đáp án C 

Câu 47.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Phương trình f (2 sin x) = m có
1
đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−π; π] khi và chỉ khi
−2 1 x
A. m ∈ {−3; 1}. B. m ∈ (−3; 1). C. m ∈ [−3; 1). D. m ∈ (−3; 1]. −1 O 2
−1

−3
Lời giải.
Đặt t = 2 sin x, ta có bảng biến thiên của hàm số g(x) = 2 sin x trên [−π; π] là:

n
π π


x −π π
2 2

0 2

g(x)

ân
−2 0
Xu
Từ đó suy ra

• Với t = 0, cho ta ba nghiệm phân biệt x ∈ [−π; π].

• Với t ∈ (−2; 2) \ {0}, cho ta hai nghiệm phân biệt x ∈ [−π; π].
h

• Với t ∈ {−2; 2}, cho ta một nghiệm duy nhất x ∈ [−π; π].
ỳn

Do đó, phương trình f (2 sin x) = m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−π; π] khi và chỉ khi:
Hu

• Phương trình f (t) = m có đúng một nghiệm duy nhất t = 0.

• Phương trình f (t) = m có một nghiệm t ∈ {±2} và một nghiệm thuộc t ∈ (−2; 2) \ {0}.

Dựa vào đồ thị hàm số đã cho, ta suy ra:


V:

• Nếu t = 0 là nghiệm ⇒ m = f (0) = −1. Khi đó: f (t) = −1 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [−2; 2] (một nghiệm t = 0
và hai nghiệm khác 0). Do đó m = −1 không thỏa mãn.
G

• Nếu t = −2 là nghiệm ⇒ m = f (−2) = −3. Ta có:



t = −2
f (t) = −3 ⇔ 
t = 1 ∈ (−2; 2) \ {0} .

Do đó m = −3 thỏa mãn.

• Nếu t = 2 là nghiệm ⇒ m = f (2) = 1. Ta có:



t = −1 ∈ (−2; 2) \ {0}
f (t) = 1 ⇔ 
t = 2.

Do đó m = 1 thỏa mãn.

Vậy m ∈ {−3; 1}.


Chọn đáp án B 

Trang 14
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

\ = 60◦ , BOC
Câu 48. Cho hình chóp O.ABC có OA = OB = OC = a, AOB \ = 90◦ , COA
[ = 120◦ . Gọi S là trung điểm
OB. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình√chóp S.ABC là √
a a 7 a 7 a
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải.

Vì 4OBC vuông tại O nên BC = a 2. O
\ = 60◦ nên là tam giác đều. Do đó AB = a.
Vì 4OAB cân có AOB
Trong 4OAC, ta có:
p √
AC = OA2 + OC 2 − 2 · OA · OC · cos 120◦ = a 3. S

Xét 4ABC có H
 √ 2 A C
M
AB 2 + BC 2 = a2 + a 2 = 3a2 = BC 2 .

B
I

n
Suy ra 4ABC vuông tại B. Khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp 4ABC là trung điểm H của AC.


Mặt khác hình chóp O.ABC có OA = OB = OC = a nên OH ⊥ (ABC) hay OH là trục
của đường tròn ngoại tiếp 4ABC.

ân
Trong mặt phẳng (OBH), dựng đường trung trực của SB cắt OH tại I, ta suy ra mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có tâm I và bán kính R = IS.
3a a \ = 60◦ . O
Gọi M là trung điểm của SB, ta có OM = và OH = nên HOB
Xu
√ 4 2
3a 3 S
Suy ra M I = OM · tan 60◦ = . Khi đó
4 M

27a2 a2 7a2 7 H B
R2 = IS 2 = IM 2 + M S 2 = + = ⇒R= a.
h

16 16 4 2
ỳn
Hu

Chọn đáp án C 
2
−3x+2
Câu 49. Tìm tập nghiệm S của phương trình 9x = 1.
V:

A. S = {1}. B. S = {0; 1}. C. S = {1; −2}. D. S = {1; 2}.


Lời giải.
G

Ta có 
2
−3x+2
x=1
9x = 1 ⇔ x2 − 3x + 2 = 0 ⇔ 
x = 2.

Chọn đáp án D 

Câu 50. Cho hàm số y = log2 x. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A(1; 0).
C. Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành. D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Lời giải.
1 1
Với x = , log2 = −1 < 0 nên khẳng định đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành sai.
2 2
Chọn đáp án C 

Câu 51. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Tính thể tích của khối lăng trụ
đó.

Trang 15
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

√ √ √ √
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 12 4
Lời giải.
Vì ABC.A0 B 0 C 0 là hình lăng trụ đều nên ta có:

0 a3 3
VABC.A0 B 0 C 0 = AA · SABC = .
4

Chọn đáp án D 
x−6
Câu 52. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x −1
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Lời giải.
Ta có
x−6
lim =0
x→+∞ x2 − 1
x−6

n
lim+ 2 = −∞
x→1 x − 1


x−6
lim = −∞.
x→−1− x2 − 1

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận.

ân
Chọn đáp án B 

Z Tìm họ nguyên
Câu 53. hàm của hàm số f (x) = e3x .
3x+1 Z
e
Xu
A. f (x) dx = + C. B. f (x) dx = 3e3x + C.
3x +1
e3x
Z Z
C. f (x) dx = e3 + C. D. f (x) dx = + C.
3
Lời giải.
e3x
Z
h

Ta có f (x) dx = + C.
3
ỳn

Chọn đáp án D 

Câu 54. Cho khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c. Tính thể tích V của
Hu

khối chóp đó theo a, b, c.


abc abc abc
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = abc.
6 3 2
Lời giải.
Khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc suy ra
V:

1 abc
V = SA · SB · SC = .
6 6
G

Chọn đáp án A 

Câu 55. Tìm tập xác định D của hàm số y = log3 (x2 − x − 2).
A. D = (−1; 2). B. D = (−∞; −1) ∪ (2; +∞).
C. D = (2; +∞). D. D = (−∞; −1).
Lời giải. 
x>2
Hàm số xác định khi x2 − x − 2 > 0 ⇔ 
x < −1.
Tập xác định của hàm số là D = (−∞; −1) ∪ (2; +∞).
Chọn đáp án B 

Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 4z − 25 = 0. Tìm tọa độ tâm
I và bán kính của mặt cầu (S).
√ √
A. I(1; −2; 2), R = 34. B. I(1; 2; −2), R = 5. C. I(−2; 4; −4), R = 29. D. I(1; −2; 2), R = 6.
Lời giải.

Trang 16
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Ta có x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 4z − 25 = 0 ⇔ (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 2)2 = 34. Vậy mặt cầu (S) có tâm I(1; −2; 2) và

bán kính R = 34.
Chọn đáp án A 

Z Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x − 2x.


Câu 57. Z
2
A. f (x) dx = sin x − x + C. B. f (x) dx = − sin x − x2 + C.
Z Z
C. f (x) dx = sin x − x2 . D. f (x) dx = sin x − x2 .
Lời giải.
Z
Ta có (cos x − 2x) dx = sin x − x2 + C.
Chọn đáp án A 
 12
2 1
Câu 58. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x − .
x
A. −459. B. −495. C. 495. D. 459.
Lời giải.

n
Ta có


 12 X12
1
x2 − = Ck12 x24−2k (−1)k x−k
x
k=0
12

ân
X
= Ck12 (−1)k x24−3k .
k=0

Số hạng trong khai triển không chứa x ứng với 24 − 3k = 0 ⇔ k = 8.


Xu
Vậy số hạng không chứa x là C812 = 495.
Chọn đáp án C 

Câu 59. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (ex + 1)(ex − 12)(x + 1)(x − 1)2 trên R. Hỏi hàm số có bao nhiêu
h

điểm cực trị?


ỳn

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải.
Ta thấy đạo hàm f 0 (x) chỉ thay đổi dấu khi đi qua các điểm x = −1 và x = ln 12, suy ra hàm số có 2 điểm cực trị.
Hu

Chọn đáp án B 

Câu 60. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V . Gọi M là trung điểm của CC 0 . Mặt phẳng (M AB) chia
khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích hai phần đó (số bé chia số lớn)
V:

2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 6
Lời giải.
VM.ABC d(M, (ABC)) MC 1 V
G

Ta có = = = ⇒ VM.ABC = .. A0 C0
VABC.A B C
0 0 0 0
3d(C , (ABC)) 0
3C C 6 6
V 5V 1
Thể tích phần còn lại là V − = . Vậy tỷ số thể tích hai phần là .
6 6 5
B0
M

A C

Chọn đáp án C 

Câu 61. Tính thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a.
πa3 4πa3 πa3 πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 3 2
Lời giải.

Trang 17
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

a
Mặt cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a có bán kính R = . Suy ra thể tích của khối cầu là
2
4 4  a 3 πa3
V = πR3 = π · = .
3 3 2 6

Chọn đáp án A 

Câu 62. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, các mặt bên tạo với mặt đáy góc 60◦ . Tính thể tích khối chóp
đó. √ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 3
Lời giải.
Gọi H là trung điểm của CD, O là giao điểm của hai đường chéo, suy S
ra SO ⊥ (ABCD) ⇒ CD ⊥ SO, mà CD ⊥ OH suy ra CD ⊥ (SOH).

√ góc giữa mặt bên và mặt đáy là SHO = 60 ⇒ SO =
Từ giả thiết ta có \
a 3
OH tan 60◦ = .
2 √

n
1 1 a 3
Thể tích của khối chóp S.ABCD là V = SO · SABCD = a2 · =
3 3 2



a3 3 A
. D
6
H
O

ân
B C

Chọn đáp án C 
Xu
Câu 63. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f 0 (x) = (x + 1)ex và f (0) = 1. Tính f (2).
A. f (2) = 4e2 + 1. B. f (2) = 2e2 + 1. C. f (2) = 3e2 + 1. D. f (2) = e2 + 1.
Lời giải.
h

Ta có
ỳn

Z2 Z2 2
0
f (2) − f (0) = f (x) dx = (x + 1)ex dx = xex = 2e2 .

0
0 0
Hu

Suy ra f (2) = 2e2 + f (0) = 2e2 + 1.


Chọn đáp án B 

Câu 64. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 −3x2 +1 biết nó song song với đường thẳng y = 9x+6.
V:

A. y = 9x + 26; y = 9x − 6. B. y = 9x − 26.
C. y = 9x + 26. D. y = 9x − 26; y = 9x + 6.
G

Lời giải.
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến. Do tiếp tuyến song song đường thẳng y = 9x + 6 nên

x0 = −1
y 0 (x0 ) = 9 ⇔ 3x20 − 6x0 = 9 ⇔ 
x0 = 3.

Với x0 = −1, phương trình tiếp tuyến là y = 9(x + 1) − 3 = 9x + 6 (loại).


Với x0 = 3, phương trình tiếp tuyến là y = 9(x − 3) + 1 = 9x − 26.
Chọn đáp án B 

Câu 65.√Tính độ dài đường cao tứ diện


√ đều cạnh a. √ √
a 2 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 6
Lời giải.

Trang 18
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

S
√ nên SO ⊥
Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC, khối chóp S.ABC đều
√ a 6
(ABC). Tam giác SAO vuông suy ra SO = SA2 − AO2 = .
3

A C

O
K

Chọn đáp án C 

Câu 66. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx + 2 đồng biến trên R.
A. m > 3. B. m > 3. C. m < 3. D. m 6 3.

n
Lời giải.


Ta có y 0 = 3x2 − 6x + m. Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

y 0 > 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆0 = 9 − 3m 6 0 ⇔ m > 3.

ân
Chọn đáp án A 
\ = 120◦ . Tính thể tích khối chóp
Câu 67. Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = a, AB = a, AC = 2a và BAC
Xu
S.ABC. √ √ √
a3 3 3
√ a3 3 a3 3
A. . B. a 3. C. . D. .
3 6 2
Lời giải. √
1 1 1 a3 3
h


Ta có VS.ABC = SA · SABC = a · a · 2a · sin 120 = .
3 3 2 6
Chọn đáp án C 
ỳn

Câu 68. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH = 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón nhận
được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
Hu

√ √ √ √
A. 4 2π. B. 16 2π. C. 8 2π. D. 32 2π.
Lời giải.
Hình nón nhận được có chiều cao h = AH = 4, bán kính đường tròn đáy r = HB = A
√ √
V:

AH = 4, độ dài đường sinh l = AH 2 = 4 2. Diện tích xung quanh của hình nón là
√ √
Sxq = πrl = π · 4 · 4 2 = 16 2π.
G

B H C

Chọn đáp án B 
x+1
Câu 69. Tính đạo hàm của hàm số y = , (x > 0, x 6= 1).
ln x
ln x − x − 1 x ln x − x − 1 ln x − x − 1 ln x − x − 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
x(ln x)2 x(ln x)2 (ln x)2 x ln x
Lời giải.
Ta có
x+1
ln x −
0
y = x = x ln x − x − 1 .
(ln x) 2 x(ln x)2

Chọn đáp án B 

Câu 70. Phương trình sin2 x + 3 sin x cos x = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0; 3π]?
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Trang 19
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Lời giải.
Ta có

2
√ 1 − cos 2x 3
sin x + 3 sin x cos x = 1 ⇔ + sin 2x = 1
2 2
 π  1
⇔ sin 2x − =
6 2
 π
x = + kπ
⇔
 6 (k ∈ Z).
π
x = + kπ
2
π
Với x = + kπ và x ∈ [0; 3π] ⇒ k = 0, 1, 2.
6
π
Với x = + kπ và x ∈ [0; 3π] ⇒ k = 0, 1, 2.
2
Vậy phương trình có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 3π].
Chọn đáp án B 

n
Câu 71. Việt Nam là quốc gia nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Với dân số ước tính
93,7 triệu dân vào đầu năm 2018, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới và là quốc gia đông dân thứ 8 của


châu Á, tỉ lệ tăng dân số hàng năm 1,2%. Giả sử rằng tỉ lệ tăng dân số từ năm 2018 đến năm 2030 không thay đổi thì
dân số nước ta đầu năm 2030 khoảng bao nhiêu?

ân
A. 118,12 triệu dân. B. 106,12 triệu dân. C. 128,12 triệu dân. D. 108,12 triệu dân.
Lời giải.
Dân số Việt Nam đầu năm 2030 là
Xu
93,7 · (1 + 0,012)12 ≈ 108,12 (triệu dân).

Chọn đáp án D 

Câu 72. Dãy số nào dưới đây là cấp số cộng?


h

3n + 1
A. un = n + 2n , n ∈ N∗ . B. un = 3n + 1, n ∈ N∗ . C. un = 3n , n ∈ N∗ . D. un = , n ∈ N∗ .
n+2
ỳn

Lời giải.
Xét dãy số un = 3n + 1, n ∈ N∗ .
Hu

Ta có un+1 − un = 3(n + 1) + 1 − (3n + 1) = 3 suy ra un là cấp số cộng với công sai d = 3.


Chọn đáp án B 
Z
1
Câu 73. Tìm nguyên hàm √ dx.
x ln x + 1
2p √ 1p √
V:

A. (ln x + 1)3 + C. B. ln x + 1 + C. C. (ln x + 1)2 + C. D. 2 ln x + 1 + C.


3 2
Lời giải.
Ta có
G


Z Z
1 1
√ dx = (ln x + 1)− 2 d(ln x + 1) = 2 ln x + 1 + C.
x ln x + 1
Chọn đáp án D 
#» #»
Câu 74. Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơ #»
a = (−2; −3; 1), b = (1; 0; 1). Tính cos( #»
a , b ).
1 1 3 3
A. − √ . B. √ . C. − √ . D. √ .
2 7 2 7 2 7 2 7
Lời giải.
Ta có #»
#» #»
a· b −2 + 1 1
cos( #»
a , b ) = #» #» = √ √ =− √ .
|a| · | b | 14 · 2 2 7

Chọn đáp án A 

Câu 75. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 1), B(−3; 0; 3), C(2; 4; −1). Tìm tọa độ điểm D sao cho
tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D(6; −6; 3). B. D(6; 6; 3). C. D(6; −6; −3). D. D(6; 6; −3).

Trang 20
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Lời giải.
# » # »
Gọi D(x; y; z), ta có AB = (−4; −2; 2), DC = (2 − x; 4 − y; −1 − z). Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra
 
2 − x = −4
 x = 6

# » # »

 

AB = DC ⇔ 4 − y = −2 ⇔ y = 6 ⇒ D(6; 6; −3).

 

 
−1−z =2 z = −3
 

Chọn đáp án D 
2
x +x+3
Câu 76. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [−2; 1]. Tính
x−2
T = M + 2m.
25
A. T = . B. T = −11. C. T = −7. D. T = −10.
2
Lời giải. 
x 2
− 4x − 5 x = −1 5
Ta có y 0 = 2
; y0 = 0 ⇔  y(−2) = − ; y(−1) = −1; y(1) = −5.
(x − 2) 4

n
x = 5 (loại).
Vậy M = −1, m = −5 và T = M + 2m = −11.


Chọn đáp án B 
Z
x+1
Câu 77. Biết dx = a ln |x − 1| + b ln |x − 2| + C (a, b ∈ Z). Tính giá trị của biểu thức a + b.
(x − 1)(x − 2)

ân
A. a + b = 1. B. a + b = 5. C. a + b = −5. D. a + b = −1.
Lời giải.
Ta có
Xu
−2(x − 2) + 3(x − 1)
Z Z
x+1
dx = dx
(x − 1)(x − 2) (x − 1)(x − 2)
Z  
−2 3
= + dx
x−1 x−2
h

= −2 ln |x − 1| + 3 ln |x − 2| + C.
ỳn

Suy ra a = −2, b = 3 và a + b = 1.
Chọn đáp án A 
Hu

Câu 78. Tính tổng tất cả các giá trị của m biết đồ thị hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 và đường thẳng y = x + 4

cắt nhau tại 3 điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho SIBC = 8 2 với I(1; 3).
A. 3. B. 8. C. 1. D. 5.
V:

Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm
G


x=0
x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 = x + 4 ⇔ 
g(x) = x2 + 2mx + m + 2 = 0 (1).

Từ giả thiết suy ra phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 6= 0

 ∆0 > 0
⇔ ⇔ m ∈ (−∞; −1) ∪ (2; +∞) \ {−2}
g(0) 6= 0

Khi đó tọa độ các giao điểm là  A(0; 4), B(x1 ; x1 + 4), C(x2 ; x2 + 4)
x1 + x2 = −2m
với x1 , x2 là nghiệm của (1) và .
x x = m + 2.
1 2
Ta có
p p p
BC = (x2 − x1 )2 + (x2 + 4 − x1 − 4)2 = 2[(x1 + x2 )2 − 4x1 x2 ] = 2 2(m2 − m − 2).

Trang 21
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín


Ta lại có d : y = x + 4 ⇔ x − y + 4 = 0 ⇒ d(I, d) = 2.
 √
1 + 137
1 √ m = 2
SIBC = d(I, d) · BC = 8 2 ⇔ m2 − m − 34 = 0 ⇔  √
2  1 − 137
m= .
2
Do đó tổng tất cả các giá trị của m là 1.
Chọn đáp án C 

Câu 79. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 có ba điểm cực trị đồng thời các
điểm cực trị của đồ thị lập thành tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tính tổng tất cả các phần tử của
S. √ √ √
1+ 5 2+ 5 3+ 5
A. . B. . C. 0. D. .
2 2 2
Lời giải. 
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4mx = 4x(x2 − m); y 0 = 0 ⇔ 

n
x2 = m.
Hàm số có ba điểm cực trị ⇔ phương trình 4x(x2 − m) = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m > 0.


Tọa độ các điểm cực trị là
√ √
A(0; m4 + 2m), B( m; m4 − m2 + 2m), C(− m; m4 − m2 + 2m).

ân
Gọi I(0; a) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có

m=1
Xu
 √
−1 ± 5
 
(m4 + 2m − a)2 = 1 
m =
IA = IB = IC = 1 ⇔ ⇔ 2
m + (m4 − m2 + 2m − a)2 = 1 
m ≈ −0,45

h


m = 0.
ỳn

( √ )
−1 + 5
Kết hợp với điều kiện m > 0 ta nhận được S = 1; .
2
Hu

Chọn đáp án A 

Câu 80. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A, D; AB = AD = a, DC = 2a, tam giác SAD đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC và M là trung điểm của HC.
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BDM theo a.
V:

7πa2 13πa2 13πa2 7πa2


A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Lời giải.
G

I E
G
D C

N M
O

H
A B

Gọi G là trọng tâm tam giác SAD, N là trung điểm của AD, E là trung điểm của CD; O là giao điểm của AE và BD.
AD · DC 2a CD2 4a
Ta có DH = √ = √ ; HC = = √ ⇒ HM = DH.
2
AD + DC 2 5 AC 5

Trang 22
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Suy ra DM
\ A = DEA \ = 45◦ , do đó năm điểm A, D, E, B, M nằm trên đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABED.
\ = DBA
Khi đó, mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BDM là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABED.
Dựng hình chữ nhật GN OI, dễ thấy I cách đều cách điểm S, A, D, B, E nên là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABED.
Gọi R là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABED, ta có
√ !2 √ !2
a 3 a 2 7a2
R2 = ID2 = OI 2 + OD2 = + = .
6 2 12

7πa2
Suy ra diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BDM bằng 4πR2 = .
3
Chọn đáp án D 

Câu 81. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 0), B(3; 2; −1), C(−1; −4; 4). Tìm tập hợp tất cả các
điểm M sao cho M A2 + M B 2 + M C 2 = 52.

A. Mặt cầu tâm I(−1; 0; −1), bán kính r = 2. B. Mặt cầu tâm I(−1; 0; −1), bán kính r = 2.

C. Mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2. D. Mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.

n
Lời giải.


Gọi M (x; y; z). Khi đó

M A2 + M B 2 + M C 2 = 3x2 + 3y 2 + 3z 2 − 6x − 6z + 52 = 52

ân
⇔ (x − 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 2.

Vậy M thuộc mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.
Xu
Chọn đáp án C 

Câu 82.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên. Hàm
h

số y = f (3 − x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? −1


4x
ỳn

A. (−2; −1). B. (−1; 2). C. (2; +∞). D. (−∞; −1). O 1

Lời giải.
Hu

Đặt g(x) = f (3 − x), ta có g 0 (x) = −f 0 (3 − x).


 
3 − x < −1 x>4
g 0 (x) > 0 ⇔ f 0 (3 − x) < 0 ⇔  ⇔
1<3−x<4 − 1 < x < 2.
V:

Chọn đáp án B 
G

Câu 83. Trong mặt phẳng (P ) cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng
(P ) lấy điểm S sao cho SA = a. Mặt cầu đường kính AC cắt các đường thẳng SB, SC, SD tại M 6= B, N 6= C, P 6= D.
Tính diện√tích tứ giác AM N P . √ √ √
a2 6 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 4 6
Lời giải.

Trang 23
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

N P
M

D
A

B C

SB ⊥ M D
Ta có ⇒ SB ⊥ (M AD) ⇒ SB ⊥ AM . Tương tự AN ⊥ SC; AP ⊥ SD.
SB ⊥ AD
√ √ √
a 2 a 6 a 6

n
Ta có AM = AP = ; AN = ; MN = . Suy ra
2 3 6
√ √ √


a 2 a 6 a2 3
SAM N P = 2SAM N = AM · M N = · = .
2 6 6
Chọn đáp án D 

ân
Câu 84. Cho tứ diện S.ABC có ABC là tam giác nhọn. Gọi hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) trùng
với trực tâm tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về tứ diện đã cho?
A. Các đoạn thẳng nối các trung điểm các cặp cạnh đối diện của tứ diện bằng nhau.
Xu
B. Tổng các bình phương của mỗi cặp cạnh đối của tứ diện bằng nhau.
C. Tồn tại một đỉnh của tứ diện có ba cạnh xuất phát từ đỉnh đó đôi một vuông góc với nhau.
D. Tứ diện có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau.
h

Lời giải.
ỳn

Giả sử tồn tại một đỉnh mà có ba cạnh xuất phát từ đỉnh đó đôi một vuông góc. Do tam giác ABC nhọn nên đỉnh đó chỉ
có thể là S, khi đó H vừa là trực tâm vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, suy ra tam giác ABC đều.
Chọn đáp án C 
Hu

√ √
2x+ x+1 2+ x+1
Câu 85. Gọi K là tập nghiệm của bất phương trình 7 −7
+ 2018x 6 2018. Biết rằng tập hợp tất cả các
3 2

giá trị của tham số m sao cho hàm số y = 2x − 3(m + 2)x + 6(2m + 3)x − 3m + 5 đồng biến trên K là [a − b; +∞),
với a, b là các số thực. Tính S = a + b.
V:

A. S = 14. B. S = 8. C. S = 10. D. S = 11.


Lời giải.
G

Điều kiện xác định: x > −1.


Ta có
√ √
72x+ x+1
− 72+ x+1
+ 2018x 6 2018

2x+ x+1
√ √ √
⇔ 7 + 1009(2x + x + 1) 6 72+ x+1 + 1009(2 + x + 1) (1).

Xét hàm số f (t) = 7t + 1009t, f 0 (t) = 7t ln 7 + 1009 > 0 cho nên hàm số đồng biến trên R.
√ √
Mặt khác (1) ⇔ f (2x + x + 1) 6 f (2 + x + 1), suy ra
√ √
2x + x + 1 6 2 + x + 1 ⇔ x 6 1.

Kết hợp điều kiện suy ra K = [−1; 1].


Hàm số y = 2x3 − 3(m + 2)x2 + 6(2m + 3)x − 3m + 5 đồng biến trên K ⇔ y 0 > 0, ∀x ∈ K

6x2 − 6(m + 2)x + 6(2m + 3) > 0, ∀x ∈ K


x2 − 2x + 3
⇔ m> , ∀x ∈ K.
x−2

Trang 24
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

 √
x2 − 2x + 3 0 x2 − 4x + 1 0 x=2− 3
Đặt g(x) = ; g (x) = ; g (x) = 0 ⇔  √
x−2 (x − 2)2 x = 2 + 3 (loại).
√ √ √
Suy ra max g(x) = max{g(−1); g(1); g(2 − 3)} = 2 − 2 3 ⇒ m > 2 − 2 3.
Vậy a = 2 và b = 12.
Chọn đáp án A 
2
Câu 86. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f 0 (x) + 2xf (x) = e−x , ∀x ∈ R và f (0) = 0. Tính f (1).
1 1 1
A. f (1 = e2 ). B. f (1) = − . C. f (1) = 2 . D. f (1) = .
e e e
Lời giải.
Ta có
2 2 2
f 0 (x) + 2xf (x) = e−x ⇔ ex f 0 (x) + 2xex f (x) = 1
h 2 i0
⇔ ex f (x) = 1
2
⇔ ex f (x) = x + C

n
x+C


⇔ f (x) =
e x2
x
Mặt khác f (0) = 0 ⇒ C = 0 ⇒ f (x) = x2 .
e
1

ân
Vậy f (1) = .
e
Chọn đáp án D 
Xu
Câu 87. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Biết rằng ASB [ = 90◦ , mặt phẳng chứa AB
[ = ASD
vuông góc với ABCD cắt SD tại N . Tìm
√ giá trị lớn nhất của thể tích3 tứ diện DABN . √
2a3 2 3a3 4a 4 3a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải.
h

M N
ỳn

S
Hu

I
V:

A B
G

H
O

D C

Gọi O = AC ∩ BD, (α) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với (ABCD).
SA ⊥ SB
Ta có ⇒ SA ⊥ (SBD) ⇒ BD ⊥ SA.
SA ⊥ SD

BD ⊥ AC
Lại có ⇒ BD ⊥ (SAC).
BD ⊥ SA
Trong tam giác SAC dựng đường thẳng qua O vuông góc với AC cắt SC tại I.
OI ⊥ AC
Ta có ⇒ OI ⊥ (ABCD) ⇒ OI k (α).
OI ⊥ BD

Trang 25
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Suy ra giao tuyến của (α) và (SAC) là đường thẳng qua A song song với OI, cắt SC tại M . Mà AB k CD nên giao tuyến
của (α) và (SCD) là đường thẳng qua M song song với CD, cắt SD tại N . Ta có
1 2 2
VDAN B = d(N, (ABD)) · SABD = d(I, (ABD)) · SABD = OI · SABD .
3 3 3

Để VDAN B lớn nhất thì OI lớn nhất.
√ Đặt SA = x (0 <2 x <2a 2).
√ x 2a2 − x2 2a − x 4a2 − x2
Ta có SO = 2a2 − x2 ; SH = √ ; OH = √ ; CH = CO + OH = √ ;
a 2 a 2 a 2

CO · SH ax 4a2 − 2x2 a(x2 + 4a2 − 2x2 ) a
OI = = 6 = .
CH 4a2 − x2 2(4a2 − x2 ) 2
√ 2a 2a3
Dấu bằng xảy ra khi x = 4a2 − 2x2 ⇔ x = √ . Khi đó max VDAN B = .
3 3
Chọn đáp án A 

Câu 88. Cho hàm số y = x3 − 3(m + 3)x2 + 3 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho qua điểm A(−1; −1)

n
kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C), một tiếp tuyến là ∆1 : y = −1 và tiếp tuyến thứ hai là ∆2 thỏa mãn: ∆2 tiếp xúc
với (C) tại N đồng thời cắt (C) tại điểm P (khác N ) có hoành độ bằng 3.


A. Không tồn tại m thỏa mãn. B. m = 2.
C. m = 0; m = −2. D. m = −2.
Lời giải.

ân

x3 + 3(m + 3)x + 2 = −1
Ta thấy ∆1 là một tiếp tuyến của (C) nên có nghiệm.
3x2 − 6(m + 3)x = 0
Xu
Ta có   
x3 + 3(m + 3)x + 2 = −1 x = 2(m + 3) m = −2
⇔ ⇔
3x2 − 6(m + 3)x = 0 (m + 3)2 = 1 x = 2.

3 2
h

Khi m = −2 ta có (C) có phương trình y = x − 3x + 3. Tiếp tuyến qua điểm A(−1; −1) có dạng ∆ : y = k(x + 1) − 1.
x3 − 3x2 + 3 = k(x + 1) − 1
ỳn

∆ là một tiếp tuyến của (C) ⇔ có nghiệm.


3x2 − 6x = k
Ta có 
Hu

x = −1
  
x3 − 3x2 + 3 = k(x + 1) − 1 2x3 − 6x − 4 = 0

 k = 9
⇔ ⇔ 

3x2 − 6x = k 3x2 − 6x = k  x = 2


V:

k = 0.

Vậy có hai tiếp tuyến qua A có phương trình là ∆1 : y = −1 và ∆2 : y = 9x + 8.


G

Phương trình hoành độ giao điểm của ∆2 và (C) là



x = −1
x3 − 3x2 + 3 = 9x + 8 ⇔ 
x = 5.

Khi đó ∆2 và (C) không cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3. Vậy không có giá trị của m.
Chọn đáp án A 
2 2 2
Câu 89. Cho bất phương trình m · 92x −x − (2m + 1)62x −x
+ m · 42x −x
6 0. Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng
1
với mọi x > .
2
3 3
A. m < . B. m 6 . C. m 6 0. D. m < 0.
2 2
Lời giải.
2
−x
Chia cả hai vế của bất phương trình cho 42x ta được
 2x2 −x  2x2 −x
9 3
m − (2m + 1) + m 6 0.
4 2

Trang 26
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

 2x2 −x
1 3
Với x > ⇒ t = > 1. Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình
2 2

mt2 − (2m + 1)t + m 6 0, ∀t > 1 (1).

Với t = 1, 0 6 1.
t
Với t > 1, (1) ⇔ m 6 , ∀t > 1 (2).
t2 − 2t + 1
t −t2 + 1
Xét hàm số f (t) = 2 ; f 0 (t) = 2 < 0, ∀t > 1.
t − 2t + 1 (t − 2t + 1)2
Khi đó (2) ⇔ m 6 lim f (t) = 0. Vậy m 6 0.
t→+∞
Chọn đáp án C 

Câu 90. Cho hình vuông ABCD cạnh 1, điểm M là trung điểm của CD. Cho hình vuông (tính cả điểm trong của nó)
quay quanh
√ trục là đường thẳng AM ta
√ được một khối tròn xoay. Tính
√ thể tích khối tròn xoay đó.√
7 10π 7 5π 7 2π 7 2π
A. . B. . C. . D. .
15 30 30 15
Lời giải.

n
A B


H

ân
B0
M
C
Xu
D
K
0
C

Thể tích V của khối tròn xoay là V = V1 + V2 − V3 . Trong đó V1 là thể tích của khối nón với đường sinh AB, bán kính
h

đáy BH, V2 là thể tích của khối nón cụt với đường sinh BC, bán kính đáy lớn BH, bán kính đáy nhỏ CK, V3 là thể tích
ỳn

của khối nón với đường sinh M C, bán kính đáy CK.
1 2 1 1
Ta có AH = √ ; BH = √ ; CK = √ ; M K = √ .
5 5 5 2 5
Hu

Khi đó
√ √ √
1 2 4 5π 1 2 2 14 5π 1 2 5π
V1 = AH · π · HB = ; V2 = π(BH + CK + BH · CK)HK = ; V3 = M K · π · CK = .
3 75 3 75 3 150

7 5π
V:

Vậy V = .
30
Chọn đáp án B 
G

Câu 91. Trong chuyện cổ tích Cây tre trăm đốt (các đốt được đánh thứ tự từ 1 đến 100), khi không vác được cây tre
dài tận 100 đốt như vậy về nhà, anh Khoai ngồi khóc, Bụt liền hiện lên, bày cho anh ta: “Con hãy hô câu thần chú xác
suất, xác suất thì cây tre sẽ rời ra, con sẽ mang được về nhà”. Biết rằng cây tre 100 đốt được tách ra một cách ngẫu nhiên
thành các đoạn ngắn có chiều dài 2 đốt và 5 đốt (có thể chỉ có một loại). Xác suất để số đoạn 2 đốt nhiều hơn số đoạn 5
đốt đúng 1 đoạn gần với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
A. 0,142. B. 0,152. C. 0,132. D. 0,122.
Lời giải.
Giả sử có x đoạn 2 đốt và y đoạn 5 đốt được tách ra từ cây tre 100 đốt đã cho (x, y ∈ N).
.
Ta có 2x + 5y = 100 ⇒ x .. 5 ⇒ x = 5m ⇒ 2m + y = 20 ⇒ y ∈ {0; 2; 4; 6; . . . ; 20}.
Với mỗi bộ các số (x; y) tìm được cho ta số các đoạn 2 đốt và 5 đốt được tách ra từ đó có số các cách để tách cây tre 100
đốt thành x đoạn 2 đốt và y đoạn 5 đốt là Cyx+y .
Do đó, số cách để tách cây tre 100 đốt thành các đoạn 2 đốt và đoạn 5 đốt là

C050 + C247 + C444 + C641 + C838 + C10 12 14 16 18 20


35 + C32 + C29 + C26 + C23 + C20 = 545813094.

Trang 27
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Để tách cây tre 100 thành các đoạn ngắn có chiều dài 2 đốt và 5 đốt sao cho số đoạn 2 đốt nhiều hơn số đoạn 5 đốt đúng
1 đoạn thì ta còn phải có x − y = 1. Khi đó x = 15 và y = 14.
Số cách để tách cây tre 100 đốt thành 15 đoạn 2 đốt và 14 đoạn 5 đốt là C15
29 . Vậy xác suất để số đoạn 2 đốt nhiều hơn
C15
29
số đoạn 5 đốt đúng 1 đoạn là ≈ 0,1421.
545813094
Chọn đáp án A 

Câu 92.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f (f (x)) 2
có bao nhiêu điểm cực trị? 1
2 3
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. O x
−1
−2

Lời giải.

n
Gọi x0 là nghiệm khác 2, 3 của phương trình f (x) = 0. Từ đồ thị hàm số y = f (x) nhận thấy



x=a

• f 0 (x) = 0 ⇔ x = 2 với 0 < x0 < a < 2 < b < 3.


x=b

ân
• f 0 (x) > 0 ⇔ a < x < 2 hoặc x > b.
Xu
• f 0 (x) < 0 ⇔ x < a hoặc 2 < x < b.

f 0 (f (x)) = 0
Ta có y = f (f (x)) ⇒ y 0 = f 0 (f (x)) · f 0 (x); y 0 = 0 ⇔ 
f 0 (x) = 0.
h


f (x) = a

ỳn

Phương trình f 0 (f (x)) = 0 ⇔ f (x) = 2 với 0 < x0 < a < 2 < b < 3. Mỗi đường thẳng y = b, y = 2, y = a đều cắt đồ thị


f (x) = b
hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt lần lượt tính từ trái qua phải có hoành độ là x1 và x6 ; x2 và x5 ; x3 và x4 suy ra
Hu


x1 < x2 < x3 < x0 < 3 < x4 < x5 < x6




f (x1 ) = f (x6 ) = b


V:




 f (x2 ) = f (x5 ) = 2


f (x3 ) = f (x4 ) = a.

G

Ta có bảng xét dấu

x −∞ x1 x2 x3 a 2 b x4 x5 x6 +∞
f 0 (x) − − − − 0 + 0 − 0 + + + +
f 0 (f (x)) + 0 − 0 + 0 − − − − 0 + 0 − 0 +
0
[f (f (x))] − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +

Vậy hàm số có 9 điểm cực trị.


Chọn đáp án D 

Câu 93. Cho i + 2i2 + 3i3 + · · · + 2018i2018 = a + bi với a, b ∈ R và i là đơn vị ảo. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a = −1010. B. a = −1009. C. a = 1010. D. a = 1009.
Lời giải.
Xét hàm số f (x) = 1 + x + x2 + x3 + · · · + x2018 .
f 0 (x) = 1 + 2x + 3x2 + · · · + 2018x2017 .

Trang 28
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

⇒ xf 0 (x) = x + 2x2 + 3x3 + · · · + 2018x2018 (1)


2019
x − 1
Mặt khác: f (x) = 1 + x + x2 + x3 + · · · + x2018 = .
 2019 0 x−1
x −1 2019x2018 (x − 1) − (x2019 − 1)
f 0 (x) = = 2 .
x−1 (x − 1)
2019x2018 (x − 1) − (x2019 − 1)
⇒ xf 0 (x) = x 2 (2)
(x − 1)
2019x2018 (x − 1) − (x2019 − 1)
Từ (1) và (2) ⇒ x + 2x2 + 3x3 + · · · + 2018x2018 = x 2 (3)
(x − 1)
Thay x = i vào (3) ta được

2019i2018 (i − 1) − (i2019 − 1)
i + 2i2 + 3i3 + · · · + 2018i2018 = i. 2 = −1010 + 1009i.
(i − 1)

Vậy a = −1010.
Chọn đáp án A 
m+1

n
Câu 94. Cho số phức z = , (m ∈ R). Tìm các giá trị nguyên của m để |z − i| < 1 là
1 + m(2i − 1)


A. 0. B. 1. C. 4. D. Vô số.
Lời giải.
m+1 3m + 1 + (m − 1)i
Ta có z − i = −i= .
1 + m(2i − 1) 1 + 2mi − m

ân
Theo giả thiết có

3m + 1 + (m − 1)i
|z − i| < 1 ⇔ <1
1 + 2mi − m
Xu
p p
⇔ (3m + 1)2 + (m − 1)2 < (1 − m)2 + (2m)2
⇔ 5m2 + 6m + 1 < 0
1
⇔ −1 < m < − .
5
h

Mà m ∈ Z nên không có giá trị nào thỏa mãn.


ỳn

Chọn đáp án A 
2
|z| 2(z + i) a
Câu 95. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn + 2iz + = 0. Tính P = .
Hu

z 1−i b
3 1 1
A. P = . B. P = . C. P = 5 . D. P = − .
5 5 5
Lời giải.
2
Vì z · z̄ = |z| nên
V:

2
|z| 2(z + i)
+ 2iz + =0
G

z 1−i
2(z + i)
⇔ z̄ + 2iz + =0
1−i
2(a + bi + i)(1 + i)
⇔ a − bi + 2i(a + bi) + =0
2
⇔ (2a − 3b − 1) + (3a + 1)i = 0

2a − 3b − 1 = 0

3a + 1 = 0
1

a = −

⇔ 3
b = − 5 .

9
a 3
Vậy P = = .
b 5
Chọn đáp án A 

Trang 29
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Câu 96. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 2 + i − |z|(1 + i) = 0?


A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải.
Gọi z = a + bi với a, b ∈ R. Khi đó, từ giả thiết ta suy ra

z + 2 + i − |z|(1 + i) = 0
p
⇔ a + bi + 2 + i − a2 + b2 (1 + i)
 p
a + 2 − a2 + b2 = 0
⇔ p
b + 1 − a2 + b2 = 0
 p
a + 2 − a2 + b2 = 0

b = a + 1
 p
a + 2 = a2 + (a + 1)2

n
b = a + 1




 a ≥ −2

⇔ (a + 2)2 = a2 + (a + 1)2



b=a+1

ân



 a ≥ −2

⇔ a2 − 2a − 3 = 0
Xu



b=a+1


a = −1, b = 0

a = 3, b = 4.
h
ỳn

Vậy có 2 số phức z thỏa bài toán.


Chọn đáp án B 
Hu

4
Câu 97. Cho số phức z thỏa mãn (3 − 4i)z − = 8. Tính |z|.
|z|
√ 1 √
A. |z| = 2 2. B. |z| = . C. |z| = 2. D. |z| = 2.
2
Lời giải.
4
V:

Ta biến đổi giả thiết về (3 − 4i)z = 8 + .


|z|
Lấy mô-đun hai vế ta được
G


4
|(3 − 4i)z| = 8 +

|z|
4
⇔ |3 − 4i| · |z| = 8 +
|z|

4 |z| = 2 (Thỏa mãn)
⇔ 5|z| = 8 + ⇔

|z| 2
|z| = − (Loại).
5

Chọn đáp án D 
iz − (3i + 1)z̄ 26
Câu 98. Cho số phức z 6= 0 thỏa mãn = |z|2 . Mô-đun của số phức w = iz bằng
√ 1+i √ 9
A. 26. B. 5. C. 6. D. 9.
Lời giải.

Đặt z = a + bi ( a2 + b2 6= 0) ⇒ z̄ = a − bi.

Trang 30
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Ta có

i(a + bi) − (3i + 1)(a − bi)


= a 2 + b2
1+i
⇔ a2 + b2 + a + 4b + (a2 + b2 + 2a − b)i = 0

a2 + b2 + 2a − b = 0

a2 + b2 + a + 4b = 0
45

a = −

⇔ 26
b = − 9 .

26
45 9
Suy ra z = − − i.
26 26
26 √
Nên w = iz = (−5 − i). Ta có |w| = 26.
9
Chọn đáp án A 

n
2
|z| 2(z + i) a
Câu 99. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn + 2iz + = 0. Tính tỉ số .
z 1−i b


3 3
A. 5. B. . C. − . D. −5.
5 5
Lời giải.
Ta có

ân
|z|2 2(z + i) z·z 2(z + i)(1 + i)
+ 2iz + =0⇔ + 2iz +
z 1−i z 2
Xu
⇔ z + 2iz + z + iz + i − 1 = 0
⇔ (z + z) + 3iz + i − 1 = 0
⇔ (2a − 3b − 1) + (3a + 1)i = 0
h


2a − 3b = 1

ỳn

3a + 1 = 0
1

a = −

⇔ 3
Hu

b = − 5 .

9
1
a − 3
Vậy tỉ số = 3 = .
b 5
V:

5

9
Chọn đáp án B 

G

z1
Câu 100. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn |z1 + z2 | = 1, |z1 − z2 | = 2 và = 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?
z2
A. 2 < |z1 | < 3. B. 3 < |z1 | < 4. C. 4 < |z1 | < 6. D. 1 < |z1 | < 2.
Lời giải.

2 2

2 2 2 2 5
Ta có 2 |z1 | + |z2 | = |z1 − z2 | + |z1 + z2 | = 5 ⇒ |z1 | + |z2 | = .
2
z1 2 2
Mà = 4 ⇔ |z1 | = 4 |z2 | ⇔ |z1 | = 16 |z2 | .

z2 
40

 |z1 |2 + |z2 |2 = 5
  |z1 |2 =
 r
Vậy ta có 2 ⇔ 17 ⇒ |z | = 2 10 .
1
 |z1 |2 = 16 |z2 |2
  |z2 |2 = 5
 17
34
Chọn đáp án D 
z
Câu 101. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z + 2 + 3i| = 5 và là số thuần ảo?
z−2
A. 2. B. vô số. C. 1. D. 0.
Lời giải.

Trang 31
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

Gọi z = a + bi, (a, b ∈ R). Điều kiện z 6= 2.


Ta có |z + 2 + 3i| = 5 ⇔ (a + 2)2 + (b + 3)2 = 25 (1)
z a + bi (a + bi)(a − 2 − bi) a2 − 2a + b2 + 2bi a2 − 2a + b2 2bi
Và = = = = + là số thuần ảo nên có
z−2 a − 2 + bi (a − 2)2 + b2 (a − 2)2 + b2 (a − 2)2 + b2 (a − 2)2 + b2
2 2
a − 2a + b = 0   (2)
(a + 2)2 + (b + 3)2 = 25 a2 + b2 + 4a + 6b − 12 = 0
Từ (1) và (2) ta có hệ ⇔
a2 − 2a + b2 = 0 a2 + b2 − 2a = 0

 a = 1
   a = 1 
a2 + b2 − 2a = 0 a2 + (2 − a)2 − 2a = 0
 

  b=1
⇔ ⇔ ⇔ a = 2 ⇔ 

6a + 6b − 12 = 0 b = 2 − a 
  a = 2
 
b=2−a
 
b = 0.

a = 1
Với ta được z = 1 + i thỏa mãn.
b = 1

n

a = 2
Với ta được z = 2 không thỏa mãn điều kiện, loại.


b = 0
Vậy có 1 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 

ân
2
2|z| z−i
Câu 102. Tích phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn + iz + = −1 + 2i là
z √ 1−i √
A. 1. B. 0. C. − 3. D. 3.
Xu
Lời giải.
Ta có phương trình
z i
2z + iz + = − 1 + 2i
1−i 1−i
h

     
1 3 5 5 3 5 3
⇔z 2 + i + =− + i⇔z + i = + i i ⇔ z = i.
ỳn

1−i 2 2 2 2 2 2

Vậy z = i, suy ra tích phần thực và phần ảo bằng 0 · 1 = 0.


Chọn đáp án B 
Hu

Câu 103. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn z + 1 + 2i − (1 + i)|z| = 0 và |z| > 1. Tính giá trị của biểu thức
P = a + b.
A. P = 3. B. P = −5. C. P = −1. D. P = 7.
V:

Lời giải.
√ √
z = a + bi ⇒ |z| = a2 + b2 và |z| = a2 + b2 > 1 .
G

Khi đó z + 1 + 2i − (1 + i)|z| = 0

⇒ a + bi + 1 + 2i − (1 + i) a2 + b2 = 0
√ √
⇔ a − a2 + b2 + 1 + i · (b − a2 + b2 + 2) = 0 + 0i
p p
a − a2 + b2 + 1 = 0  a2 + b2 = a + 1
⇒ p ⇒ p ⇒ a + 1 = b + 2 ⇒ b = a − 1.
b − a2 + b2 + 2 = 0  a2 + b2 = b + 2

Thay b = a − 1 vào phương trình a − a2 + b2 + 1 = 0 ta được
p
a − a2 + (a − 1)2 + 1 = 0

⇔ 2a2 − 2a + 1 = a + 1

a + 1 ≥ 0
2a2 − 2a + 1 = a2 + 2a + 1

 
 a ≥ −1 
a ≥ −1 
 a=0
⇔ ⇔ a=0 ⇔ .
a2 − 4a = 0 
  a = 4

a=4

Trang 32
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín


Với a = 0 ⇒ b = 0 − 1 = −1. Khi đó a2 + b2 = 1 không thỏa yêu cầu bài toán.

Với a = 4 ⇒ b = 4 − 1 = 3. Khi đó a2 + b2 = 5 > 1 thỏa yêu cầu bài toán.
Suy ra P = a + b = 4 + 3 = 7.
Chọn đáp án D 

Câu 104. Cho số phức z = a + bi với a, b ∈ R thỏa mãn |z|(2 + i) = z − 1 + i(2z + 3). Tính S = 3a + 5b.
A. S = −11. B. S = −5. C. S = −1. D. S = 1.
Lời giải.
ta có
p
|z|(2 + i) = z − 1 + i(2z + 3) ⇔ a2 + b2 (2 + i) = a + bi − 1 + (2a + 2bi + 3)i
p p
⇔ 2 a2 + b2 + a2 + b2 i = a − 2b − 1 + (2a + b + 3)i.
 p
a − 2b − 1 = 2 a2 + b2
Từ đó suy ra p
2a + b + 3 = a2 + b2 .

n
Giải hệ ta được a = 3 và b = −4, từ đó suy ra S = 3a + 5b = −11.


Chọn đáp án A 

Câu 105. Cho số phức z thoả mãn z − |z| = 2. Biết rằng phần thực của z bằng a. Tính |z| theo a.

√ √ √
1 a − a2 + 1 a + a2 + 1 a + a2 + 4

ân
A. |z| = . B. |z| = . C. |z| = . D. |z| = .
a−1 2 2 2
Lời giải.
Xu
Ta thấy

z − |z| = 2

2
⇔ z − |z| = 2

h

 
⇔ (z − |z|) · z − |z| = 2
ỳn

⇔ (z − |z|) · (z − |z|) = 2
⇔ |z|2 − a · |z| − 1 = 0

Hu

a + a2 + 4
⇒ |z| = .
2
Chọn đáp án D 
z+i
Câu 106. Cho số phức z thỏa mãn = 2 − i. Tìm số phức w = 1 + z + z 2 .
V:

z−1
9 9
A. w = 5 + 2i. B. w = 5 − 2i. C. w = + 2i. D. w = − 2i.
2 2
Lời giải.
G

Điều kiện z 6= 1.
z+i
Ta có = 2 − i ⇔ z + i = (2 − i)(z − 1). (1)
z−1
Gọi z = a + bi với a, b ∈ R. Khi đó

(1) ⇔ a − bi + i = (2 − i)(a + bi − 1)
⇔ a − bi + i = 2a + 2bi − 2 − ai − bi2 + i
⇔ 2 − a − b + (a − 3b)i = 0
3
 
2 − a − b = 0 a =

3 1
⇔ ⇔ 2 ⇒ z = + i.
a − 3b = 0 b =
 1 2 2
2
   2
2 3 1 3 1 9
Suy ra w = 1 + z + z = 1 + + i + + i = + 2i.
2 2 2 2 2
Chọn đáp án C 

Trang 33
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín


z2
Câu 107. Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 , z2 6= 0 và z22
− 2z1 z2 + 2z12 = 0. Tính .
z1
z2 √ √ z2 √

z2 z2 1
A. = 3. B. = 2 2. C. = √ . D. = 2.
z1 z1 z1 2 2 z1
Lời giải.
 2
z2 √
 
2 2 z2 z2 z2
z2 − 2z1 z2 + 2z1 = 0 ⇔ −2 +2=0⇔ = 1 ± i ⇒ = 2.
z1 z1 z1 z1
Chọn đáp án D 

z z
Câu 108. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z| = 1 và + = 1?

z z
A. 6. B. 4. C. 10. D. 8.
Lời giải.
2 2
• Giả sử z = x + yi
2với x, y ∈ R. Ta có |z| = 1 ⇔ x + y = 1.
2
z z z + z 1
• + = 1 ⇔ = 1 ⇔ z 2 + z 2 = 1 ⇔ |2(x2 − y 2 )| = 1 ⇔ x2 − y 2 = ± .
z z |z| · |z|  √ 2
3 1
x = 2 , y = 2

n
 √
3 1


,y = −

x =

 2√ 2
x = − 3 , y = 1

√2 2


3 1 3 1
 

ân

x2 + y 2 = 1 x2 = , y 2 = x = − ,y = −
 
• Ta có 4 2 ⇔ 2 √ 2
1 ⇔ 2
 
x2 − y 2 = ± 1 2 3 1 3
x = ,y =
 
x = , y =
2 4 4 2 2√
Xu


 1 3
x = , y = −

 2 √2

x = − , y = 3
1

 2 2√
h


 1 3
x = − ,y = − .
2 2
ỳn

• Vậy có 8 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Chọn đáp án D 
Hu

Câu 109. Cho số phức z có |z| = 9. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức w = z̄ + 5i là
một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
9 √
A. 9. B. . C. 3. D. 9 2.
5
Lời giải.
V:

Có w − 5i = z̄ ⇒ |w − 5i| = |z̄| ⇒ |w − 5i| = |z| = 9.


Giả sử w = x + yi ⇒ |(x + (y − 5)i| = 9 ⇔ x2 + (y − 5)2 = 81.
G

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn có bán kính bằng 9.
Chọn đáp án A 

Trang 34
Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh GV: Huỳnh Xuân Tín

ĐÁP ÁN

1 B 12 D 23 D 34 D 45 B 56 A 67 C 78 C 89 C 100 D

2 B 13 D 24 C 35 A 46 C 57 A 68 B 79 A 90 B 101 C

3 A 14 A 25 D 36 B 47 B 58 C 69 B 80 D 91 A
102 B

4 B 15 C 26 B 37 A 48 C 59 B 70 B 81 C 92 D
103 D
5 B 16 C 27 D 38 A 49 D 60 C 71 D 82 B 93 A
104 A
6 B 17 B 28 C 39 C 50 C 61 A 72 B 83 D 94 A
105 D
7 D 18 D 29 B 40 A 51 D 62 C 73 D 84 C 95 A
106 C

n
8 C 19 D 30 C 41 C 52 B 63 B 74 A 85 A 96 B


107 D
9 D 20 C 31 A 42 A 53 D 64 B 75 D 86 D 97 D

10 A 21 A 32 D 43 D 54 A 65 C 76 B 87 A 98 A 108 D

ân
11 C 22 C 33 C 44 B 55 B 66 A 77 A 88 A 99 B 109 A
Xu
h
ỳn
Hu
V:
G

Trang 35

You might also like