You are on page 1of 43

Môn XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Giảng viên: Nguyễn Huế Tiên


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 – lớp Dược 22DDS.TL.175
1. Ninh Hoàng Ngọc Thuỵ (MSSV - 2200012916)
2. Đỗ Thị Ánh Thi (MSSV – 2200012772)
3. Đỗ Thị Kim Mơ (MSSV – 2200012537)
4. Lâm Thị Thanh Duyên (MSSV – 2200012517)
5. Nguyễn Lương Minh Tâm (MSSV – 2211552816)
6. Nguyễn Thị Diệp Châu (MSSV – 2211552819)
7. Mai Thị Kim Đào (MSSV – 2200012912)
8. Nguyễn Thuỵ Quỳnh Hương (MSSV – 2200012526)
9. Chung Hưng Hoàng MSSV – 2200012757
CHƯƠNG 1
1. Một bác sĩ có 15 bệnh án. Có bao nhiêu cách lấy bệnh án nghiên cứu
nếu: Lấy tùy ý 5 bệnh án.
A. 3 B. 75 C. 360360. D. 3003
Giải: Số cách lấy 5 bệnh án từ 15 bệnh án là tổ hợp chập 5 của 15 phần tử
Vậy có C 515=3003 cách

2. Một khoa có 20 bác sĩ. Lập quy hoạch bồi dưỡng thường xuyên, hỏi có
bao nhiêu cách sắp xếp nếu: cử 1 bác sĩ đi nghiên cứu sinh, 2 bác sĩ đi thi cao
học và 3 bác sĩ đi thi chuyên khoa 1.
A. 27907200 B. 2325600 C. 6460. D. 38760
Số cách chọn 6 bác sĩ để có 1 bác đi nghiên cứu sinh, 2 bác đi thi cao học và 3 bác thi
đi chuyên khoa 1 là C 120 . C219 .C 317=2325600 cách

3. Một hội nghị Y khoa có 40 bác sĩ tham dự. Người ta muốn lập một
nhóm bác sĩ thực hành một ca phẫu thuật để minh họa. Hỏi có bao nhiêu cách
lập một nhóm có 1 bác sĩ chính và 3 phụ tá?
A. 365560 B. 2193360 C. 395200 D. 283601
1 3
Số cách lập 1 nhóm bác sĩ thực hành ca phẫu thuật: C 40 . C 39=365560 cách

4. Xếp 10 người ngẫu nhiên vào một dãy ghế có 10 chỗ trống, trong đó có
Lan và Hồng. Tìm xác suất để Lan được ngồi cạnh Hồng.
A. 1/4 B. 2/5 C. 4/5 D. 1/5
Giải: Gọi vị trí các ghế trống trong dãy ghế lần lượt là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
Lan và Hồng ngồi cạnh nhau, như vậy có các cặp ghế để Lan và Hồng ngồi cạnh nhau
là (1,2); (2,3); (3,4); (4,5); (5,6); (6,7); (7,8); (8,9); (9,10) => có 9 cặp ghế

⇨ Có m=9.2=18 cách để Lan và Hồng ngồi cạnh nhau ( Lan ngồi bên trái, hồng ngồi
bên phải và ngược lại)
2
⇨ Có n cách sắp xếp hai bạn ngồi vào 10 ghế trống n=C 10=45

⇨ Xác suất để hai bạn ngồi cạnh nhau P = m/n =18/45 = 2/5

5. Một hộp có 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng. Chọn ngẫu


nhiên 2 bi, tính xác suất để chọn được hai viên bi màu đỏ.
A. 0.1345 B. 0.6378 C. 0.1515 D. 0.2525
Giải: Số cách chọn 2 bi đỏ trong hộp n=C 212=66 cách
Số cách chọn thuận lợi cho bi đỏ m=C 25=10 cách
Xác suất để chọn được 2 bi đỏ P=m/n=10/66=0,1515

6. Trong một hộp 7 lọ thuốc, trong đó có 3 lọ Penicilin. Lấy ngẫu nhiên ra


3 lọ, tìm xác suất để được ít nhất một lọ Penicilin?
A. 3/7 B. 1/4 C. 31/35 D. 4/35
Giải: Gọi A là biến cố lấy được ít nhất 1 lọ Penicilin
Xác suất để lấy được ít nhất 1 lọ Penicillin thông qua biến cố đối như sau:
3
C4 31
P(A)=1-P( A ¿=1− 3
=
C 7
35

7. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Tính xác suất để tổng
số chấm của hai con xúc xắc bằng 8.
A. 1/12 B. 5/36 C. 1/6 D. 1/9.
Giải:
Gọi biến cố A: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8”.
Có 8 chấm = 2 + 6 = 6 + 2 = 3 + 5 = 5 + 3 = 4 + 4. Nên số kết quả thuận lợi với A là: 5
hay m = 5.
Số kết quả có thể xảy ra khi gieo hai xúc xắc cân đối, đồng chất là n=6.6=36
Vậy xác suất để tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8 là P =m/n=5/36

8. Một hộp có 16 ống thuốc, trong đó có 4 ống thuốc ngoại. Lấy ngẫu nhiên
3 ống thuốc từ hộp để kiểm tra. Xác suất để có hai ống thuốc nội là:
A. 0,1179 B. 0,3648 C. 0,4714 D. 0,1286
Giải: Số ống thuốc nội trong hộp là 16-4=12 ống
2 1
C12 .C 4
Xác suất để có 2 ống thuốc nội là P=m/n= 3
=¿ 0,4714
C16

9. Xếp 3 cuốn sách vào 4 ngăn kéo.Tính xác suất cả 3 cuốn được xếp vào
cùng một ngăn kéo.
A. 0,0625 B. 0,36 C. 0,006 D. 0,045
Giải: Xếp 3 cuốn vào 4 ngăn kéo có 43 cách xếp hay n= 64
Xếp 3 cuốn vào cùng 1 ngăn ké có 4 cách xếp hay m=4
Xác suất cả 3 cuốn được xếp vào 1 ngăn kéo P=m/n=4/64=0,0625

10. Viết 5 chữ số 1,2,3,4,5 lên 5 tấm bìa giống nhau. Chọn ngẫu nhiên lần
lượt 3 tấm bìa và xếp theo thứ tự từ trái sang phải, ta được một số gồm 3 chữ
số. Tính xác suất để được một số chẵn
A. 0,2 B. 0.3 C. 0.4 D. 0. 5
Giải:
Số cách chọn 3 tấm bìa có thứ tự là chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử : n= A35 =60 cách
Gọi số có 3 chữ số là abc , abc là số chẵn nên c =2hoặc 4 nên c có 2 cách chọn
B≠ c nên b có 4 cách chọn , a ≠ b , c nên a có 3 cách chọn
Số cách sắp xếp số có 3 chữ số là số chẵn: m= 2.3.4=2 cách
Xác suất để được một số chẵn: P=m/n=24/60=0,4

11. Có 2 hộp sản phẩm, mỗi hộp có 10 sản phẩm trong đó hộp thứ 1 có 2
phế phẩm và hộp thứ 2 có 4 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 sản
phẩm, tính xác suất để lấy được tổng cộng 2 chính phẩm.
A. 0,23 B. 0,48 C. 0,32 D. 0,12
Giải:
Số chính phẩm hộp 1 = 10-2 =8 chính phẩm
Số chính phẩm ở hộp 2 = 10-4=6 chính phẩm
1 1
C 8 C6 48
Xác suất lấy được 2 chính phẩm P= 1 . 1 = =0 , 48
C10 C 10 100

12. Có 4 giấy mời được ghi tên 4 người là X, Y, Z, T. Phát ngẫu nhiên cho
mỗi người một thư mời. Tính xác suất để cả 4 người nhận đúng giấy của mình.
A. 1/24 B. 1/4 C. 2/3 D. ½
Giải: Số cách phát 4 giấy mời cho 4 người n=4!=24 cách
Số cách để phát giấy mời đúng người m=1 cách
Xác suất để cả 4 người nhận đúng giấy của mình P=m/n=1/24

13. Có 3 người khách vào 4 quầy hàng một cách ngẫu nhiên. Xác suất 3
người này vào cùng 1 quầy là:
A. 3/8 B. 1/16 C. 1/64 D. 3/64
Giải: Có 3 người vào 4 quầy hàng có 43 cách chọn hay n= 64
Có 3 người vào cùng 1 quầy hàng có 4 cách chọn hay m=4
Xác suất cả 3 người này vào cùng 1 quầy P=m/n=4/64=1/16

14. Có 2 hộp sản phẩm, mỗi hộp có 10 sản phẩm trong đó hộp thứ 1 có 3
phế phẩm và hộp thứ 2 có 4 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 sản
phẩm. Tính xác suất để lấy được tổng cộng 2 chính phẩm.
A. 0,1 B.0,11 C. 0,12 D. 0,33
Giải: số chính phẩm ở hộp 1=10-3=7 chính phẩm
Số chính phẩm ở hộp 2 = 10-4=6 chính phẩm
Có 3 trường hợp xảy ra
2 2
C7 C4
TH1: 2cp lấy từ hộp 1 thì P1= 2
. 2 =14 /225
C10 C 10
1 1 1 1
C7 . C3 C6 C 4
TH2: 1cp từ hộp 1, 1 chính phẩm từ hộp 2 thì P2= 2 . 2 =504/2025=56/225
C 10 C10
2 2
C 3 C6 5
TH3: 2cp lấy từ hộp 2 thì P3= 2 . 2 =
C10 C 10 225
Xác suất lấy được tổng cộng 2 cp P= P1+ P2+ P3=14/225+56/225+5/225=75/225=1/3

15. Thùng I có 8 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu; thùng thứ II có 6 sản phẩm
tốt, 4 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp ra hai sản phẩm. Tìm xác suất
để lấy được 3 sản phẩm tốt.
A. 304/675 B 204/675 C. 36/225 D. 371/675
Giải: Có 2 trường hợp xảy ra:
2 1 1
C 8 C 6 C 4 224
TH1: 2 sản phẩm tốt ở hộp 1, 1 sản phẩm tốt ở hộp 2 thì P1= 2 . 2 =
C10 C 10 675
1 1 2
C8 . C2 C 6 16
TH2: 1 sản phẩm tốt ở hộp 1, 2 sản phẩm tốt ở hộp 2 thì P2= 2
. 2 =
C 10 C10 135
222 16 304
Xác suất có 3 sản phẩm tốt P= P1+ P2= + =
675 135 675

16. Một tổ có 20 người, trong đó có 12 bạn Nam và 8 bạn Nữ. Cần chọn ban
cán sự tổ gồm một tổ trưởng và một tổ phó. Tính xác suất phải có Nữ trong
ban cán sự tổ.
A. 66/95 B. 48/95 C. 33/95 D. 62/95
Giải: Gọi A là biến cố phải có nữ trong ban cán sự tổ => có ít nhất 1 nữ trong bán cán
sự tổ
Số cách chọn 2 bạn để làm tổ trưởng và tổ phó là chỉnh hợp chập 2 của 20 phần tử hay
n = A220
Xác suất để có ít nhất 1 bạn nữ là ban cán sự tổ được tính dựa vào biến cố đối như sau:
2
A 12 33 62
P(A)=1-P( A ¿=1− 2
=1− =
A 20
95 95

17. Trong một hộp thuốc cấp cứu có 50 ống thuốc tiêm, trong đó có 10 ống
Atropin. Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại 2 ống thuốc (mỗi lần lấy 1
ống). Tìm xác suất lấy được 2 ống Atropin.
A. 0.0367 B. 0.1837 C. 0.0276 D. 0.0347
Giải: Gọi Ai làbiến cố lần thứ i lấy được ống Atropin
Xác suất lấy được 2 ống Atropin
10 9 9
P( A1 A 2 ¿=P ( A1 ) .P( A2 / A1 ¿= . = =0,0367
50 49 245

18. Một người có một chùm có 9 chìa khóa giống hệt nhau, trong đó có 2
chìa có thể mở được cửa. Lấy ngẫu nhiên từng chìa để mở cửa (thử xong nếu
không mở được thì bỏ ra ngoài). Tìm xác suất để mở được tủ đúng vào lần thử
thứ 3.
A. 2/7 B. 1/2 C. 1/6 D. 3/5
Gọi Ai làbiến cố lần thứ i mở được cửa
Xác suất mở được cửa ở lần thứ 3:
7 6 2 1
P( A1 . A 2 . A3 ¿= . . =
9 8 7 6

19. Một thùng bia có 24 chai trong đó có 4 chai kém chất lượng. Một người
muốn biết thùng bia có chai kém chất lượng hay không, bèn lấy lần lượt từng
chai ra kiểm tra (không hoàn lại) cho tới khi gặp chai kém chất lượng thì
dừng. Tính xác suất để việc kiểm tra dừng lại ở lần thứ 3.
A. 0,125 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,35
Gọi Ai làbiến cố lần thứ i lấy được chai bia kém chất lượng
Xác suất lấy được chai bia hỏng ở lần thứ 3:
20 19 4
P( A1 . A 2 . A3 ¿= . . =0,125
24 23 22

20. Ba bác sĩ cùng khám cho một bệnh nhân. Khả năng chuẩn đoán đúng
của các bác sĩ tương ứng là: 0,95; 0,9; 0,85. Tính xác suất có ít nhất một bác sĩ
chuẩn đoán đúng.
A. 0.5% B. 99,925% C. 0,075% D. 0.3%
Giải: Gọi A là biến cố bác sĩ thứ i chuẩn đoán đúng
C là biến cố có ít nhất 1 bs chuẩn đoán đúng
Xác suất có ít nhất 1 bác sĩ chuẩn đoán đúng là
P(C)=1-P(C )=1-P( A1 ¿ . P ( A 2 . ) P ( A 3 ) =1−0 , 05.0 , 1.0 ,15=0,99925=99,925 %

21. Có hai hộp bi trong đó hộp thứ nhất có 2 bi đỏ, 3 viên bi xanh và 5 viên
bi vàng; hộp thứ hai có 4 bi đỏ, 2 viên bi xanh và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu
nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Tính xác suất để lấy được 2 viên bi cùng màu.
A. 0.34 B. 0.44 C. 0.54 D. 0.064
Giải: Có 3 trường hơp
1 1
C2 C4 8
TH 1: 2 viên bi màu đỏ, xác suất lấy được cả 2 bi đỏ là P= 1
. 1 =
C10 C 10 100
1 1
C3 C2 6
TH2:2 viên bi màu xanh, xác suất lấy được cả 2 bi xanh là P= 1 . 1 =
C10 C 10 100
1 1
C 5 C 4 20
TH3: 2 viên bi màu vàng, xác suất lấy được cả 2 bi vàng là P= 1 . 1 =
C10 C 10 100
Xác suất lấy được 2 viên bi cùng màu
8 6 20 34
P= P1+ P2+ P3= + + = =0 , 34.
100 100 100 100

22. Một xạ thủ bắn vào một mục tiêu ở xa đến khi nào trúng mục tiêu thì
ngừng bắn. Biết rằng khả năng bắn trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 80%.
Tính xác suất để xạ thủ này ngừng bắn sau 3 lần bắn.
A. 0.128 B. 0.992 C. 0.032 D. 0.512
Giải: Gọi Ai làbiến cố lần thứ i xạ thủ bắn trúng mục tiêu
Xác suất để xạ thủ ngừng bắn sau 3 lần : P( A1 . A 2 . A3 ¿=¿0,2.0,2.0,8=0,032

23. Từ một hộp có 7 bi xanh và 2 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên, lần lượt không
hoàn lại 2 bi (mỗi lần chọn 1 bi). Tính xác suất để lần thứ 2 chọn được bi đỏ,
biết rằng lần thứ 1 chọn được bi đỏ.
A. 0.1429 B. 0.2378 C. 0.3510 D. 0.125
Giải: Gọi Ai làbiến cố lần thứ i chọn được bi đỏ
Xác suất để lần thứ 2 chọn được bi đỏ biết lần thứ nhất chọn được bi đỏ :
P( A2 / A1 ¿=1 /8=0,125

24. Hai bác sĩ cùng chẩn đoán bệnh cho một bệnh nhân. Khả năng chẩn
đoán đúng của hai bác sĩ lần lượt là: 0,9 và 0,8. Tính xác suất cả hai bác sĩ
cùng chẩn đoán đúng.
A. 0.72 B. 0.8 C. 0.1 D. 0.98
Giải: Xác suất để hai bác sĩ cùng chuẩn đoán đúng là P(AB)=P(A).P(B)=0,9.0,8=0,72

25. Tại bệnh viện X, xác suất chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân nam là 0,6.
Xác suất chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân nam và ở khoa ngoại là 0,2. Tính xác
suất chọn được một bệnh nhân ở khoa ngoại biết rằng đó là bệnh nhân nam.
A. 0,14 B. 0,8 C. 0,33 D. 0,4
Giải: Xác suất chọn được một bệnh nhân ở khoa ngoại biết rằng đó là bệnh nhân nam
là P(B/A)=P(AB)/P(A)=0,2/0,6=0,333

26. Một hộp gồm 7 thẻ xanh đánh số từ 1 đến 7 và ba thẻ vàng đánh số từ 1
đến 3. Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp. Tính xác suất được thẻ đánh số chẵn,
biết rằng đã được thẻ vàng.
A. 1/2 B. 1/3 C. 3/10 D. 1/10
Giải: Xác suất chọn được thẻ vàng P(A)=3/10
Xác suất chọn được thẻ vàng và là số chẵn P(AB)=1/10
xác suất được thẻ đánh số chẵn, biết rằng đã được thẻ vàng:
P(B)=P(AB)/P(A)=1/10:3/10=1/3

27. Một chiếc hộp có 7 vé trong đó có 4 vé trúng thưởng. Người thứ nhất
bốc 1 vé (không hoàn lại) sau đó người thứ 2 bốc 1 vé. Tính xác suất người thứ
2 bốc được vé trúng thưởng, biết rằng người thứ nhất đã bốc được vé không
trúng thưởng.
A. 1/2 B. 1/3 C. 2/3 D. 4/7
Giải: Gọi Gọi Ai làbiến cố ngườithứ i chọn được vé trúng thưởng

Xác suất người thứ 2 bốc được vé trúng thưởng, biết rằng người thứ nhất đã bốc
3 4 2
được vé không trúng thưởng P(B/A)= . =
7 6 7
28. Anh Nam có 10.000 đ đi mua mì gói. Trong hộp có 4 gói mì Gấu đỏ
(3.000đ/gói) và 6 gói mì Gấu vàng (5.000 đ/gói). Anh lấy ngẫu nhiên 3 gói, tính
xác suất của biến cố anh không bị thiếu tiền.

A. 1/3 B. 1/30 C. 1/15 D. 7/30

Giải: Số cách chọn 3 gói mì từ hộp n=C 310

Số cách chọn thuận lợi 3 gói mì mà không bị thiếu tiền là chọn mua 3 gói đỏ trong 4
gói đỏ (3 gói x 3.000=9.000<10.000 => không bị thiếu tiền) m=C 34
3
m C4 1
Xác suất để anh A không bị thiếu tiền P= = 3 =
n C10 30

29. Một lớp có 35 sinh viên trong đó có 5 sinh viên giỏi, 13 sinh viên khá, 17
sinh viên trung bình. Tìm xác suất chọn được 9 sinh viên từ loại khá trở lên.
A. 0,069% B. 0,034% C. 0,002% D. 0,131%
Giải: Xác suất chọn được 9 sv từ loại khá trở lên ( chọn từ 5 bạn giỏi và 13 bạn khá):
Số cách chọn 9 sinh viên trong số 35 sinh viên : n=C 935
Số cách chọn 9 sinh viên trong 18 sinh viên ( 5 bạn giỏi, 13 bạn khá): m=C 918
9
m C18
Xác suất chọn được 9 sinh viên từ loại khá trở lên P= = 9 =0,069 %
n C35

30. Tại bệnh viện X, xác suất chọn ngẫu nhiên một bệnh nhân có bệnh tim
là 0,35. Xác suất bệnh nhân bệnh tim là hút thuốc lá là 0,86. Xác suất một
bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên là người hút thuốc lá và mắc bệnh tim là:
A. 0,301 B. 0,238 C. 0,351 D. 0,125
Giải: Xác suất chọn được người hút thuốc lá và mắc bệnh tim là:
P(AB)=P(A).P(B)=0,3.0,86=0,301

31. Có hai hộp sản phẩm trong đó hộp I có 8 chính phẩm và 4 phế phẩm,
hộp II có 9 chính phẩm và 3 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ đó lấy
ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Tính xác suất để lấy được 2 chính phẩm.
A. 3/11 B. 32/33 C. 3/22 D. 16/33
Giải:
Gọi Ai làbiến cố hộp thứ i được chọn => P( A1)=P( A2)=1/2
Gọi B là biến cố chọn 2 chính phẩm
Xác suất để lấy được 2 chính phẩm:
2 2
1 C 8 1 C 9 16
P= . 2 + . 2 =
2 C 12 2 C 12 33

32. Có 3 hộp đựng các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc. Hộp I có 2 viên bi
đỏ và 1 viên xanh, hộp II có 3 viên bi đỏ và 1 viên xanh, hộp III có 2 đỏ và 2
xanh. Lấy ngẫu nhiên một hộp và lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra một viên. Tính
xác suất để lấy được viên bi đỏ.
A. 13/36 B. 2/9 C. 5/18 D. 23/36
Gọi Ai làbiến cố hộp thứ i được chọn => P(A1)=P(A2)=P(A3)=1/3
Gọi B là biến cố chọn bi đỏ
Xác suất để lấy bi đỏ:
1 2 1 3 1 2 23
P= + + =
3 3 3 4 3 4 36

33. Một nhà máy gồm 3 phân xưởng với tỷ lệ sản lượng lần lượt là 30%,
40%, 30%. Tỷ lệ phế phẩm của từng phân xưởng tương ứng là 2%, 4%, 5%.
Hãy tính tỷ lệ phế phẩm của nhà máy.
A. 11% B. 3,7% C. 4% D. 6%
Giải: Gọi Gọi Ai làbiến cố sản lượng của phân xưởng thứ i
=> P( A1)= 0,3; P( A2)=0,4; P( A3)= 0,3
Gọi B là biến cố phế phẩm

( )
B
 P(B/ A1 ¿=0 ,02 ; P A =0 , 04 ; P(B/ A 3 )=0 , 05
2

Tỷ lệ phế phẩm của nhà máy:


P (B) = P(B/ A1 ¿ . P( A1 ¿+ P(B/ A2 ¿ . P ( A 2) + P ( B/ A 3) . P ( A 3 )
=0,3.0,02+0,4.0,04+0,3.0,05=0,037=3,7%

34. Một phân xưởng có 3 dây chuyền sản xuất: Dây chuyền I cung ứng 28%
tổng sản phẩm, dây chuyền II cung ứng 30% tổng sản phẩm. Tỉ lệ phế phẩm
tương ứng là 3%, 5% và 2%. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ phân xưởng để
kiểm tra. Xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm là:
A. 96.82% B. 92.68% C. 7.32% D. 94.35%
Giải: Gọi Ai là sản phẩm cung ứng của dây chuyền thứ i

⇨ P( A1 ¿=0 ,28 ; P( A2 ¿=0 ,3 ; P( A3 ¿=1−0 , 28 - 0,3=0,42


Gọi B là biến cố chính phẩm của dây chuyền thứ i
⇨ P(B/ A1 ¿=1−0 , 03=0 ,97 ; P(B/ A2 ¿=1−0 , 05=0 ,95 ;
P(B/ A3 ¿=1−0 , 02=0 , 98
Xác suất để sản phẩm chọn là chính phẩm:
P= P(B/ A1 ¿ . P( A1 ¿+ P(B/
A2 ¿ . P ( A 2) + P ( B/ A 3) . P ( A 3 ) =0 , 97.0 ,28+ 0 , 95.0 ,3+ 0 , 98.0 , 42=0,9682=96 , 82 %

35. Một dân số có 45% đàn ông và 55% phụ nữ. Tỉ lệ loạn sắc của đàn ông
là 4% và của phụ nữ là 0,5%. Chọn ngẫu nhiên một người trong số đó. Tính
xác suất người này bị loạn sắc.

A. 8% B. 6,7% C. 4,5% D. 2,1%


Giải:
Tỷ lệ đàn ông P(đàn ông)= 0,45
Tỷ lệ đàn bà P(đàn bà)= 0,55
Gọi B là biến cố loạn sắc
P(B/đàn ông)=4%=0,04; P(B/đàn bà)=0,5%=0,005
Xác suất người này bị loạn sắc P(B)=0,45.0,04+0,55.0,005=2,075%~2,1%

36. Tỷ lệ điều trị bệnh bằng phương pháp I, II, III, IV tương ứng bằng: 0,2;
0,25; 0,25; 0,3. Xác suất khỏi bệnh của các phương pháp tương ứng bằng:
0,75; 0,82; 0,84; 0,8. Một bệnh nhân được điều trị bằng một trong các phương
pháp trên đã khỏi bệnh. Xác suất bệnh nhân khỏi bệnh bằng phương pháp III
là:
A. 0,18875 B. 0,2625 C. 0,8 D. 0,2609
Giải: Gọi Gọi Ai là tỷ lệ điều trị bệnh bằng phương pháp thứ i
P( A1 ¿=0 ,2; P( A2 ¿=0 ,25 ; P( A3 ¿=0 ,25 ; P( A 4 ¿=0 , 3
Gọi B là tỷ lệ khỏi bệnh của phương pháp thứ i

⇨ P(B/ A1 ¿=0 ,75 ;P(B/ A2 ¿=0 ,82 ; P(B/ A3 ¿=0 , 84 ; P(B/ A 4 ¿=0 , 8

⇨ Xác suất để người bệnh điều trị bằng một trong các phương pháp trên đã khỏi bệnh
P(B)= P(B/ A1 ¿ . P( A1 ¿+ P(B/
A2 ¿ . P ( A 2) + P ( B/ A 3) . P ( A 3 ) + P ( B/ A 4 ) . P ( A4 )=0 , 2.0 , 75+0 , 25.0 , 82+ 0 , 25.0 ,84 +0 , 3.0 , 8=0,805

⇨ Xác suất bệnh nhân khỏi bệnh bằng phương pháp III là:
P( A3 B) 0 ,25.0 ,84 6
P( A3 / B ¿= = = =0,2609
P(B) 0,805 23

37. Có hai hộp sản phẩm, hộp I có 2 sản phẩm tốt, 3 sản phẩm xấu; hộp II
chứa 3 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên ra một sản
phẩm bỏ vào hộp III (hộp này ban đầu trống). Từ hộp III lấy ngẫu nhiên ra
một sản phẩm. Tính xác suất để sản phẩm lấy từ hộp III là sản phẩm tốt.
A. 0.5 B. 0.41 C. 0.1 D. 0.31
Giải: Có 3 trường hợp xảy ra:
TH1: hộp 1 lấy được 1sp tốt và hộp 2 lấy được 1 sp tốt
2 3
P( A1 ¿= . =6 /25 => Tỷ lệ hộp 3 lấy được sp tốt P(B/ A1 ¿=1
5 5
TH2: hộp 1 lấy được 1 sp xấu và hộp 2 lấy được 1 sp tốt
2 2 4
P( A2 ¿= . = =¿ tỷ lệ hộp 3 lấy được sp tốt P(B/ A2 ¿=1 /2
5 5 25
TH3: hộp 1 lấy được 1 sp tốt và hộp 2 lấy được 1 sp xấu:
3 3 9
P( A3 ¿= . = =¿ tỷ lệ hộp 3 lấy được sp tốt P(B/ A3 ¿=1/2
5 5 25
Xác suất để sản phẩm lấy từ hộp III là sản phẩm tốt là:
6 4 1 9 1 1
P(B) = P(B/ A1 ¿ . P( A1 ¿+ P(B/ A2 ¿ . P ( A 2) + P ( B/ A 3) . P ( A 3 ) = .1+ + =
25 25 2 25 2 2
38. Một xưởng sản xuất làm việc 3 ca: sng, chiều, tối. Tỷ lệ sản phẩm của 3
ca lần lượt là 5:4:3, cho biết tỷ lệ phế phẩm của 3 ca tương ứng là
0.02;0.03;0.05. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm được sản xuất từ xưởng. Giả
sử sản phẩm được chọn là phế phẩm, tính xác suất để phế phẩm này được sản
xuất từ ca tối.
A. 0.5876 B. 0.2364 C. 0.4054 D. 0.4957
Giải:
Đặt a là tỷ lệ sản phẩm của ca sáng
=> P(sáng)= a
P(chiều)=4a/5
P(tối)=3a/5
Gọi B là biến cố có phế phẩm
=>P( B/sáng)=0,02
P(B/chiều)=0,03
P(B/tối)=0,05
Xác suất sản phẩm được chọn là phế phẩm:
4a 3a
P(B)=P(sáng).P(B/sáng)+P(chiều).P(B/chiều)+P(tối).P(B/tối)=a.0,02+ .0,03+
5 5
37 a
.0,05= =0,074a
500
3a
.0 ,05
Xác suất phế phẩm từ ca tối: P(tối/B)= P (tối). P( B/tối) 5 ,4054
= =0
P(B) 0,074 a

39. Xác suất bị bạch tạng của đàn ông là 6.10-4, của đàn bà là 3,6.10-5. Trong
đám đông đàn ông bằng 0,5 số đàn bà. Tính xác suất để gặp một người đàn
ông trong đám đông bị bạch tạng?
A. 7/15 B. 25/28 C. 1/28 D. 6/28
Giải: Gọi a là số đàn bà => số đàn ông =0,5a
Tỷ lệ số đàn ông P(đàn ông) = 0,5a/(a+0,5a)=0,5/1,5
Tỷ lệ số đàn bà P(đàn bà)= a/(a+0,05a)=1/1,5
Gọi B là biến cố tỷ lệ bị bạch tạng
P(B/đàn ông)=6.10-4
P(B/đàn bà)=3,6.10-5
Xác suất để gặp người bị bạch tạng là đàn ông:
P ( đàn ông ) . P(B /đàn ông)
P(đàn ông/B)=
( đàn ông ) . P¿ ¿

40. Tỉ lệ người dân nghiện thuốc lá là 30%, biết rằng tỉ lệ người viêm họng
trong số người nghiện thuốc lá là 60%, còn tỉ lệ người viêm họng trong số
người không nghiện thuốc lá là 40%. Chọn ngẫu nhiên một người, biết rằng
người đó viêm họng. Tính xác suất để người đó nghiện thuốc?

A. 2/23 B. 3/50 C. 9/23 D. 8/23


Giải: Xác suất người nghiện thuốc: P(nghiện thuốc)=0,3
Xác suất người không nghiện thuốc: P(không nghiện thuốc)=0,7
Gọi B là biến cố viêm họng
P(B/nghiện thuốc)=0,6
P(B/ không nghiện thuốc)=0,4
Xác suất người bị viêm họng P(B)=P(nghiện thuốc).P(B/nghiện thuốc) + P(không
23
nghiện thuốc). P(B/không nghiện thuốc)=0,3.0,6+0,7.0,4=
50

Xác suất người viêm họng có nghiện thuốc:


P (nghiệnthuốc). P (B /nghiệnthuốc) 0 ,3.0 , 6
= 9
P(nghiện thuốc/viêm họng) = P (B) 23 =
23
50

41. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 lần, xác suất để cả 6 lần
đều xuất hiện mặt 1 là:
6 6 6 6
1 5 1 5
A. C 66 ( ) ( ) B. C 66 6 6 C. C 66 ( ) D. C 66 ( )
6 6 6 6
1
Giải: Gọi A là biến cố “ mặt 1”, xác suất của biến cố A trong mỗi lần thử p=
6
6 (6−6) 6
1 1 6 1
Xác suất để cả 6 lần đều xuất hiện mặt 1 là: P(X=6)= C 66 ( ) (1− ) =C6 ( )
6 6 6

42. Một xạ thủ bắn lần lượt 20 viên đạn vào một tấm bia, xác suất bắn
trúng của mỗi viên là 0.4. Tính xác suất để tấm bia trúng 10 viên đạn.
A. 0.5 B. 0.117 C. 0.01 D. 0.017
Giải: xác suất để tấm bia trúng 10 viên đạn:
P(k=10¿=C10 10
20 0 , 4 ¿

43. Tại một địa phương tỉ lệ sốt rét là 25% dân số. Chọn ngẫu nhiên 6
người. Tính khả năng để có 4 người bị sốt rét.
A. 0.033 B. 0.013 C. 0.05 2 D. 0.071
Giải: Ta có: p=0,25; n=6; k=4
Xác suất có 4 người bị sốt rét là :
4 4
C 6 0 , 25 ¿0,0329~0,033

44. Một tín hiệu được phát 4 lần với xác suất tín hiệu tới đích mỗi lần là 0.4. Tính
xác suất để đích nhận được tín hiệu đó.
A. 0.1296 B. 0.0256 C. 0.7804 D. 0.8704
Giải: một tín hiệu được phát 4 lần nên có thể nhận được tín hiệu 1 lần, 2 lần, 3 lần , 4
lần
216
Xác suất để nhận được tín hiệu 1 lần: C 14 0 , 4 1 ¿=
625
216
Xác suất để nhận được tín hiệu 2 lần: C 14 0 , 4 2 ¿=
625
96
Xác suất để nhận được tín hiệu 3 lần: C 34 0 , 4 3 ¿=
625
16
Xác suất để nhận được tín hiệu 4 lần: C 44 0 , 4 4 ¿=
625
Xác suất để nhận được tín hiệu
216 216 96 16 544
P= + + + = =0,8704
625 625 625 625 625

45. Một sản phẩm được hình thành phải được gia công bởi 4 công nhân liên
tiếp, xác suất để mỗi công nhân làm hỏng sản phẩm là 0.01. Tính xác suất
để sản phẩm không bị hỏng.
A. 0.9606 B. 0.99 C. 0.8465 D. 0.7945
Giải:
Có n=4
Gọi p là xác suất để mỗi công nhân không làm hỏng sản phẩm: p=1-0,01=0,99
Để sản phẩm không bị hỏng nghĩa là mỗi công nhân không làm hỏng sản phẩm=> cả 4
công nhân đều không làm hỏng sản phẩm=> k=4
Xác suất để sản phẩm không bị hỏng : C 44 0 , 994 ¿=0,9606

46. Một máy sản xuất sản phẩm với tỷ lệ sản phẩm đạt loại I là 0.8. Cho
máy sản xuất 10 sản phẩm. Tính xác suất để trong 10 sản phẩm đó có không
quá 9 sản phẩm loại I.
A. 0.4291 B. 0.3758 C. 0.8926 D. 0.5243
Giải: Gọi A là biến cố sản phẩm loại I
Xác suất của biến cố A p=0,8
Xác suất để trong 10 sản phẩm đó có không quá 9 sản phẩm loại I là
9
P ( X ≤ 9 )=∑ C k10 0 , 8 k ¿ ¿=0,8926
0

47. Có 5 lô sản phẩm, mỗi lô có 7 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Lấy
ngẫu nhiên từ mỗi lô một sản phẩm. Xác suất để lấy được đúng 3 sản phẩm tốt
là:
A. 0.3387 B. 0.3244 C. 0.3187 D. 0.3087
Giải:
Gọi A là biến cố sản phẩm tốt
tỷ lệ sản phẩm tốt trong mỗi lô p=7/10=0,7
Xác suất để lấy được 3 sản phẩm tốt:
P(X=3)= C 35 0 , 73 ¿

48. Một đề thi trắc nghiệm có 15 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời
nhưng chỉ có một phương án đúng. Tính xác suất để một sinh viên không học
bài đi thi trả lời đúng ít nhất 1 câu.
A. 0,789 B. 0,879 C. 0.987 D. 0.978
Giải: Gọi A là biến cố câu đúng
Xác suất của biến cố A trong mỗi câu hỏi p=0,25
Xác suất để sinh viên trả lời đúng ít nhất một câu:
15
P(k>=1) = ∑ C 15 0 ,25 ¿ ¿
k k

1
CHƯƠNG 2
49. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có luật phân phối xác suất như sau :

X 0 1 4 6
P 3/1 4/1 1/1 2/1
0 0 0 0
Tính 𝑃(1 ≤ 𝑋 ≤ 3)?
A. 1/2 B. 4/5 C. 4/10 D. 1/10
Bài làm: 𝑃(1 ≤ 𝑋 ≤ 3) = P(X=1)=4/10

50. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có luật phân phối xác suất như sau :

X 0 1 4 6
P 3/1 4/1 1/1 2/1
0 0 0 0
Tính 𝑃(𝑋2 ≤ 3)?
A. 1/2 B. 4/5 C. 4/10 D. 7/10
Bài làm: Đặt Y=X2 , luật phân phối xác suất của Y như sau:
Y 0 1 16 36
P 3/1 4/1 1/1 2/1
0 0 0 0
P(Y ≤ 3)=P(Y=1)=4/10.

51. Cho biến ngẫu nhiên xác suất có bảng phân phối xác suất:

-2 -1 1 3
X

P 0. 0. 0. 0.
1 3 4 2
Tính E(X).

A. 0.6 B. 0.75 C. 0.5 D. 0.25


Bài làm: E(X) = x1p1 + x2p2 + x3p3 +x4p4 = -2.0,1 + (-1).0,3 + 1.0,4 + 3.0,2 = 0.5
52. Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X như sau:

X -3 -1 0 2 3

P 0. 0. 0. 0. 0.
1 2 2 3 2
Đặt Z = 2X+1. Tính E(Z).
A. 0.7 B. 1.4 C. 4.2 D. 2.4
A. 3.9 B. 6.3 C. 4.5 D. 3.2
Bài làm:
P4=1-0.1-0.2-0.2-0.2=0.3
E(X)=(-3).0,1 + (-1).0,2+0.0,2+2.0,3+3.0,2=0,7
E(Z)=E(2X+1)=2E(X)+1=2.0,7+1=2,4

53. Biến ngẫu nhiên X có phân phối xác suất:

X -2 -1 0 2 3
P 0.0 0.1 0.2 0.3 0.
5 5 5 5 2
Tìm phương sai của X.
A. 2.4475 B. 3.5527 C. 1.5644 D. 4.6525
Bài làm:
E(X)=(-2).0,05+(-1).0,15+0.0,25+2.0,35+3.0,2=1,05
E(X2)=4.0,05+1.0,15+0+4.0,35+9.0,2=3,55
Phương sai của X: Var (X)=E(X2)-(E(X))2=3,55-1,052=2,4475

54. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất:

X 1 2 3 4
P 0. 0. 0, 0.
2 3 4 1
Tính Mod(X).
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Bài làm: P3=1-0,2-0,3-0,1=0,4 -> Mod(X)=3

55. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối

X 1 2 3 4
0. P 0. ? 0.
2 3 2
100
Tính phương sai của 𝑌 = 10𝑋 − 2000 .
A. 1.05 B. 30010 C. 105 D. 10.5

Bài làm:
P3=1-0,2-0,3-0,2=0,3
E(X)=1.0,2+2.0,3+3.0,3+4.0,2=2,5
E(X2)=1.0,2+4.0,3+9.0,3+16.0,2=7.3
Var(X)=E(X2)-(E(X))2=7,3-2,52=1,05
Var(Y)=Var(10X-2000100)=100Var(X)+0=100.1,05=105

56. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối
X 1 2 3 4
P 0. m 1- 0.
2 2m 1
Xác định m.

A. 0.15 B. 0.2 C. 0.3 D. 0.25


Bài làm: P2=m, P3=1-2m
P2+P3=m+1-2m=1-m=1-0,2-0,1=0,7 => m=0,3

57. Cho X, Y là hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập nhau có bảng phân phối
xác suất như sau:

X 0 1 2 Y 0 1 2
P 0.0 0.1 0.8 P 0. 0. 0.
1 8 1 3 5 2
Đặt Z = 2X – 2Y + 2. Tính E(Z).
A. 3.8 B. 1.8 C. 0.9 D. 5.6
Bài làm: E(X)=0+1.0,18+2.0,81=1,8
E(Y)=0+1.0,5+2.0,2=0,9
E(Z)=E(2X-2Y+2)=2E(X)-2E(Y)+2=2.1,8-2.0,9+2=3,8

58. Cho X, Y là hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập nhau có bảng phân phối xác suất
như sau:

X 0 1 2 Y 0 1 2
P0.0 0.1 0.8 P 0. 0. 0.
1 8 1 3 5 2
Đặt Z = 2X – 2Y + 2. Tính phương sai của Z.
A. 4.68 B. 1.34 C. 2.68 D. 1.38
Bài làm:
E(X)=0+1.0,18+2.0,81=1,8; E(X2)=0+1.0,18+4.0,81=3,42
Var(X)= E(X2)- (E(X))2=3,42-1,82=0,18
E(Y)=0+1.0,5+2.0,2=0,9 ; E(Y2)=0+1.0,5+4.0,2=1,3
Var (Y)= E(Y2)- (E(Y))2=1,3-0,92=0,49
Var(Z)=Var(2X-2Y+2)=4Var(X)+4Var(Y)+0=4.0,18+4.0,49=2,68

59. Cho biết X và Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập có phương sai Var(X) = 18.4 và
Var(Y)= 2.9. Tìm Var(X – 2Y).
A. 30 B. 12.6 C. 24.2 D. 60
Bài làm: Var(X-2Y)=Var(X)+4Var(Y)=18,4+4.2,9=30

60. Cho X~B(5;0.4). Tính 𝑃(𝑋 ≥ 2)

A. 0.34 B. 0.57 C. 0.66 D. 0.88

Bài làm: X~B(5;0.4), n=5, p=0,4

P(𝑋 ≥ 2)=P(X=2)+P(X=3)+P(X=4)+P(X=5)
5 5
¿ ∑ C P ( 1−P ) =∑ C k5 0 , 4k ( 1−0 , 4 )
k k 5−k 5−k
5 =0,66304
k=2 k=2

61. Bắn 6 viên đạn vào bia, xác suất trúng bia của mỗi viên đạn là 0,7. Bia
sẽ bị hỏng nếu có ít nhất 3 viên trúng. Tính xác suất để bia không bị hỏng, biết
rằng các lần bắn độc lập nhau.
A. 0.1267 B. 0.0638 C. 0.0705 D. 0.2525
Bài làm: Xác suất để bia không bị hỏng thì số viên đạn bắn trúng k=0,1,2
Theo công thức Bernoulli, xác xuất để bia không bị hỏng là:
2
P6(0,1,2)=∑ C 6 0.7 0 , 3 =0,07047
k k (6 −k)

k=0

62. Tỷ lệ bạch cầu ái kiềm của người thường p = 0,005 nếu đếm 100 bạch
cầu. Tính xác suất để gặp một bạch cầu ái kiềm.

A. 0.007 B. 0.3033 C. 0.05 D. 0.003


Bài làm: n=100, p=0,005 => 𝝀=np=100.0,005=0,5
Gọi X là số bạch cầu ái kiềm, X~P(𝜆) với 𝜆 = 0,5
−0 ,5 1
e 0 ,5
Xác suất để gặp một bạch cầu: P(X=1)= =0,3033
1!

63. Các sản phẩm được sản xuất độc lập từ một dây chuyền tự động với xác suất
sản xuất ra phế phẩm ở mỗi lần sản xuất là 0.003. Xác suất trong 1000 sản phẩm
loại này có 2 phế phẩm là:
A. 0.067 B. 0.0195 C. 0.224 D. 0.317
Bài làm: n=1000, p=0,003 => 𝝀=np=1000.0,003=3
Gọi X là số sản phẩm phế phẩm, X~P(𝜆) với 𝜆 =3
−3 2
e .3
Xác suất có 2 phế phẩm: P(X=2)= =0,224
2!
64. Đếm hồng cầu trong 400 ô của kính hiển vi. Xác suất để một hồng cầu rơi vào
một ô là 0,0025. Xác suất sao cho trong số 1000 hồng cầu có 3 hồng cầu rơi
vào một ô là:
A. 0.419 B. 0.214 C. 0.125 D. 0.317
Bài làm: Gọi X là số hồng cầu rơi vào một ô.
X~P(𝜆) với 𝜆 =np=1000.0,0025=2,5.
−2 ,5 3
e 2, 5
P(X=3)= =0,214
3!
65. Một loại sản phẩm được sản xuất độc lập với khả năng sản xuất ra phế phẩm
ở mỗi lần 0.005. Xác suất trong 1000 sản phẩm loại này có 4 phế phẩm là:
A. 0.68 B. 0.18 C. 0.26 D. 0.34
Bài làm: Gọi X là số phế phẩm
X~P(𝜆) với 𝜆 =np=1000.0,005=5.
−5 4
e 5
P(X=4)= =0,175467=0,180
4!
66. Xác suất để một con gà đẻ mỗi ngày là 0.6 (mỗi lần đẻ 1 quả trứng). Hỏi
phải nuôi ít nhất bao nhiêu con gà để trung bình mỗi ngày thu được không ít
hơn 30 trứng.
A. 40 B. 45 C. 50 D. 55
Bài làm: Gọi X là số con gà đẻ trứng mỗi ngày, khi đó X ~ B(n; p =0,6) Trung bình số
con gà đẻ trứng trong ngày E(X) = np = 0,6n Theo yêu cầu bài toán, ta có 0,6n >=30
=> n>=50
67. Một dây chuyền sản xuất tự động có xác suất sản xuất ra phế phẩm ở
mỗi lần sản xuất là 0.1%. Khảo sát ngẫu nhiên 1000 sản phẩm được sản xuất
từ dây chuyền này. Tính xác suất có đúng 2 phế phẩm.
A. 0.184 B. 0.192 C. 0.176 D. 0.231
Bài làm: Gọi X là số phế phẩm trong 1000 sản phẩm khảo sát.
n=1000, p=0,001. Do n quá lớn, p quá bé nên X~P(𝜆) với 𝜆 =np=1000.0,001=1.
−1 2
e 1
Xác suất có đúng 2 phế phẩm: P(X=2)= =0,18393=0,184.
2!

68. Cho X~P(3.5). Tính P(X<3).

A. 0.52 B. 0.42 C. 0.32 D. 0.12


2
e−3 ,5 3 , 5x
Bài làm: 𝜆=3,5; P(X<3)=∑ =¿0,3208
0 x!

69. Số cuộc gọi đến tổng đài trong 2 phút là biến ngẫu nhiên có phân phối
Poisson. Biết rằng trong 2 phút trung bình có 6 cuộc gọi đến tổng đài. Tính xác
suất trong 2 phút có 3 cuộc gọi đến tổng đài.
A. 0.0446 B. 0.0892 C. 0.0631 D. 0.0326
Bài làm: Gọi X là số cuộc gọi gọi đến tổng đài trong 2 phút
X~P(𝜆) với 𝜆=6
−6 3
e 6
P(X=3) = = 0,0892
3!

70. Số tai nạn giao thông trên một đoạn đường trong một tháng là biến
ngẫu nhiên có phân phối Poisson. Biết rằng mỗi tháng trung bình có 2 tai nạn
xảy ra trên đoạn đường này. Tính xác suất trong một tháng đoạn đường này
xảy ra 4 tai nạn.
A. 0.1465 B. 0.0902 C. 0.2707 D. 0.0226
Bài làm: Gọi X là số tai nạn xảy ra trong 1 tháng
X~P(𝜆) với 𝜆=2
−2 4
e 2
P(X=4)= =0,902
4!
71. Cho X~N(200,4). Tính P(194 < X < 206)
A. 0.524 B. 0.9973 C. 0.95 D. 0.238
Bài làm: X~N(200,4); 𝝁 =200; 𝝈=√ 4=2
P(194 < X < 206)=𝜑(
206−200
2
¿−φ
2 (
194−200
)
=φ ( 3 )−φ (−3 )=φ ( 3 ) +φ ( 3 ) =0,49865+0,49865=0,9973

72. Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn tắc. Tính P(-1< X < 3).
A. 0.84 B. 0.34 C. 0.5 D. 0.16

Bài làm: biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn tắc nên 𝝁 =0; 𝝈=1
P(-1< X < 3)=𝜑(3 ¿−φ (−1 )=φ (3 )+ φ ( 1 )
¿ 0,49865+0,34134=0,83999=0 , 84
CHƯƠNG 3
73. Thể tích huyết tương của 8 thanh niên khỏe mạnh như sau:

Thể tích
2,75 2,76 2,86 3,12 3,37
(lít)
Số người 2 1 2 2 1

Tính trung bình mẫu của mẫu trên.


A. 2.499 B. 0.229 C. 0.922 D. 2.949

74. Theo dõi thời gian (TG) bắt đầu có tác dụng với thuốc A trên nhóm
bệnh nhân (BN) ta có kết quả như sau:

TG 55 62
41 51 69 71
(phút)
Số BN 2 5 6 4 2 3

Hãy xác định độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên
A. 8.959 B. 57.546 C. 57.645 D. 8.595

75. Trồng thử nghiệm một giống trái cây tại một tỉnh ta thu được năng suất
trong vụ đầu tiên cho bởi bảng sau:

Năng suất 30 33 35 37 38
(tạ/ha)
Số hécta 13 29 48 35 17
Xác định độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên.
A. 2.36 B. 2.28 C. 1.37 D. 3.62

76. Khảo sát năng suất của một giống lúa ở một tỉnh thành ta được kết quả sau:

Năng suất 60- 65- 75- 80-


(tạ/ha) 65 70 80 85
Số hécta 5 12 21 9
Xác định năng suất trung bình của giống lúa trên.
A. 71.12 B. 68.41 C. 62.16 D. 74.31
77. Khảo sát năng suất của một giống lúa ở một tỉnh thành ta được kết quả sau:

Năng suất 60- 65- 75- 80-


(tạ/ha) 65 70 80 85
Số hécta 5 12 21 9
Xác định độ lệch mẫu hiểu chỉnh của năng suất của giống lúa trên.
A. 4.51 B. 6.71 C. 4.16 D. 3.25

78. Khảo sát trọng lượng của một loại trái cây chín ta được kết quả:

Trọng lượng [200- (250- (300- (350-


(gam) 250] 300] 350] 400]
Số hécta 12 21 38 9
Xác định tỷ lệ mẫu của trái cây chín có trọng lượng không quá 300 gram:
A. 0.4125 B. 0.33 C. 0.15 D. 0.2361

79. Đo chiều dài của 60 là dương xỉ trưởng thành ta có kết quả sau:

Chiều dài (cm) 10- 20- 30- 40-


20 30 40 50
Số lá 8 18 24 10
Tỷ lệ lá có chiều dài từ 30cm đến 50cm và chiều dài trung bình của một chiếc
lá dương xỉ trong mẫu trên là:
A. 56.67% và 31cm B. 56% và 26cm C. 56.67% và 36cm D. 57% và 36cm
Bài làm: f=(24+10)/(8+18+24+10)=56,67%

80. Gọi X là lượng protein huyết thanh người bình thường (g/l). Điện di 17
mẫu của 17 người thu được kết quả sau :

X (g/l) 6,9 7,2 7,6 7,8 8,5


Số người 2 3 5 6 1
Tính trung bình mẫu của mẫu trên.
A. 0.3549 B. 0.3949 C. 7.6206 D. 7.5706
81. Khảo sát điện năng tiêu thụ trong 50 ngày làm việc gần nhất của một
công ty được kết quả sau :

90-
X (Kw/ngày) 80- 100- 110-
90 100 110 120
Số ngày 9 14 20 7
Xác định độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của lượng điện năng tiêu thụ trong một ngày
của mẫu trên.A. 6.2 B. 9.53 C. 8.94 D. 11.26

82. Kiểm tra thể lực của một nhóm sinh viên, thu được kết quả về cân nặng như
sau:

X (kg) 42,5-47,5 47,5-52,5 52,5-57,5 57,5-62,5 62,5-


67,5
Sốsinh 28
8 14 18 12
viên

Hãy xác định trung bình mẫu và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên.
Trung bình mẫu:55.75
Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh: 5,905371
83. Đo lượng cholestrelemie (đơn vị: mg%) của một số người thu được kết quả:

X 170- 200-
150- 160-170 180 180- 190- 210
(mg%) 160 190 200
Số 2 4 5 6 4 3
người

Hãy xác định trung bình mẫu và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu trên.
Trung bình mẫu:181,25
Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh:14,982

84. Quan sát điểm thi xác suất thống kê của 10 sinh viên chọn ngẫu nhiên
trong lớp ta được kết quả là 5,6,7,5,9,5,6,7,4,8. Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của
điểm thi xác suất thống kê ở mẫu trên là:
A. 1.89 B. 1.27 C. 2.16 D. 1.55
Bảng thống kê khảo sát điểm thi của 10 sinh viên:
Số điểm 4 5 6 7 8 9
thi
Số sinh 1 3 2 2 1 1
viên
Từ bảng thống kê tính được độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của điểm thi xác suất thống
kê ở mẫu trên.

85. Tại một trại nuôi heo, người ta áp dụng thử một loại thuốc tăng trọng
bổ sung vào khẩu phần ăn. Sau thời gian 3 tháng khảo sát được kết quả như
sau

Trọng lượng 65 67 68 69 70 71 73
(kg)
1 3 9 17 8 4 2
Số heo (ni)
Tìm trọng lượng trung bình và độ lệch chuẩn trọng lượng của số heo nói trên?
A. 65,8549; 1,7954 B. 69,1136; 1,4661
C. 69,1136; 2,1496 D. 71,2435; 3,2233
CHƯƠNG 4
86. Khảo sát trọng lượng của một lọ thuốc từ dây chuyền đóng gói tự
động. Chọn ngẫu nhiên 50 lọ thuốc cho thấy trọng lượng trung bình mỗi lọ
là 375 gam, độ lệch mẫu hiệu chỉnh 6,12 gam. Hãy ước lượng khoảng đối
xứng cho trọng lượng trung bình một lọ thuốc với độ tin cậy 95%.
A. (376,315;410,685) B.(376,315;408,685)
C. (384,612;406,788) D. (373,304;376,696)
Bài làm: n=50>30; s=6,12; x=375 ;
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2 2 2
s 1 , 96.6 , 12
𝜀= z α .= =1,6964;
2 √n √ 50
khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)
=(375-1,6964;375+1,6964)=(373,3036;376,6964)

87. Nhà trường muốn đánh giá số giờ tự học của sinh viên trong tuần. Điều
tra 236 sinh viên nhận được số giờ tự học trung bình mẫu là 5,58h và độ lệch
chuẩn mẫu là 2,34h. Hãy ước lượng khoảng đối xứng cho số giờ tự học trung
bình của sinh viên trong tuần với độ tin cậy 95% .
A. (5,28 ; 5,88) B. (5,31 ; 5,96)
C. (5,27 ; 5,78) D. (5,37 ; 6,02)
Bài làm: n=236>30; s=2,34; x=5 , 58 ;
(1−α)
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2
s 1 , 96.2 ,34
𝜀= z α .= =0,2985;
2 √n √ 236
khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)=(5,58-0,2985;5,58+0,2985)=(5,2815;5,8785)

88. Chọn ngẫu nhiên 400 trái cây của một loại cây để khảo sát ta được
trọng lượng trung bình là 397.5 gam và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu là
114.1329 gam. Hãy ước lượng khoảng đối xứng cho trọng lượng trung bình
của loại trái cây này với độ tin cậy 95%.
A. (386.315;408.685) B. (376.315;408.685)
C. (386.315;410.685) D. (376.315;410.685)
Bài làm: n=400>30; s=114,1329; x=397 , 5 ;
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2
s 1 , 96.114,1329
𝜀= z α . = =11,185 ;
2 √n √ 400
khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)
=(397,5-11,185;397,5+11,185¿=(386;315;408,685)

89. Ở một nhà máy dệt, kiểm tra ngẫu nhiên 150 cuộn vải thành phẩm ta số
khuyết tật trung bình mẫu là 3.38 và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu là
1.604. Ước lượng số khuyết tật trung bình của một cuộn vải ở nhà máy trên
với độ tin cậy 95%.
A. 3.5623 ≤ 𝜇 ≤ 3.2566 B. 3.4065 ≤ 𝜇 ≤ 3.7642
C. 3.1233 ≤ 𝜇 ≤ 3.6367 D. 3.1246 ≤ 𝜇 ≤ 3.6667
Bài làm: n=150>30; s=1,604; x=3 , 38 ;
(1−α)
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2
s 1 , 96.1,604
𝜀= z α .= =0,2567;
2 √n √150
khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)=(3,38-0,2567;3,38+0,2567)=(3,1233;3,6367)

90. Khảo sát cân nặng của 100 trẻ sơ sinh được

Cân nặng 3.0 3.5 4.0 4.5


Số trẻ 21 31 30 18
Ước lượng trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh với độ tin cậy 95%.
A. (3,643;3,819) B. (3,16;3,34) C. (3,622;3,822) D.
(3,754;3,908)
Bài làm: Từ bảng thống kê tính được
s=0,5094; x=3,725 ; n=100>30
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2 2 2
s 1 , 96.0,5094
𝜀= z α . = =0,09985; khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)=(3,725-0,09985;
2 √n √100
3,725+0,09985)=(3,62515;3,82485)

91. Đo đường kính X (đơn vị: mm) của một chi tiết máy do một máy tiện tự
động sản xuất, ghi được số liệu như sau:

X (mm) 12 12,0 12,1 12,1 12,2 12,2 12,3 12,3 12,4


5 0 5 0 5 0 5 0
Số trường 2 3 7 9 10 8 6 5 3
hợp
Hãy ước lượng đường kính trung bình của chi tiết máy với độ tin cậy 95%.
A. (12,180;12.784) B. (11.352,12.648) C. (12,218;12,235) D. (12,180;12,235)
Bài làm: Từ bảng thống kê tính được
s=0,10286; x=12,2066 ; n=53>30
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2 2 2
s 1 , 96
𝜀= z α .= .0,10286=0,0285 ;
2 √n √ 53
khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)
=(12,2066-0,0285;12,2066+0,0285)=(12,1781;12,2351)

92. Để khảo sát năng suất làm việc của công nhân ở một xí nghiệp người ta
quan sát ngẫu nhiên 100 công nhân thấy năng suất trung bình của mỗi công
2
nhân ở mẫu này là 𝑥̄ = 12sản phẩm/ngày và phương sai mẫu s = 16. Hãy ước
lượng năng suất trung bình của công nhân ở xí nghiệp này với độ tin cậy 95%.
A. (11.216;12.784) B. (11.352,12.648) C. (10.216;13.784) D. (10.352;13.648)
Bài làm: Từ đề bài có
s=4; x=12 ; n=100 >30
(1−α)
1−α=95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2 2 2

s 1 , 96.
𝜀= z α . = 4=0,784;
2 √n √ 100
khoảng tin cậy=( x−¿ 𝜀; x +¿𝜀)=(12-0,784;12+0,784)=(11,216;12,784)

93. Một loại thuốc mới được đem thử điều trị cho 50 người bị bệnh X, kết
quả có 40 người khỏi bệnh. Với độ tin cậy 99%, khoảng tin cậy đối xứng cho tỉ
lệ khỏi bệnh X khi dùng thuốc điều trị mới là:
A. (0,654;0,946) B. (0,654; 0,966) C. (0,456; 0,946) D. (0,453; 0,896)
40
Bài làm: n =50 m=40 =>f= =0 , 8
50
( 1−α )
1−α=99 %=¿ 𝜑( z α )= =0,495=¿ z α =2 , 58
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=2,58

0 ,8 ( 1−0 , 8 )
50
=0,1459

Khoảng tin cậy = (f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,8-0,1459;0,8+0,1459)=(0,6541;0,946)

94. Khảo sát năng suất của một giống lúa ở 100 ha tại một tỉnh thành ta
nhận thấy có 19ha đất kém màu mỡ. Hãy ước lượng khoảng đối xứng cho tỷ kệ
ha đất kém màu mỡ của tỉnh thành trên với độ tin cậy 95%.
A. (0.1538;0.2271) B. (0.1131; 0.2669) C. (0.0976; 0.2892) D. (0.1443; 0.2315)
19
Bài làm: n =100 m=19 =>f= =0 , 19
100
( 1−α )
1−α=95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=1,96

0 ,19 ( 1−0 ,19 )
100
=0,077

Khoảng tin cậy = (f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,19-0,077;0,19+0,077)=(0,113;0,267)

95. Khảo sát thu nhập X (triệu đồng/tháng) của 458 nhân viên văn phòng
được chọn ngẫu nhiên trong thành phố ta thấy có 183 nhân viên có mức lương
trung bình. Với độ tin cậy 90%, khoảng tin cậy đối xứng cho tỉ lệ nhân viên
văn phòng có thu nhập trung bình là:
A. (0,3618; 0,4373) B. (0,5484; 0,7356)
C. (0,5284; 0,7156) D. (0,3818; 0,4574)
183
Bài làm: n =458 m=183 =>f= =0 , 4
458
( 1−α )
1−α=90 %=¿ 𝜑( z α )= =0,450=¿ z α =1 , 65
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=1,65

0 , 4 ( 1−0 , 4 )
458
=0,0378

Khoảng tin cậy = (f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,4-0,0378;0,4+0,0378)=(0,3622;0,4378)

96. Một nông dân muốn ước lượng khoảng đối xứng cho tỉ lệ hạt nảy mầm
của một giống lúa mới trong môi trường đất phèn. Khảo sát 1000 hạt đem gieo
nhận thấy có 760 hạt nảy mầm. Với độ tin cậy 98% hãy ước lượng khoảng đối
xứng cho tỉ lệ hạt nảy mầm của giống lúa này.
A. (73,87; 78,13)% B. (74,35; 77,65)%
C. (72,85; 79,15)% D. (70,42; 82,73)%
760
Bài làm: n =1000 m=760 =>f= =0 , 76
1000
( 1−α )
1−α=98 %=¿ 𝜑( z α )= =0,490=¿ z α =2 , 33
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=2,33

0 ,76 ( 1−0 ,76 )
1000
=0,0315

Khoảng tin cậy = (f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,76-0,0315;0,76+0,0315)=(0,7285;0,7915)


=(72,85%;79,15%)
Trọng lượng [42,5-47,5) [47,5-52,5) [52,5- [57,5- [62,5-
(kg) 57,5) 62,5) 67,5]
Số sinh viên 8 14 28 12 18

97. Kiểm tra ngẫu nhiên 120 bệnh nhân tại bệnh viện X, phát hiện 80 bệnh
nhân có rối loạn gluco máu.Với độ tin cậy 95%, tìm khoảng ước lượng đối
xứng cho tỷ lệ bệnh nhân rối loạn gluco máu.
A. (0,444;0,494) B. (0,627;0,726) C. (0,669;0,812) D. (0,582;0,751)
80
Bài làm: n =120 m=80 =>f= =0 , 67
120
( 1−α )
1−α=95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=1,96

0 ,67 ( 1−0 , 67 )
120
=0 ,0841

Khoảng tin cậy = (f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,67-0,0841;0,67+0,0841)=(0,5859;0,7541)

98. Khảo sát ngẫu nhiên 317 xe máy được sử dụng ở Việt Nam thì nhận thấy có 236
xe máy do Honda sản xuất. Hãy xác định khoảng tin cậy đối xứng 99% cho tỉ lệ
xe máy được sử dụng ở Việt Nam do Honda sản xuất.
A. (0,6952 ; 0,8257) B. (0,6813 ; 0,8076)
C. (0,6713 ; 0,7851) D. (0,6637 ; 0,8196)
236
Bài làm: n =317 m=236 =>f= =0 , 7445
317
( 1−α )
1−α=99 %=¿ 𝜑( z α )= =0,495=¿ z α =2 , 58
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=2,58

0 ,74 (1−0 , 74 )
317
=0 ,0632

khoảng tin cậy :


(f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,7445-0,0632;0,7445+0,0632)=(0,6813;0,8076)

99. Trọng lượng của một nhóm sinh viên đại diện của trường ĐH A như sau
Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng đối xứng cho tỷ lệ sinh viên có cân nặng
không bé hơn 57,5 kg của trường là:
A. (0,375 ; 0,481) B. (0,269 ; 0,481) C. (0,269 ; 0,375) D. (0,106 ; 0 ;375)
Bài làm: n = 8+14+28+12+18=80
m=12+18=30
30
=>f= =0,375
80
( 1−α )
1−α=95 %=¿ 𝜑( z α )= =0,475=¿ z α =1 , 96
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=1,96

0,375 ( 1−0,375 )
80
=0 ,1061

khoảng tin cậy :


(f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0,375-0,1061;0,375+0,1061)=(0,2689;0,4811)

100. Để đánh giá sức khỏe của các bé gái sơ sinh, người ta kiểm tra số đo
trọng lượng các bé gái sơ sinh trong một bệnh viện B và có kết quả thống kê
sau:

Trọng
[1,7- (2,1- (2,5- (2,9- (3,3- [3,7-
lượng
2,1] 2,5] 2,9] 3,3] 3,7] 4,1]
(kg)
Số bé gái 4 20 21 15 2 3
Theo qui định những bé gái sơ sinh nặng trên 2,9 kg là bé khỏe. Với độ tin cậy
99%, khoảng ước lượng đối xứng cho tỷ lệ bé khỏe là:
A. (0,476 ; 0,785) B. (0,160 ; 0,412) C. (0,455 ; 0,785) D. (0,160 ; 0,455)
Bài làm: n =4+20+21+15+2+3=65
m= 15+2+3=20
20
=>f= =0,3077
65
( 1−α )
1−α=99 %=¿ 𝜑( z α )= =0,495=¿ z α =2 , 58
2 2 2

𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=2,58

0,3077 (1−0,3077 )
65
=0 ,1477

khoảng tin cậy :


(f- 𝜀;f+ 𝜀)=(0.3077-0.1477;0.3077+0.1477)=(0,16;0,4554)

101. Để ước lượng khoảng đối xứng cho thu nhập trung bình của công nhân
trong một tháng, người ta điều tra 500 công nhân. Biết độ lệch chuẩn của mẫu
s = 0,4 (triệu đồng/tháng), độ tin cậy 95%. Hỏi độ chính xác của phép ước
lượng này bằng bao nhiêu?
A. 0,035 B. 0,35 C. 0,45 D.
0,045
(1−α )
Bài làm: 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2
s 1 , 96.0 , 4
Độ chính xác 𝜀= z α . = =0,035
2 √n √500

102. Ở một trang trại người ta cân thử 145 trái của một loại trái cây đang lúc
thu hoạch được trọng lượng trung bình mẫu là 255.5712 gam và độ lệch chuẩn
hiệu chỉnh của mẫu là 23.5092 gam. Để đảm bảo ước lượng khoảng đối xứng
của trọng lượng trung bình của loại trái cây trên đạt độ chính xác 3 gam với
độ tin cậy 95% thì cần khảo sát thêm ít nhất bao nhiêu trái cây nữa?
A. 236 B. 91 C. 218 D. 72
(1−α)
Bài làm: 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2

( )
2

n>= 2 2
s = ( 1, 96.23,5092/3 ) =235 , 9 gr
0
ε
=>n min=236=¿ số trái cây cần khảo sát thêm=236−145=91 trái

103. Đo đường kính X (đơn vị: mm) của một chi tiết máy do một máy tiện tự
động sản xuất, ghi được số liệu như sau:

X (mm) 12 12,0 12,1 12,1 12,2 12,2 12,3 12,3 12,4


5 0 5 0 5 0 5 0
Số trường 2 3 7 9 10 8 6 5 3
hợp
Để đảm bảo ước lượng khoảng đối xứng của đường kính trung bình của một
chi tiết máy đảm bảo độ chính xác 0,02 mm với độ tin cậy 95% thì cần khảo
sát ít nhất bao nhiêu trường hợp?
A. 49 B. 101 C. 102 D. 112
(1−α)
Bài làm: 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2

Từ bảng thống kê tính được độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu s=0,1029

( )
2

n>=
ε
2
0 (
0,1029 2
s = 1 , 96.
0 , 02
=101,691 )
=>n min=102=¿ cần khảo sát ít nhất 102 trường hợp
104. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 lọ thuốc trong một lô hàng rất nhiều, thấy có 20 lọ
không đạt tiêu chuẩn. Với độ tin cậy là 95%, độ chính xác của ước lượng khoảng
đối xứng cho tỉ lệ lọ thuốc không đạt tiêu chuẩn là bao nhiêu?
A. 0,1315 B. 0,6253 C. 0,0784 D. 0,8407
m 20
Bài làm: Tỷ lệ mẫu sơ bộ f= = =0 , 2
n 100
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96
2

Độ chính xác 𝜀= z α
2 √ f ( 1−f )
n
=1,96

0 ,2 ( 1−0 , 2 )
100
=0,0784

105. Để ước lượng khoảng cho thu nhập trung bình của công nhân trong một
tháng, người ta điều tra ngẫu nhiên 500 công nhân. Biết độ lệch chuẩn của mẫu
s=0,2 (triệu đồng/tháng), độ tin cậy 95%. Để sai số của phép ước lượng trên
không quá 0,015 triệu đồng/tháng thì cần khảo sát thêm ít nhất bao nhiêu công
nhân nữa?
A. 138 B. 683 C. 127 D. 216
(1−α )
Bài làm: Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96
2

( )
2

n>=
ε
2
0 (
s = 1 , 96.
0 ,2 2
0,015 )
=682,951=¿ n min =683

Số công nhân cần khảo sát thêm=683-500=183 công nhân

106. Một loại thuốc mới được đem thử điều trị cho 50 người bị bệnh X, kết
quả có 40 người khỏi bệnh. Nếu muốn sai số của phép ước lượng tỉ lệ khỏi
bệnh X khi dùng thuốc điều trị mới không quá 0,02 ở độ tin cậy 95% thì phải
quan sát ít nhất bao nhiêu trường hợp?
A. 1487 B. 1486 C. 1537 D. 1536
m 40
Bài làm: Tỷ lệ mẫu f = = =0 , 8
n 50
(1−α)
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96
2

()
2

n≥ f ( 1−f )
ε
2
0
=0 , 8. (1−0 , 8 ) . ( 1, 96 2
0 , 02 )=1536 , 64

=>n min=1537
Vậy cần quan sát ít nhất 1537 trường hợp.

107. Nhà trường muốn đánh giá số giờ tự học của sinh viên trong tuần. Điều
tra 500 sinh viên nhận thấy có 126 học sinh chăm học. Nếu muốn phép ước
lượng khoảng cho tỉ lệ sinh viên chăm học đạt được độ chính xác là 3% với độ
tin cậy 95% thì cần khảo sát thêm ít nhất bao nhiêu sinh viên nữa?
A. 305 B. 805 C. 276 D. 228
m 126
Bài làm: Tỷ lệ mẫu f= = =0,252
n 500
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96
2

()
2

n≥ f ( 1−f )
ε
2
0
=0,252. ( 1−0,252 ) . (
1 , 96 2
0 , 03 )
=804,584

=>n min=805
=> Số sinh viên tối thiểu cần để quan sát: 805 sinh viên
Vậy số sinh viên cần quan sát thêm = 805-500=305 sinh viên.

108. Độ dài của một chi tiết máy được sản xuất trên một dây chuyền tự động.
Khảo sát 500 chi tiết máy do dây chuyền này sản xuất ta được độ dài trung
bình là 29,8cm và độ lệch chuẩn là 0,2cm. Nếu muốn ước lượng khoảng đối
xứng cho độ dài trung bình của chi tiết máy do dây chuyền trên sản xuất đảm
bảo độ chính xác 0,015cm với độ tin cậy 95% thì cần khảo sát ít nhất bao
nhiêu chi tiết máy ?
A. 183 B. 683 C. 215 D. 715
(1−α)
Bài làm: Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96 ;
2

Ta có s=0,2

( )
2

n>=
ε
2
0 (
s = 1 , 96.
0 ,2 2
0,015
=682 , 95 )
=>n min=683=¿ cần khảo sát ít nhất 683 chitiết

109. Bộ phận nghiên cứu thị trường của một công ty điều tra ngẫu nhiên 500
dân cư của một thành phố về sở thích xem TV (truyền hình) của dân cư thành
phố này thì thấy có 412 người thích xem TV. Nếu muốn ước lượng khoảng đối
xứng cho tỉ lệ dân cư thích xem TV của thành phố này đạt độ chính xác là 3%
và độ tin cậy là 95% thì cần phải khảo sát bao nhiêu người?
A. 120 B. 620 C. 163 D. 663
m 412
Bài làm: Tỷ lệ mẫu f= = =0,824
n 500
(1−α )
Với độ tin cậy 1−α=95 %=¿ 𝜑( z α2 )= 2
=0,475=¿ z α =1 , 96
2

()
2

n≥ f ( 1−f )
ε
2
0
=0,824. ( 1−0,824 ) . ( 0 ,03)
1 , 96 2
=619,027
=>n min=620
=> Số người tối thiểu cần để khảo sát: 620 người.
CHƯƠNG 5
110. Đo lượng cholesterolemie (mg%) trên một số người bình thường, được
kết quả như sau:
125- 150- 175- 200- 225- 250- 275- 300-
X(mg
%) 149 174 199 224 249 274 299 324
Số
2 5 5 7 10 10 8 3
ng
ười
Có ý kiến cho rằng hằng số sinh học trung bình về cholesterolemi là 225mg%.
Với mức ý nghĩa 5% xác định giá trị của tiêu chuẩn kiểm định và cho nhận
xét về ý kiến trên.
A. 1,36. Chấp nhận B. -1,43. Bác bỏ C. 1,43. Chấp nhận D. -1,36. Bác bỏ
Bài làm: Gọi μ ( mg % ) làhằng số sinhọc trung bình về cholesterolemi
Xét giả thuyết H 0 : μ=μ 0 , đối thuyết H 1 : μ ≠ μ 0 , với μ0=225
Từ bảng thống kê tính được s=46,9069; x=234 ,5 ; n=50
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =5 %=¿ độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,475
2
¿> z α =1 , 96
2

( x−μ0 ) . √ n ( 234 , 5−225 ) . √ 50


Giá trị kiểm định g = = =¿1,43209
s 46,9069

Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

111. Một mẫu có 36 quan sát chọn từ tổng thể có phân phối chuẩn cho thấy
trung bình mẫu bằng 21 và độ lệch chuẩn bằng 5. Với mức ý nghĩa 5% hãy

kiểm định giả thuyết 𝐻0: 𝜇 = 20 với đối thuyết 𝐻1: 𝜇 ≠ 20. Phát biểu đúng là ( μ
là giá trị trung bình của tổng thể, g là giá trị tiêu chuẩn của kiểm định).
A. g = 1.2. Bác bỏ H0. B. g = 1.6. Bác bỏ H0.
C. g = -1.2. Bác bỏ H0. D. g = 1.2. Chấp nhận H0.
Bài làm:
Xét giả thuyết H 0 : μ=μ 0=20 , đốithuyết H 1 :μ ≠ 20 , với μ 0=20
Ta có s=5; x=21; n=36
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =5 %=¿ độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,475
2
¿> z α =1 , 96
2

( x−μ0 ) . √ n ( 21−20 ) . √36


Giá trị kiểm định g = = =¿1,2
s 5

Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

112. Điều tra chỉ tiêu chất lượng X (gam) của một loại sản phẩm, khảo sát 50
sản phẩm ta được trung bình chỉ tiêu chất lượng của chúng là 253.7 gam và độ
lệch chuẩn hiệu chỉnh của mẫu 26.1208 gam. Có tài liệu cho rằng trung bình
chỉ tiêu X của các sản phẩm loại này là 250 gam. Với mức ý nghĩa 2% hãy

chọn phát biểu đúng ( μ là giá trị trung bình của tổng thể, g là giá trị tiêu
chuẩn của kiểm định).
A. 𝐻0: 𝜇 = 250; 𝐻1: 𝜇 ≠ 250; 𝑔 = 1.; Bác bỏ ý kiến trên.
B. 𝐻0: 𝜇 = 250; 𝐻1: 𝜇 ≠ 250; 𝑔 = −1.; Chấp nhận ý kiến trên.
C. 𝐻0: 𝜇 = 250; 𝐻1: 𝜇 ≠ 250; 𝑔 = −1.; Bác bỏ ý kiến trên.
D. 𝐻0: 𝜇 = 250; 𝐻1: 𝜇 ≠ 250; 𝑔 = 1.; Chấp nhận ý kiến trên.
Bài làm:
Xét giả thuyết H 0 : μ=μ 0=250 , đốithuyết H 1 :μ ≠ 250 , với μ 0=250
Ta có s=26,1208; x=253 , 7; n=50
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =2 %=¿ độ tin cậy 1−α=98 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,490
2
¿> z α =2 , 33
2

( x−μ0 ) . √ n ( 253 ,7−250 ) . √50


Giá trị kiểm định g = = =1,00161,2
s 26,1208

Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

113. Một chuyên gia lai tạo giống cây trồng cho rằng giống lúa thân cao
chống lụt vừa được lai tạo có chiều cao trung bình là 105cm. Người ta chọn
ngẫu nhiên 200 cây đo thử thì được giá trị trung bình là 112 (cm) và độ lệch
chuẩn là 8 (cm). Với mức ý nghĩa 5%, hãy chọn câu trả lời đúng. (a là chiều
cao trung bình 1 cây lúa được lai tạo, g là giá trị kiểm định)

A. H0: a = 105; H1: a ≠105; g = 12,37 > z0,025 = 1,96. Bác bỏ ý kiến.
B. H0: a = 105; H1: a ≠ 105; g = -12,37 < - z0,025 = -1,96. Chấp nhận ý kiến.

C. H0: a = 105; H1: a ≠ 105; g = -12,37 < - z0,025 = -1,96. Bác bỏ ý kiến.

D. H0: a = 105; H1: a ≠ 105; g = 12,37 > z0,025 = 1,96. Chấp nhận ý kiến.
Bài làm:
Xét giả thuyết H 0 : μ=μ 0=105 , đốithuyết H 1 :μ ≠ 105 , với μ 0=105
Ta có được s=8; x=112; n=200
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =5 %=¿ độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,475
2
¿> z α =1 , 96
2

( x−μ0 ) . √ n ( 112−105 ) . √ 200


Giá trị kiểm định g = = =12,37431,2
s 8

Do |g¿ > z α2 nên ta bác bỏ H 0.

114. Một báo cáo của thư viện cho rằng mỗi ngày có khoảng 25 sinh viên tới
mượn sách. Tiến hành điều tra 49 sinh viên có nhu cầu này, thì trung bình có
26,5 người muốn mượn với độ lệch tính được là 2,5. Với mức ý nghĩa 5%, cho
biết ý kiến về báo cáo của thư viện.
A. g = 4,2. Chấp nhận báo cáo B. g = 4,2. Bác bỏ báo cáo
C. Cần xem xét thêm D. Không ý kiến
Bài làm:
Xét giả thuyết H 0 : μ=μ 0=25 , đốithuyết H 1 :μ ≠ 25 , với μ 0=25
Ta có s=2,5; x=26 , 5; n=49
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =5 %=¿ độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,475
2
¿> z α =1 , 96
2

( x−μ0 ) . √ n ( 26 ,5−25 ) . √ 49
Giá trị kiểm định g = = =4 , 2
s 2, 5

Do |g¿ > z α2 nên ta bác bỏ H 0.

115. Với giả thuyết H0: μ = 161. Khảo sát cỡ mẫu 81 thì 𝑥̄ =
158; s = 9,5. Hãy cho ý kiến với α = 1%.
A. Chấp nhận giả thuyết B. Bác bỏ giả thuyết C. Cần điều tra thêmD. Không ý
kiến
Bài làm:
Xét giả thuyết H 0 : μ=μ 0=161 , đốithuyết H 1 : μ ≠ 161 , với μ0=161
Ta có s=9,5; x=158 ; n=81
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =1 %=¿ độ tin cậy 1−α=99 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,495
2
¿> z α =2 , 58
2

( x−μ0 ) . √ n ( 158−161 ) . √81


Giá trị kiểm định g = = =−2,8421
s 9,5

Do |g¿ > z α2 nên ta bác bỏ H 0.

116. Khảo sát ngẫu nhiên 167 hộp thuốc A được đóng hộp bằng hệ thống tự
động của nhà máy X thì nhận thấy có 39 hộp không đạt tiêu chuẩn. Có ý kiến
cho rằng tỉ lệ hộp thuốc không đạt tiêu chuẩn của nhà máy X là 25%. Hãy tính
giá trị kiểm định và cho nhận xét về ý kiến trên với mức ý nghĩa 5%.
A. -0,4914. Chấp nhận ý kiến. B. -1,6212. Chấp nhận ý kiến.
C. -0,4914. Bác bỏ ý kiến. D. -1,6212. Bác bỏ ý kiến
Bài làm: Gọi p là tỉ lệ hộp thuốc không đạt tiêu chuẩn
Xét giả thuyết H 0 : p= p0 =25 % , đối thuyết H 1 : p ≠25 % , với p0 =25 %
m 39
Tỷ lệ mẫu: f = = =0,2335
n 167
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =5 %=¿ độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,475
2
¿> z α =1 , 96
2

f −p 0 0,2335−0 ,25
Giá trị kiểm định g = . √n = . √167=−0,4914
√ p 0 (1− p0 ) √ 0 ,25 (1−0 , 25)
Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

117. Khảo sát thu nhập của 100 công nhân trong một công ty ta thấy có 20
công nhân có thu nhập thấp. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ công nhân có thu nhập
thấp trong toàn công ty là 21%. Với mức ý nghĩa 4%, tính giá trị tiêu chuẩn
kiểm định và cho biết có chấp nhận ý kiến trên hay không?
A. -0.2455. Chấp nhận B. -0.2455. Bác bỏ C. 0.2455. Chấp nhận D. -1.3628. Bác
bỏ
Bài làm: Gọi p là tỉ lệ công nhân có thu nhập thấp
Xét giả thuyết H 0 : p= p0 =21 % , đốithuyết H 1 : p ≠ 21 % , với p 0=21 %
m 20
Tỷ lệ mẫu: f = = =0 , 2
n 100
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =4 %=¿ độ tin cậy 1−α=96 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0 , 48
2
¿> z α =2 , 6
2

f − p0 0 ,2−0 ,21
Giá trị kiểm định g = . √n = . √ 100=−0,2455
√ p ( 1−p )
0 0 √ 0 ,21 ( 1−0 , 21 )
Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

118. Khảo sát 100 hộ kinh doanh trong cùng một lĩnh vực, nhận thấy có 26
hộ kinh doanh đạt doanh số cao. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ hộ kinh doanh đạt
doanh số cao trong lĩnh vực này là 35%. Hãy cho nhận xét về ý kiến này với
mức ý nghĩa 5%.
A. 𝐻0: 𝑝 = 0.35, 𝐻1: 𝑝 ≠ 0.35, 𝑔 = −1.8869. Bác bỏ ý kiến trên.
B. 𝐻0: 𝑝 = 0.35, 𝐻1: 𝑝 ≠ 0.35, 𝑔 = −1.8869. Chấp nhận ý kiến trên.
C. 𝐻0: 𝑝 = 0.35, 𝐻1: 𝑝 ≠ 0.35, 𝑔 = −2.0518. Bác bỏ ý kiến trên.
D. 𝐻0: 𝑝 = 0.35, 𝐻1: 𝑝 ≠ 0.35, 𝑔 = −2.0518. Chấp nhận ý kiến trên.
Bài làm: Gọi p là tỉ lệ hộ kinh doanh đạt doanh số cao
Xét giả thuyết H 0 : p= p0 =35 % , đối thuyết H 1 : p ≠35 % , với p0 =35 %
m 26
Tỷ lệ mẫu: f = = =0 , 26
n 100
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =5 %=¿ độ tin cậy 1−α =95 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,475
2
¿> z α =1 , 96
2

f −p 0 0 , 26−0 ,35
Giá trị kiểm định g = . √n = . √ 100=−1,8869
√ p 0 (1− p0 ) √ 0 ,35(1−0 , 35)
Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

119. Một công ty tuyên bố chỉ có 5% khách hàng không ưa thích sản phẩm
của công ty. Điều tra 400 khách hàng ta thấy có 16 người không ưa thích sản
phẩm của công ty.Với mức ý nghĩa 1% ,hãy tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định
và cho biết tuyên bố trên có chấp nhận được hay không?
A. 0,45.Có chấp nhận. B. -0,56.Không chấp nhận
C. -0,92. Có chấp nhận. D. 0,78. Không chấp nhận.
Bài làm: Gọi p là tỉ lệ khách hàng không thích sản phẩm của công ty
Xét giả thuyết H 0 : p= p0 =5 % , đối thuyết H 1 : p ≠5 % , với p0=5 %
m 16
Tỷ lệ mẫu: f = = =0 , 04
n 400
( 1−α )
Với mức ý nghĩa α =1 %=¿ độ tin cậy 1−α=99 %=¿ 𝜑( z α2 )= =0,495
2
¿> z α =2 , 58
2

f −p 0 0 , 04−0 , 05
Giá trị kiểm định g = . √n = . √ 400=−0,9177
√ p 0 (1− p0 ) √ 0 ,05 (1−0 , 05)
Do |g¿ < z α2 nên ta chấp nhận H 0.

120. Bệnh X theo điều tra đã gây tử vong 15%. Một loạt thuốc A dùng cho
200 bệnh nhân bị bệnh X thấy có 20 người tử vong. Hỏi hiệu quả của thuốc A
trong việc điều trị bệnh X với mức ý nghĩa 5%.
A. Có hiệu quả B.Cần thêm thông tin
C. Không hiệu quả D. Không ý kiến
Gỉai:

You might also like