You are on page 1of 31

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.

635

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11

(THI CÔNG BẰNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 -2024)

Nội dung: Xác suất; cấp số

* Xác suất

Bài 1: Có 10 học sinh lớp A, 9 học sinh lớp B và 8 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ các lớp
trên. Tính xác suất sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp A.
Lời giải:
10 hs lớp A
9 hs lớp B 27 hs
8 hs lớp C
  C527  80730
TH1: 2 hs lớp A, 2 hs lớp B, 1 hs lớp C: C10
2
.C92 .C18  12960
TH2: 2 hs lớp A, 1 hs lớp B, 2 hs lớp C: C10
2
.C19 .C82  11340
TH3: 3 hs lớp A, 1 hs lớp B, 1 hs lớp C: C10
3
.C19 .C18  8640
32940 122
 A  12960  11340  8640  32940  P(A)  
80730 299

Bài 2: Một nhóm học sinh gồm 9 em trong đó có 3 em nữ được chia làm 3 tổ đều nhau, mỗi tổ làm nhiệm vụ
khác nhau. Tính xác suất để mỗi tổ có 1 nữ.
Lời giải:
C3 .C3 .C3
Sốc cách chia 9 em vào 3 tổ:   9 6 3  280 (cách)
3!
C62 .C42 .C22
Số cách chia 6 em nam vào 3 nhóm:  15 (cách)
3!
Số cách chia 3 em nữ vào 3 tổ: 3!  6 (cách)
90 9
 A  15.6  90 (cách)  P(A)  
280 28

Bài 3: Một hộp đựng 4 viên bi đỏ đánh số từ 1 đến 4 và 5 viên bi xanh đánh số từ 1 đến 5. Chọn ngẫu nhiên
2 viên trong hộp. Tính xác suất để thu được hai viên khác màu và khác số.
Lời giải:
4 viên đỏ 1  4
5 viên xanh: 1  5
Số cách lấy 1 viên bi đỏ trong 4 viên là: C14  4 (cách)
Với mỗi cách lấy 1 viên bi đỏ trong 4 viên là C14  4 (cách)
Với mỗi cách lấy bi đỏ → có 4 cách lấy bi xanh phù hợp
16 4
 A  4.4  16    C92  36  P(A)  
36 9

Bài 4: Thả ngẫu nhiên 4 viên bi khác màu vào 4 hộp khác nhau. Tính xác suất xảy ra tình huống một hộp có
3 viên, một hộp có 1 viên và hai hộp không có viên nào.
Lời giải:
  44  256
Số cách chọn 3 viên trong 4 viên vào 1 trong 4 hộp: 4.C34  16 (cách)
Số cách đưa 1 viên còn lại vào 1 trong 3 hộp còn lại: 3 cách.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


1
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
48 3
 A  16.3  43  P(A)  
256 16

Bài 5: Chọn ngẫu nhiên một vé xổ số có 5 chữ số. Tính xác suất để số ghi trên vé không có chữ số 3 hoặc
không có chữ số 8
Lời giải:
  105  10000
Xác suất để số ghi trên vé không có chữ số 3: 95
Xác suất để số ghi trên vé không có chữ số 8: 95
Xác suất để số ghi trên vé không có chữ số 3 và 8: 85

85330
 A  95  95  85  85330  P(A)   0,8533
10000

Bài 6: Cho tập E  1;2;3;4;5 . Gọi M là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi
một khác nhau thuộc E . Lấy ngẫu nhiên một số thuộc M . Tính xác suất để tổng các chữ số của số đó bằng
10.
Lời giải:Số p tử kgian mẫu:   A35  A54  A55  300
Nếu M là số có 3 chữ số → các bộ t/m:  5;4;1 ;  5;3;2 
Nếu M là số có 4 chữ số → các bộ t/m: 1;2;3;4 
36 3
 A  2.3! 1.4!  36  P(A)  
300 25

Bài 7: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4;
5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số thu được lớn hơn 2022 và bé hơn 5102..
Lời giải:
Số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt lập được từ 7 chữ số đã cho là 6  A63  720 (số).
Chọn ngẫu nhiên một số từ S , gọi A là biến cố “số thu được lớn hơn 2022 và bé hơn 5102”.
Số phần tử của không gian mẫu là: n     C720
1
 720.
Giả sử abcd là số tự nhiên chọn được thoả mãn 2022  abcd  5102.
Trường hợp 1: a  2. Khi đó ta có:
- Nếu b  0 thì có 1 4  4  16 cách chọn bcd .
- Nếu b  0 thì có 5  5  4  100 cách chọn bcd .
Suy ra có 16  100  116 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Trường hợp 2: a  3. Khi đó ta có A63  120 cách cách chọn bcd .
Suy ra có 120 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Trường hợp 3: a  4. Khi đó ta có A63  120 cách cách chọn bcd .
Suy ra có 120 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Trường hợp 5: a  5. Khi đó ta có:
- Nếu b  0 thì có 1 A52  20. cách chọn bcd .
- Nếu b  1 thì không có cách chọn bcd .
Suy ra có 20 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Do đó có 116  120  120  20  376 số tự nhiên abcd thoả mãn 2022  abcd  5102 hay n  A  376.
n  A 376 47
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A    .
n   720 90

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


2
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Bài 8: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , tính xác suất để số đó không có hai chữ số liên
tiếp nào cùng chẵn.
Lời giải:
Số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt lập được từ 9 chữ số đã cho là A94  3024.
Suy ra số phần tử của tập S là 3024.
Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , gọi A la biến cố “số chọn được không có hai chữ số liên tiếp
nào cùng chẵn”.
Số phần tử của không gian mẫu là: n     C3024
1
 3024.
Giả sử abcd là số tự nhiên chọn được không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn thì số chữ số
chẵn. Khi đó abcd chỉ có tối đa 2 chữ số chẵn.
Trường hợp 1: abcd không có chữ số chẵn nào.
Khi đó có A54  120 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Trường hợp 2: abcd có duy nhất một chữ số chẵn.
Khi đó có 4  5  4!  480 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Trường hợp 3: abcd có đúng 2 chữ số chẵn.
Chọn 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ có C42  C52  60 cách.
Sắp xếp vị trí của 4 chữ số được chọn có 2  2  2  8 cách.
Do đó có 60  8  480 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
Suy ra có 120  480  480  1080 số tự nhiên abcd không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn
thì số chữ số chẵn hay n  A  1080.
n  A 5
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A   .
n  14

Bài 9: Một túi đựng 15 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 15. Chọn ngẫu nhiên ra hai tấm thẻ. Tính xác suất để
tích của hai số ghi trên hai tấm thẻ được chọn là một số chia hết cho 4

Lời giải:15 thẻ: 1  15    C15


2
 105
Các số lẻ: 1,3,5,7,9,11,13,15  8 số
Các số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4: 2,6,10,14  4 số
Các số chia hết cho 4: 4,8,12  3 số
TH1: Lấy 2 trong 3 số chia hết cho 4: C32  3 cách
TH2: Lấy 2 trong 3 số chia hết cho 2: C24  6 cách
TH3: 1 số lẻ, 1 số 4  C18 .C13  24 (cách)
TH4: 1 số 2 , 1 số 4  C13.C14  12 (cách)
45 3
 A  3  6  24  12  45  P  A   
105 7

Bài 10: Một túi đựng 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để tổng
ba số trên ba viên bi được chọn là một số chia hết cho 3.

Lời giải:50 viên: 1  50  số cách chọn:   C350  19600


- Số các số chia 3 dư 1: 1;4;7;...;49  17 số
- Số các số chia 3 dư 2: 2;5;8;...;50  17 số
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
3
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
- Số các số chia hết cho 3: 3;6;9;...;48  16 số
TH1: Lấy 3 số đều 3  C16
3
 560
TH2: Lấy 1 số 3 , 1 số 2 , 1 số 1  C116 .C117 .C117  4624
TH3: Lấy 3 số 1  C17
3
 680
TH4: Lấy 3 số 2  C17
3
 680
6544 409
 A  680  680  4624  560  6544  P(A)  
19600 1225
Bài 11: Cho tập hợp A  1; 2; 3; ...; 10. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra
không có hai số nào là hai số tự nhiên liên tiếp.
Lời giải:Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập A có C103  120 cách.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là: n     120.
Gọi M là biến cố “chọn được ba số trong đó không có hai số nào là hai số tự nhiên liên tiếp”.
Khi đó M là biến cố “chọn được ba số trong đó có ít nhất hai số tự nhiên liên tiếp”.
Trường hợp 1: 3 số được chọn là 3 số tự nhiên liên tiếp.
Khi đó có 8 cách chọn được bộ 3 số này.
Trường hợp 2: Trong 3 số được chọn, có đúng 2 số tự nhiên liên tiếp.
- Nếu 2 số tự nhiên liên tiếp đó là một trong các cặp 1;2  ; 8;9  thì có 7 cách chọn số thứ
ba.
- Nếu 2 số tự nhiên liên tiếp đó là một trong các cặp  2;3 ; 3;4;...;7;8 thì có 6 cách chọn
só thứ ba.
Khi đó có: 2  7  6  6  50 cách chọn được 3 số tự nhiên thoả mãn trường hợp này.
n  M  58 29
Do đó n  M   8  50  58. Suy ra P  M     .
n    120 60

Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố M là P  M   1  P  M   .


31
60

Bài 12: Cho đa giác đều 20 cạnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đều. Tính xác suất để 3 đỉnh được
chọn là 3 đỉnh của một tam giác vuông nhưng không có cạnh nào cạnh của đa giác đều

Lời giải:Đa giác đều 20 cạnh → 20 đỉnh → 20 đường chéo


→ Số p tử kgian mẫu: C320  1140
Với mỗi đường chéo → trừ 2 đỉnh tạo đường chéo và 4 đỉnh gần 3 đỉnh đường chéo
→ còn lại: 20  2  4  14 (đỉnh)
→ Số  vuông được tạo thành nhưng không có cạnh của  đều
140 7
A  10.14  140()  P(A)  
1140 57
Câu 13: Hai cầu thủ đá phạt đền với xác suất ghi bàn lần lượt là 0,8 và 0,9. Tính xác suất để khi mỗi cầu
thủ sút phạt 1 lần:
1. ít nhất một cầu thủ ghi bàn.
2. nhiều nhất một cầu thủ ghi bàn.
Lời giải: 1. Gọi A là biến cố “trong hai cậu thủ, có ít nhất một cầu thủ ghi bàn”.
Khi đó A là biến cố “trong hai cậu thủ, không có cầu thủ ghi bàn”.
Xác suất để xảy ra biến cố A là P  A   1  0,81  0,9   0,02.
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A  1  P  A   0,98.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


4
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
2. Gọi B là biến cố “trong hai cậu thủ, có nhiều nhất một cầu thủ ghi bàn”.
Khi đó B là biến cố “cả hai cầu thủ đều ghi bàn”.
Xác suất để xảy ra biến cố B là P  B   0,8  0,9  0,72.
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố B là P  B   1  P  B   0,28.

Câu 14: Xác suất bắn trúng đích của một xạ thủ là 08. Tính xác suất để trong 10 lần bắn có
1. đúng 9 lần trúng đích.
2. ít nhất 8 lần trúng đích.
Lời giải: Gọi p là xác suất để xạ thủ bắn trúng đích. Khi đó p  0,8.
1. Xác suất để trong 10 lần bắn, xạ thủ bắn trúng đích đúng 9 lần là
P9  C109  p9  1  p   0,2684.
2. Trường hợp 1: Xạ thủ bắn trúng đích đúng 8 lần.
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P8  C108  p8  1  p   0,3020.
2

Trường hợp 2: Xạ thủ bắn trúng đích đúng 9 lần.


Xác suất để xảy ra trường hợp này là P9  C109  p9  1  p   0,2684.
Trường hợp 3: Xạ thủ bắn trúng đích 10 lần.
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P10  C10  p10  1  p   0,1074.
10 0

Vì vậy xác suất đẻ xạ thủ bắn trúng đích ít nhất 8 lần là P  P8  P9  P10  0,6780.
Câu 15: Một hộp chưa 6 bi trắng, 3 bi đỏ. Lần lượt bốc không hoàn lại 2 lần, mỗi lần 1 viên. Giả sử lần
đầu tiên bốc được bi trắng. Xác định xác suất lần thứ 2 bốc được bi đỏ.
Lời giải: Sau khi bốc được bi trắng ở lần đầu tiên, thì trong hộp còn 5 bi trắng và 3 bi đỏ.
3 3
Vì vậy xác suất bốc được bi đỏ ở lần thứ 2 là P   .
35 8
Câu 16: Gieo một con 2 xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để lần đầu gieo được mặt 1
chấm biết rằng tổng số chấm trong hai lần gieo không vượt quá 3.
Lời giải: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất hai lần và tổng số chấm trong hai lần gieo không vượt
quá 3, thì các kết quả có thể xảy ra là 1;1 ; 1;2  ;  2;1.
Do đó số phần tử của không gian mẫu n     3.
Gọi A là biến cố “khi tổng số chấm trong hai lần gieo không vượt quá 3, lần đầu gieo được mặt
1 chấm”. Khi đó A  1;1 ; 1;2 .
n  A2
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A   .
n  3
Câu 17: Chọn ngẫu nhiên 2 bạn trong nhóm gồm 3 nam, 4 nữ. Giả sử Hoa là 1 trong 4 nữ. Tính xác suất
để Hoa được chọn nếu như biết ít nhất 1 bạn nữ được chọn.
Lời giải: Số cách chọn ngẫu nhiên 2 bạn từ 7 bạn là C72  21.
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 bạn nam từ 3 bạn nam là C32  3.
Do đó số cách chọn ngẫu nhiên 2 bạn từ 7 bạn, trong đó có ít nhất một bạn nữ được chọn là
21  3  18.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n     18.
Gọi A là biến cố “bạn Hoa được chọn khi có ít nhất bạn nữ được chọn”.
Số cách chọn bạn còn lại là C61  6 hay n  A  6.
n  A1
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A   .
n  3

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


5
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 18: Một bình đựng 6 viên bi gồm 4 viên bi xanh và 2 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên ra một viên bi,
rồi lại lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa (lấy không hoàn lại). Tính xác suất để lấy được một
viên bi xanh ở lần thứ nhất và một viên bi trắng ở lần thứ hai.
Lời giải: Gọi A là biến cố “lấy được một viên bi xanh ở lần thứ nhất và một viên bi trắng ở lần thứ hai”.
2
Gọi B là biến cố “lấy được một viên bi xanh ở lần thứ nhất”. Khi đó P  B   .
3
Gọi C là biến cố “lấy được một viên bi trắng ở lần thứ hai”.
Nếu B đã xảy ra thì trong hộp còn 3 bi xanh va 2 bi trắng, khi đó xác suất để xảy ra C là
P C B   .
2
5
Khi đó ta có: A  BC
Suy ra xác xuất để xảy ra biến cố A là: P  A  P  BC   P  B  P  B C     .
2 2 4
3 5 15
Câu 19: Một chùm chìa khóa gồm 6 chiếc bè ngoài giống nhau trong đó chỉ có 2 chiếc mở được khoá.
Một người thử ngẫu nhiên từng chìa (chìa nào không đúng thì bỏ ra). Tìm xác suất để lần thử thứ
ba mới mở được khoá.
2 2
Lời giải: Xác suất để lần thử thứ nhất không mở được khoá là P1  1   .
6 3
Sau lần thứ nhất không mở được khoá, xác suất để lần thử thứ 2 không mở được khoá là:
2 3
P2  1   .
5 5
Sau khi thử 2 lần đầu không mở được khoá, xác suất để lần thử thứ 3 mở được khoá là
2 1
P3   .
4 2
2 3 1 1
Vì vậy xác suất để tới lần thử thứ 3 mới mở được khoá là P  P1  P2  P3     .
3 5 2 5
Câu 20: Có 3 chiếc hộp giống nhau. Hộp thứ nhất dựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ, hộp thứ hai đựng 10 bi xanh
và 5 bi đỏ, hộp thứ ba dựng 15 bi xanh và 5 bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên một hộp và từ đó lấy ngẫu
nhiên một viên bi. Tìm xác suất để lấy được viên bi màu xanh.
Lời giải: Gọi A là biến cố “chọn được một viên bi màu xanh”.
1
Xác suất để chọn được mỗi hộp là giống nhau và bằng p  .
3
Trường hợp 1: Chọn được hộp thứ nhất.
6 3
Khi đó xác suất để chọn được một viên bi xanh từ hộp này là P1   .
10 5
Trường hợp 2: Chọn được hộp thứ hai.
10 2
Khi đó xác suất chọn được một viên bi xanh từ hộp này là P2   .
15 3
Trường hợp 3: Chọn được hộp thứ ba.
15 3
Khi đó xác suất chọn được một viên bi xanh từ hộp này là P3   .
20 4
121
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A  p  P1  p  P2  p  P3  .
180
Câu 21: Có hai cái hộp. Hộp thứ nhất có 4 bi xanh và 5 bi đỏ. Hộp thứ hai có 5 bi xanh và 4 bi đỏ. Chọn
ngẫu nhiên 3 viên bi ở hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai rồi sau đó chọn ngẫu nhiên một viên bi ở
hộp thứ hai ra. Tính xác suất để lấy được bi xanh từ hộp thứ hai.
Lời giải: Gọi A là biến cố “bốc được một viên bi xanh”.
Trường hợp 1: Chọn được 3 bi xanh ở hộp thứ nhất và sau đó lấy được bi xanh ở hộp thứ hai.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


6
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
C43 C81 2
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P1  3  1  .
C9 C12 63
Trường hợp 2: Chọn được 2 bi xanh và 1 bi đỏ ở hộp thứ nhất và sau đó lấy được bi xanh ở
hộp thứ hai.
C42  C51 C71 5
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P2  3
 1  .
C9 C12 24
Trường hợp 3: Chọn được 1 bi xanh và 2 bi đỏ ở hộp thứ nhất và sau đó lấy được bi xanh ở
hộp thứ hai.
C41  C52 C61 5
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P3  3
 1  .
C9 C12 21
Trường hợp 4: Chọn được 3 bi đỏ ở hộp thứ nhất và sau đó lấy được bi xanh ở hộp thứ hai.
C 3 C1 25
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P4  53  15  .
C9 C12 504
19
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A  P1  P2  P3  P4  .
36
Câu 22: Một thiết bị điện tử có hai bộ phận A và B. Nếu thiết bị điện tử bị hỏng thì xác suất cần thay thế
bộ phận A là 0,5. Nếu bộ phận A bị thay thế thì xác suất để bộ phận B bị thay thế là 0,7. Nếu bộ
phận A không bị thay thế thì xác suất bộ phận B bị thay thế là 0,1. Tìm xác suất để bộ phận B bị
thay thế khi thiết bị điện tử bị hỏng.
Lời giải: Trường hợp 1: Bộ phận A và B đều bị thay thế.
Xác xuất để xảy ra trường hợp này là P1  0,5  0,7  0,35.
Trường hợp 2: Bộ phận A không bị thay thế và bộ phận B bị thay thế.
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P2  1  0,5  0,1  0,05.
Vì vậy xác suất bộ phận B bị thay thế là P  P1  P2  0,4.
Câu 23: Một máy phát 2 loại tín hiệu 0 và 1 với xác suất tương ứng 0,15; 0,85. Do điều kiện đường
truyền bị nhiễu nên ở máy thu có 10% tín hiệu 0 bị nhận nhằm thành tín hiệu 1 và có 12% tín
hiệu 1 bị nhận nhầm thành tín hiệu 0.
1. Tìm xác suất thu được tín hiệu 1.
2. Giả sử tín hiệu thu được là 1, tìm xác suất để thu được đúng tín hiệu 1 lúc phát.
Lời giải: 1. Gọi A là biến cố “thu được tín hiệu 1”.
Trường hợp 1: Tín hiệu nhận được là tín hiệu 0 bị nhận nhầm.
Xác suất để máy phát loại phát ra tín hiệu 0 là P11  0,15.
Xác suất để máy thu nhận nhầm tín hiệu 0 này thành tín hiệu 1 là P12  0,1.
Do đó xác suất để xảy ra trường hợp này là P1  P11  P12  0,015.
Trường hợp 1: Tín hiệu nhận được là tín hiệu 1 được nhận đúng.
Xác suất để máy phát loại phát ra tín hiệu 1 là P21  0,85.
Xác suất để máy thu nhận đúng tín hiệu 1 này là P22  1  0,12  0,88.
Do đó xác suất để xảy ra trường hợp này là P2  P21  P22  0,748.
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A  P1  P2  0,763.
2. Gọi C là biến cố “máy phát phát ra tín hiệu 1 và máy thu nhận được đúng tín hiệu 1”.
Khi đó P  C   P2  0,748.
Suy ra, xác suất để máy phát phát ra tín hiệu 1 khi máy thu nhận được tín hiệu 1 là
P  C  748
P  .
P  A 763

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


7
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 24: Một nhà máy sản xuất có tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn là 85%. Vì sự kiểm tra chất lượng không
tuyệt đối chính xác nên sản phẩm đạt tiêu chuẩn bị đánh giá không đạt với xác suất 0,06 và sản
phẩm không đạt chuẩn được đánh giá đạt chuẩn với xác suất 0.05.
1. Chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm, tính xác suất để sau khi kiểm tra nó được công nhận là đạt tiêu
chuẩn.
2. Tính xác suất để 1 sản phẩm được chọn ngẫu nhiên sau khi kiểm tra được kết luận là đạt tiêu
chuẩn thì lại không đạt tiêu chuẩn.
Lời giải: 1. Gọi A là biến cố “chọn được một sản phẩm được công nhận là đạt tiêu chuẩn”.
Trường hợp 1: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn và được công nhận là đạt tiêu chuẩn.
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P1  0,85  1  0,06   0,799.
Trường hợp 2: Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn và được công nhận là đạt tiêu chuẩn.
Xác suất để xảy ra trường hợp này là P2  1  0,85  0,05  0,0075.
Vì vậy xác suất để xảy ra biến cố A là P  A  P1  P2  0,8065.
2. Gọi B là biến cố “chọn được một sản phẩm không đạt tiêu chuẩn nhưng được công nhận là
đạt tiêu chuẩn”.
Xác suất để xảy ra biến cố B là P  B   P2  0,0075.

Câu 25: Mẫu số liệu sau đây cho biết sĩ số của học sinh của 12 lớp của khối 11 tại một trường THPT: 40,
38, 40, 41, 42, 41, 39, 40, 39, 40, 40, 39.
1. Tìm số trung bình và các tứ phân vị, giải thích ý nghĩa.
2. Tìm mốt của mẫu số liệu, giải thích ý nghĩa.
Lời giải: 1. Ta có bảng phân bố số liệu như sau:
Sĩ số 38 39 40 41 42
Tần số 1 3 5 2 1
38 1  39  3  40  5  41 2  42 1 497
Do đó, số trung bình của mẫu số liệu là x  
1 3  5  2 1 12
 39,92.
Vì vậy, trung bình một lớp có sĩ số xấp xỉ là 39,92 học sinh.
Sắp xếp mẫu số liệu trên theo tứ tự không giảm ta được: 38, 39, 39, 39, 40, 40, 40, 40, 40, 41,
41, 42.
40  40
Khi đó trung vị cũng như tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu trên là M e  Q2   40.
2
39  39
Tứ phân vị thứ nhất là Q1   39.
2
40  41
Tứ phân vị thứ ba là Q3   40,5.
2
Các giá trị tứ phân vị Q1 , Q2 , Q3 chia mẫu số liệu trên thành 4 phần bằng nhau.
2. Mốt của mẫu số liệu trên là M o  40.
Do đó số lượng lớp có sĩ số bằng 40 là nhiều nhất.
Câu 26: Mẫu số liệu sau đây cho biết điểm kiểm tra của 1 tổ gồm 10 học sinh như sau: 9, 10, 9, 9, 8, 10,
5, 10, 9, 10.
1. Tính khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị, giải thích ý nghĩa.
2. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn, giải thích ý nghĩa.
3. Tìm giá trị bất thường trong mẫu số liệu trên (nếu có) bằng cách dùng biểu đồ hộp.
Lời giải: 1. Trong mẫu số liệu trên, giá trị lớn nhất là xmax  10, giá trị nhỏ nhất là xmin  5.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


8
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Do đó khoảng biến thiên của mẫu số liệu là R  xmax  xmin  5.
Khoảng biến thiên đặc trưng cho độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu.
Sắp xếp mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm ta thu được: 5, 8, 9, 9, 9, 9, 10, 10, 10, 10.
99
Khi đó, giá trị trung vị cũng như tứ phân vị thứ hai là M e  Q2   9.
2
Tứ phân vị thứ nhất là Q1  9.
Tứ phân vị thứ ba là Q3  10.
Do đó khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là Q  Q3  Q1  9  10  1.
Khoảng tứ phân vị đặc trưng cho độ phân tán của một nửa các số liệu.
2. Ta có bảng phân bố số liệu như sau:
Điểm kiểm tra 5 8 9 10
Tần số 1 1 4 4
5 1  8 1  9  4  10  4
Giá trị trung bình của mẫu số liệu trên là x   8,9.
10
 5  8,9 
1  8  8,9  1   9  8,9   4  10  8,9   4
2 2 2 2

Giá trị phương sai là S 2


  2, 09.
10
Do đó độ lệch chuẩn là S  2,09  1, 44757.
Phương sai và độ lệch chuẩn dùng để đo mưc độ phân tán của mẫu số liệu quanh giá trị trung
bình.
3. Ta có: Q1  1,5Q  7,5 và Q3  1,5Q  11,5.
Do 5  7,5  Q1  Q nên 5 là giá trị ngoại lệ.

Câu 27: Mẫu số liệu phép nhóm sau cho biết cân nặng của các học sinh của một lớp
Cân nặng (kg) [40;45) [45;50) [50;55) [55;60) [60;65) [65;70)
Số học sinh 3 12 14 6 4 1
1. Tìm cân nặng trung bình của các học sinh.
2. Tính các tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này.
Lời giải: 1. Bảng thống kê cân nặng của các học sinh theo giá trị đại diện là:

Cân nặng (kg) [40;45) [45;50) [50;55) [55;60) [60;65) [65;70)


Giá trị đại diện 42,5 47,5 52,5 57,5 62,5 67,5
Số học sinh 3 12 14 6 4 1
1. Cân nặng trung bình của các học sinh là
3  42,5  12  47,5  14  52,5  6  57,5  4  62,5  1 67,5
x  52,375.
3  12  14  6  4  1
2. Gọi x1 , x2 ,..., x40 là cân nặng của 40 học sinh xếp theo thứ tự không giảm.
1
Do đó trung vị của mẫu số liệu trên là  x20  x21   50;55 .
2
Ta xác định được n  40, nm  14, C  3  12  15, um  50, um1  55.
40
 15
725
Trung vị của mẫu ghép nhóm là M e  50  2   55  50    51, 79.
14 14

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


9
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
DÃY SỐ; CẤP SỐ
Bài 28: Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau  n  N  
n 1
a) u n  n 3  3n 2  5n  7 b) v n  c) a n  n  1  n
3n

Lời giải: n  N*

 
a) u n  n 3  3n 2  5n  7  n 3  3n 2  3n  1   2n  6    n  1  2n  6
3

 u n 1  n 3  2  n  1  6  n 3  2n  4
 u n 1  u n  n 3  2n  4   n  1  2n  6
3

 1  n 2   n  1 n   n  1   2  n 2  n 2  n  n 2  2n  1  2
2
 
 3n 2  3n  3  3  n 2  n  1

Vì n  N*  n 2  n  1  1  0  3 n 2  n  1  3  0  u n 1  u n → Dãy số tăng

n 1 n2 u n 1 n  2 n  1  n  2  3  n  2
n

b) u n   u    :  
3  n  1 3  n  1
n n 1 n 1 n 1 n n 1
3 3 un 3 3


 n  1  1  1  1
3  n  1 3 3  n  1

1 1 1 1 1
Vì n  N*  n  1  2  3  n  1  6       1  u n 1  u n → Dãy số giảm
3  n  1 6 3 6 2
Bài 29: Chứng minh rằng
2n  3
a) a n  là dãy giảm và bị chặn .
3n  2
1 1 1
b) bn  2  2  ...  2 là dãy tăng và bị chặn
2 3 n
c) x1  2;x n 1  2  x n là dãy tăng và bị chặn.

2n  3 3n  2  (n  1) n 1
Lời giải:a) a n   1  1.n  1
3n  2 3n  2 3n  2

2n  3  0
n  N*    a n  0  a n là dãy số bị chặn
3n  2  0

2  n  1  3 2n  5 a 2n  5 2n  3  2n  5  3n  2 
a n 1    n 1  : 
3(n  1)  2 3n  5 an 3n  5 3n  2  2n  3 3n  5 

6n 2  19n  10
  1  a n 1  a n  a n là dãy giảm
6n 2  19n  15

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


10
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
1 1 1
bn  2
 2  ...  2
2 3 n
1 1 1 1
b n 1  2  2  2  ... 
 n  1
2
2 3 4

1
 bn 1  bn   0 . Vì n  N* và n  2  bn 1  bn  0  bn 1  bn → Dãy số tăng
 n  1
2

1 1 1 1
bn  2
 2  ...  2  2  b n là dãy bị chặn dưới
2 3 n 2

1 1 1 1
bn  2
 2  ...  2  2  bn bị chặn trên
2 3 n 2

1 1 1 1 1
   ...     1  bn là dãy bị chặn
1.2 2.3  n  1 n 1 n

c) x1  2, x n 1  2  x n

 x n 1 là dãy tăng

x n  0  x n  2  1.n

Giả sử x n  2  x n 1  2  x n  2  2  2  x n  2.n  x n bị chặn trên 2

 x n là dãy bị chặn  0  x n  2

x n 1  x n  2  x n  x n 
2  x n  x 2n

 2  x n  x n  1
2  xn  xn 2  xn  xn
→ dãy số tăng
2  x n  0
  2  x n  x n 1   0  x n 1  x n
xn  1  1 

Bài 30: a) Cho cấp số cộng  u n  , biết rằng u1 ,u 4 ,u 25 lập thành một cấp số nhân có tổng là 114 . Hãy tính
tổng 25 số hạng đầu tiên của dãy số đó.
b) Bốn số x, y,z, t theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng, biết rằng x  2, y  6,z  7, t  2 theo thứ tự lập
thành cấp số nhân. Tìm 4 số này.

a  u1 

Lời giải:a) b  u 4  u1   4  1 .d  a  3d   a  b  c  u1  u 4  u 25  3a  27d  114

c  u 25  u1   25  1 d  a  24d 

ba cb
Và   21b  21a  3c  3b  24b  21a  3c  0
3 21

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


11
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

24b  21a  3c  0  b2 
 24b  21  3c  0 b  c

 c 24bc  21b  3c  0  
2 2

Ta có: a  b  c  114  2  7b  c


  b
 b  c  114 
b  bc  c  114c
2 2 2
b 2  ac  a  b  c

 c

 b  38  c  a  38
TH1: b  c  b2  b2  b2  114b  3b 2  114b  0  
 b  0  c(loai)

TH2: 7b  c  b2  b.7b   7b   114.7b  57b2  798b  0


2

 b  14  c  98  a  2

b  0
 u  u 25 .25   a  c  25  100.25  1250
d  4  s 25  1
2 2 2
 u  u 25  .25   a  c  25   38  38 .25  950
d  0  s 25  1
2 2 2

b) Ta có:

y  x  d y  6  x  d  6  y  6 2   x  2  z  7 
   d  7
z  x  2d  z  7  x  2d  7   
(z  7)   y  6  t  2  d  4(loai)
2
 t  x  3d t  2  x  3d  2 
 

 x  d  6    x  2  x  2d  7 
 2


 x  2d  7    x  d  6  x  3d  2 
2

Bài 31: Chứng minh rằng


1 1 1
a) a,b,c lập thành CSC khi và chỉ khi , ,  a,b,c  0  lập thành CSC.
b c c a a b
lập thành CSC  a,b,c lập thành CSN  b  0,a,c
2 1 2
b) , ,
ba b bc

1 1 1
Lời giải:a) a,b,c là CSC  ; ; lập thành CSC
b c c a a b

1 1 1
Ta có ; ; theo thứ tự là CSC
b c c a a b

2 1 1
  theo thứ tự
c a b c a b

2  b c  a b    c a  a b    b c  c a 
 2b  a  c

 a,b,c lập thành CSC (đpcm)

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


12
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
2 1 2
; ; lập thành CSC
ba b bc

2 2 2
    b  a  b  c   b  b  c   b  b  a   b2  ac  a,b,c là CSN (đpcm)
b ba bc

Bài 32: Cho cấp số cộng  u n  với u i  0,i  1,2,...,n . Chứng minh rằng
1 1 1 n 1
a)   ...  
u1u 2 u 2 u 3 u n 1u n u1u n
1 1 1 n 1
b)   ...  
u1  u 2 u 2  u3 u n 1  u n u1  u n

Lời giải:Cho CSC  u n  với u i  0;i  1;2;...3n

CMR: Gọi con sai  d

1 1 1 n 1
a)   ...  
u1u 2 u 2 u 3 u n 1u n u1u n

TH1: Ta có khi d  0

1 1 1 1 1 
    
u k .u k 1 u k  u k  d  d  u k u k  d 
1 1 1  1 1 1  1 1 1 
S          ...    
d  u1 u 2  d  u 2 u 3  d  u n u n 1 
1 1 1 1 1  1 1 1  u n  u1  n  1 d  n  1
    ...        
d  u1 u 2 u n u n 1  d  u1 u n  d.u1.u n d.u1.u n u1.u n

TH2: Khi d  0  u1  u 2  ...  u n

1 1 1 n 1 n 1
   ...   
u1u 2 u 2 u 3 u n 1u n u1u 2 u1u n

1 1 1
b) S    ... 
u1  u 2 u 2  u3 u n 1  u n

u1  u 2 u 2  u3 u n 1  u n
TH1: d  0 Ta có S    ... 
u1  u 2 u3  u3 u n 1  u n

TH2: d  0

u1  u 2 u 2  u3 u n 1  u n u1  u n
   ...  
d d d d
u1  u n   n  1 d n 1
  
d  u1  u n   d   u1  u n  u1  u n

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


13
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Bài 33: Giả sử x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2  3x  a  0 và x 3 , x 4 là hai nghiệm của phương
trình x 2  12x  b  0 . Tìm a,b để x1 , x 2 , x 3 , x 4 theo thứ tự lập thành cấp số nhân.

Lời giải:G/s: x1 , x 2 là 2 nghiệm pt x 2  3x  a  0

x 3 , x 4 là 2 nghiệm pt x 2  12x  b  0

b  0 x  0
TH1: l  0  x 3  x 4  0   2  (vô lý)
 x  12x  0  x  12

+ Xét pt: x 2  3x  a  0

9
   3  4.1.a  9  4a  a 
2

 x1  x 2  3
Theo hệ thức Viet 
 x1 x 2  a

+ Xét pt: x 2  12x  b  0

   12   4.1.b  144  4b  b  36


2

 x 3  x 4  12
Theo hệ thức Viet 
x 3x 4  b

 x 2  x1.a

Do x1 , x 2 , x 3 , x 4 tạo thành CSN  x 3  x1.a 2

 x 4  x1.a
3

 x1  x 2  3  x1   x1.q   3
  x1 (1  a)  3

Do    
 x 3  x 4  12  x1.q  x1.q  12 x1  q  q   12
2 3 2 3
 

q 2  q3 q 2 1  q  q  2
 4  4  q2  4  
1 q 1 q q  2

+ Khi q  2  x1  1  x 2  2  a  x1x 2  2

b  x 3x 4   x1.q 2 . x1.q3   x12 .q5  12.25  32

+ Khi q  22  x1  3  x 2  6  a  x1x 2  18

b  x 3x 4  x12 .q5  288

Bài 34: Tìm a để phương trình x 4  2  2a  1 x 2  3a  0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.

Lời giải:Pt: x 4  2  2a  1 x 2  3a  1 (1)

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


14
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Có 4 nghiệm pb tạo thành CSC

Đặt x 2  t  t 2  2  2a  1 t  3a  0 (2)

Để pt có 4 nghiệm pb tạo thành CSC thì pt (2) có 2 nghiệm dương pb

 '  0  2a  12  3a  0 4a 2  7a  1  0


 
 
+ Khi đó: S  0  2a  1  0  1
P  0 3a  0 a  
 
  2

 t  t1  x 2  t1 
 x   t1
+ Khi đó pt (2) có các nghiệm   0  t1  t 2    2 
t  t 2  x  t 2 x   t 2

Gọi 2 nghiệm dương là 0  t1  t 2

Do x1 , x 2 , x 3 , x 4 theo thứ tự CSC, ta được

 t 2 ;  t1 ; t1 ; t 2 theo thứ tự là CSC

 2 t1   t1  t 2  3 t1  t 2  9t1  t 2 (3)

 t1  t 2  2(2a  1)(4)
Theo Viet, ta có: 
 t1.t 2  3a(5)

 18a  9
 t1  5
Từ (3) và (4) ta được: 
 t  2a  1
 2 5

 1
9  a   (loai)
Thế vào (5). Ta được:  2a  1  3a 
2
12 Vậy a  3
25 
a  3(t / m)

Bài 35: Tìm số hạng tổng quát của dãy số được xác định như sau
a n 1  3
a) u1  2;u n  3u n 1  1.n  2 b) a1  0;a n  .n  2
4

Lời giải:a) u1  2,u n  3u n 1  1.n  2

Cho dãy: u n  A.a n  B

Áp dụng  u n  3u n 1  1  A.3n  B

 5
u1  2 2  A.3  B A   6 5 1
Do     u n   .3n 
u 2  7 7  A.9  B B  1 6 2
 2
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
15
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
5 1
- C/m u n   .3n  (1)
6 2

5 1
+ Khi n  1  ta thấy u1   .3n   2 (đúng) → (1) đúng khi n  1
6 2

+ Giả sử (1) đúng khi n  k  1

 5 1 5 1
Do u k 1  3u k  1  3   .3k    1   .3k 1 
 6 2 6 2

→ (1) đúng khi n  k  1

a 1  0

b)  a 3
 a n  n 1  n  2
 4
n
1
Phân tích: a n  A.   B
4

 1
A    B  0
a1  3 3   4  A  4
Ta có: a 2    
B  1
2
4 4  1 3
A   B 
  4  4

n
1
Ta c/m: a n  4.   1 (1)
4

1
+ Khi n  1  a1  4.   1  0 → (1) đúng khi n  0
4
k 1
1
G/s (1) đúng khi n  k , ta có a k     1
4

 1 k 1 
   1  3 n 1
a k  3  4 
k
  1 1
+ Khi a k 1        1 → (1) đúng khi n  k  1  a n      1
4 4  4 4

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


16
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
ĐỀ CƯƠNG HÌNH 11 GIỮA KỲ I
1. Tìm giao tuyến
Bài 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi O là điểm nằm trong tam giác BCD , M là điểm nằm giữa O và A .
a) Tìm các giao tuyến của hai mặt phẳng  MCD  ,(ABC) và của hai mặt phẳng  MCB ,  ACD 
b) Gọi E là điểm nằm giữa B và C , F là điểm nằm giữa B và D sao cho EO và FO cùng cắt CD . Xác
định giao tuyến  của hai mặt phẳng  MEF  và  ACD 

Lời giải: A
a) +)  MCD  và  ABC 
Gọi N  DO  BC
J
I  DM  AN I
  MCD    ABC   CI M
+)  MCB  và  ACD 
B D
Gọi K  BO  CD
J  BM  AK
O
  MCD    ACD   CJ K
N
C

b)  MEF    ACD 
Gọi P  FO  CD A
R  FM  AP
Gọi Q  EO  CD
S  EM  AQ M
S
  MEF    ACD   RS R

B F D

Q
P
C

Bài 2: Cho tứ diện ABCD . Lấy I thuộc AB, J, K nằm trong tam giác BCD, ACD . Tìm giao tuyến  IJK 
với các mặt tứ diện
Lời giải:
Giao tuyến  IJK  với các mặt của tứ diện A
R
Gọi M  AK  CD
E  BM  IK
P  EJ  CD
I
Q  EJ  BC K
 Suy ra
 EJK    BCD   PQ D
B
  
IJK  ABC   IQ
 IJK    ACD   RP Q
J
M

 R  PK  AD  P
  IJK    ABD   IR
C

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


17
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Bài 3: Cho tứ diện ABCD . Hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho phẳng
AM AN
 Mặt phẳng  P  thay đổi luôn luôn đi qua MN cắt CD và BD lần lượt tại E và F .
AB AC
a. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn luôn đi qua một điểm cố định.
b. Tìm tập hợp giao điểm I của ME và NF
c. Tìm tập hợp giao điểm J của MF và NE.
Lời giải:
a) Gọi Q  MN  BC
 Q   BCD 
D

Ta có  P    BCD   EF ( gt ) E
Do Q   BCD  nên Q  EF
Mà Q cố định N
 EF đi qua điểm cố định Q A
b) Gọi K  BN  CM I
Ta có  BDN    DCM   DK J

 ENF    BDN   NF R F
M
 CDM    NEF   EM
do EM  NF tại I B
 3 đường thẳng DK, NF, EM đồng quy  I  DK (cố định) Q
c) Ta có:  ENF    ABD   FM
 ENF    ACD   NE
 ABD    ACD   AD
 3 đường thẳng FM, NE, AD đồng quy do MF  EN  J

2. Chứng minh đồng quy, thẳng hàng


Bài 4: Cho tứ diện ABCD , I thuộc đường thẳng BD,I không nằm trong đoạn BD . Trong mặt phẳng
 ABD  vẽ đường thẳng qua I cắt AB, AD tại K,L . Trong mặt phẳng  BCD  vẽ đường thẳng qua I cắt
CB,CD lần lượt tại M, N . Gọi O1  BN  DM,O2  BL  DK,J  LM  KN . Chứng minh rằng A,J,O1
thẳng hàng, C,J,O2 thẳng hàng
Lời giải:
D
Xét 2 mp (ADM) và (ABN) có:
Do LM   ADM 
N
Và J  LM  J   ADM  L
Do  ADM    ABN   AO1
A C
 J  NK   ABN 
J
 A, J , O thẳng hàng O2 O1
Tương tự C; J ; O2 thẳng hàng
M
K
B

I
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
18
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Bài 5: Cho tứ diện ABCD thỏa mãn AB.CD  AC.BD  AD.BC . CMR mỗi đường thẳng đi qua mỗi đỉnh
và tâm đường tròn nội tiếp của mặt đối diện đồng quy.

3. Tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng


Bài 6: Cho chóp SABCD , đáy ABCD là hình bình hành, M, N là trung điểm của AB,SC . Tìm
IA KM
I  AN  SBD  ,K  MN  SBD  Tính ,
IN KN S
Lời giải:
a) Gọi AC  BD tại O
Lấy I  SO  AN
Do SO   SBD 
 Vị trí điểm I  I  AN   SBD 
N
Xép mp (SMC) có:
MC  BD  E
SE  MN  K I M
Do SE   SBD 
A
B
E
 Vị trí điểm K  K  MN   SBD 
b_ Xét SAC có O
SO là trung tuyến
D
0986.120.635
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- C
19
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
AN là trung tuyến
SO  AN  I
 I là trong tâm SAC
IA 2 IA
   2
AN 3 IN
Xét ABC có
BO là đường trung tuyến
CM là đường trung tuyến
BO  CM  E
EC 2 EC
 E là trọng tâm ABC    2
CM 3 AM
Xét MNC có
KM SN EC KM 1 KM
S, K, E thẳng hàng  . . 1  . .2  1   1  K trung điểm MN
KN SC EM KN 2 KN

Bài 7: Cho tứ diện ABCD . Gọi A',B',C',D' lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD,CDA,DAB,ABC .
IA' IB' IC' ID'
Gọi AA' cắt BD' tại I . CMR AA',BB',CC',DD' đồng quy và    1
AA' BB' CC' DD'
Lời giải:
a) Gọi M  BA ' CD  M là trung điểm CD
 B '  AM   ABM  A
A ' BM   ABM 
 AA ' và BB '   ABM 
Q P
Gọi AA ' BB ' tại I C’
Ta lại có AD ' BC  N
 N trung điểm BC D’ I B’
A '  DN   ADN  

 
D '  AN   ADN  
 B D
 AA ' và DD '   ADN   AA ' DD '
A’
N
Mà  ABM    ADN   AO (O là BM  DN ) M
+ Vì  ABM    ADN   AO
C
Mà BB '   ABM  , DD '   ADN 
 BB ' DD ' AA '  I
Ta lại có BC ' AD  P  P là trung điểm AD
C '  BP   BCP  


B '  CP   BCP  

 CC ' và BB '   BCP   CC ' BB '
Ta lại có: CP ' AB  Q  Q là trung điểm AB
D '  CQ   CQD   

C '  DQ   CQD   
 CC ' và DD ' cắt nhau
mà CC ' BB ' , BB ' DD ' tại I
 AA ', BB ', CC ', DD ' đồng quy tại I (đpcm)
IA ' IB ' IC ' ID '
C/m    1
AA ' BB ' CC ' DD '

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


20
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Xét AAM cắt ba điểm B ', I ' B
IA BA ' B ' M IA 2 1 IA IA ' 1
. . 1  . . 1   3 
IA ' BM B ' A IA ' 3 2 IA ' AA ' 4
Xét BBP cắt ba điểm C, I , C
IB CB ' C P IB 2 1 IB IB ' 1
 . . 1  . . 1  3 
IB ' CP C B IB ' 3 2 IB ' BB ' 4
IC ' ID ' IA ' IB ' IC ' ID '
Tương tự ;      1 (đpcm)
IC ID IA IB IC ID
4. Thiết diện
Bài 8: Cho tứ diện ABCD tất cả các cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm của AD,J đối xứng với D qua
C,K đối xứng với D qua B .
a. Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng  IJK  .
b. Tìm diện tích thiết diện.
Lời giải:
a) Gọi IK  AB  P
IJ  AC  Q
 Thiết diện cắt bởi  IJK    IPQ  A
b) +Xét AKD
I là trung điểm AD 60 I
B là trung điểm KD (K đối xứng D qua B)
P
IK  AB  P
2 2 K
 P là trọng tâm  AKD  AP  AB  a B D
3 3
Q
+ Xét AJD
I là trung điểm AD a
C là trung điểm JD (J đx D qua C)
IJ  AC  Q C
2 2
 Q là trọng tâm AJD  AQ  AC  a
3 3
2
 AP  AQ  a J
3
 APQ cân tại A

mà ABC đều  AB  BC  CA  a   BAC  60


2
 APQ đều  PQ  a
3
Xét AIP có ABD đều  BAD  60 mà P  AB, I  AD  API : Aˆ  60
IP2  AP2  AI 2  2 AP.AI .cos 60
2 2
2  1  2 1 4 1 2 1 13 2
  a    a   2. a a.cos 60  a 2  a 2  . .a 2  a
3  2  3 2 9 4 3 2 36
13
IP  a
6
Xét AIQ
IQ2  AI 2  AQ2  2 AI . AQ.cos 60
2 2
1  2  1 2 1 1 4 1 13 13
  a    a   2. a. a.  a 2  a 2  a 2  a 2  IQ  a
2  3  2 3 2 4 9 3 36 6

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


21
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
IP  IQ  PQ 2  13
P  a
2 6
Theo ĐL hrrong
S  p  p  x  p  y  p  z 

2  13  2  13 13  2  13 13  2  13 2 
 a  a a  a  a  a  a
6  6 6  6 6  6 3 

2  13 1 1 2  13 4 a2
 . . . a 
6 3 3 6 6

5. Hai đường thẳng song song


5.1. Chứng minh hai đường thẳng song song
Bài 9: Cho chóp SABCD đáy là hình thang đáy lớn AB . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,SB .
a. CMR: MN / /CD . S I
b. Tìm giao điểm P của SC và  AND 
c. AN  DP  I . CMR: SI / /AB / /CD . Tứ giác SABI là hình gì?
Lời giải:
a) CM MN / /CD
Ta có: Xét SAB P
M là trung điểm SA
N là trung điểm SB
 MN là đường trung bình
N
 MN // AB (tk) M
Mà ABCD là hình thang  AB // CD D C
 MN // CD (đpcm)
O

A B
Bài 10: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' . Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC  3MC . Lấy N trên
đoạn C'D tạo cho C' N  xC'D . Tìm x để MN BD'.
Lời giải:
Ta có: ABCD là hbh
 AC  BD tại O (O là trung điểm AC, BD)
2 1 1
+)  OM  AC  AC  AC
3 2 6
1 ON 1
Mà OC  AC  
2 OC 3
 M là trọng tâm BCD
Gọi I là trung điểm DD’
Xét DBD : I là trung điểm DD
O là trung điểm BD
 OI là đường trung bình DBD  OI / / BD
Mà OI   IAC   BD / /  IAC 
Gọi CI  CD   N   CD  CD tại H
 H là trung điểm CD’ và CD
I là trung điểm DD  N  là trọng tâm DD

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


22
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
2 
DN   DH 
3 
Ta có:   MN  / / HC  N '  N
2
AM  AC 
3 
2 2 1 1 2 2
 DN  DH  . DC '  DC '  C N  C D  x 
3 3 2 3 3 3
Bài 10: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm tam giác BCD và M là điểm di động bên trong tam giác
BCD sao cho khi M khác G thì MG không song song với CD . Đường thẳng qua M và song song với
GA cắt các mặt phẳng  ABC ,  ACD  ,  ABD  lần lượt tại P,Q,R . Tìm giá trị lớn nhất của tích
MP. MQ.MR

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


23
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Bài 11: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với AD BC và AD  2BC . Gọi O là giao
điểm của AC và BD , điểm M thay đổi nằm trong hình thang sao cho OM không song song với cạnh nào
của hình thang. Qua M dựng đường thẳng song song với SO cắt các mặt phẳng SAB , SBC  , SCD  và
SDA lần lượt tại các điểm E, F, G và H. Chứng minh rằng MF  2  ME  MG   4MH  9SO
P
Kẻ OM cắt AB, DC, CD, AD tại I , K , L và N
mp  SMO  cắt  SAB  ,  SBC  ,  SCD  ,  SDA theo giao tuyến SI , SK , SC, SN F
S
qua M kẻ đt / / SO cắt SI , SK , SL, SN tại E, F , G, H
ME IM SMAB
Ta có:  
SO IO SOAB
MF SMBC MG SMCD MH SMAD E
t2   ;  ; 
SO SOBC SO SOCD SO SOAD
do SOAD  4SOBC  2SOAB  2SOCD  4S1 A
MF 2ME 2MG 4MH SMBC 2SMAB 2SMCD S ABCD D
        9
SO SO SO SO SOBC SOAB SOCD S1 I L
O
Vậy 2  ME  MG   MF  4MH  9SO
M
K
B
5.2. Tìm giao tuyến, giao điểm dùng quan hệ song song
Bài 12. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SC
a. Tìm giao điểm I của đường thẳng AM với một phẳng  SBD  . CMR IA  2IM.
b. Tìm giao tuyến của mặt phẳng  P  qua AM song song BD với mp SBD  .
c. Tìm giao tuyến của mặt phẳng  P  qua AM song song BD với mp  ABCD  .
Lời giải:
a) Gọi AC  BD  O
 O   SBD   SO   SBD  S
Gọi I  AM  SO
mà SO   SBD 
 AM   SBD   I M F
Xét SAC
O là trung điểm AC I
M là trung điểm SC
SO  AM  I
 I là trọng tâm SAC E B
IA 2 A
  (đpcm)
IM 3
b) Vì  P  / / BD
O
  SBD  chứa BD   P  tại giao quyến qua I và // BD
D C
Lấy EF: E, I, F thẳng hàng
EF // BD
 EF là giao tuyến
c) EF là giao tuyến, mà thiết diện qua AM // BD với mp (ABCD)
 Thiết diện (AFME)

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


24
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Bài 13. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,SA  SB  a,SC  SD  a 3 . Gọi E, F
lần lượt là trung điểm của các cạnh SA,SB . M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  x(0  x  a ) .
a. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MEF  . Thiết diện là hình gì?
b. Tính diện tích thiết diện theo a và x
Lời giải:
a)  MEF    ABCD 
Chung M
EF / / AB (E là trung điểm SA, F là trung điểm SB)
+ Từ M kẻ MN sao cho MN / / AB  N  AD 
+ Thiết diện MNEF
Ta có: EF / / AB / / MN
 MNEF là hình thang
AN BM x
Vì MN / / AB    S
AD BC a
 AN  BM
1
 EA  FE  a
2 F
 EAN  FBM E
Theo ĐL cosin SBC

SC 2  SB 2  BC 2  2SB.BC.cos SBC
 3a2  a2  a2  2.a.a.cos SBC
 a 2  2a 2 .cos SBC A B
1
 cos SBC    SBC  120
2 N M
ĐL hàm số cos: BMF H
FM 2  FB 2  BM 2  2FB.BM .cos FBM
D
a2 a a 2  4 x 2  2ax
  x 2  2 .x.cos120  C
4 2 4
a 2  4 x 2  2ax
 FM  NE 
4
1 1 a
EF  AB  a 
2 2 2
Kẻ FH  MN
a a
MH  MN  EF  a  
2 2
Xét MHF ĐL cosin
FH 2  MF 2  MH 2  2MF .MH .cos FMH
a 2  4 x 2  2ax a 2 a 2  4 x 2  2ax a
   2. . cos120
4 4 4 2
a  2 x  ax  a  4 x  2ax  a
2 2 2 2

   3a 2  4 x2
2 8
6. Đường thẳng và mặt phẳng song song
6.1. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Bài 14. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng có tâm lần lượt là I và J
a CMR: IJ / /  ADF và IJ / /  BCE  .

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


25
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
b. Gọi M, N là trọng tâm của tam giác ABD và ABE . CMR: MN / /(CEF).
Lời giải:
a) CM IJ / /  ADF  E
Xét FBD F
IJ là đường tb (I trung điểm BD, J trung điểm FB)
 IJ / / FD   FAD  (đpcm)
J
CM IJ / /  BCE 
Xét DEB N
IJ là đường tb (I là trung điểm DE, J là trung điểm BD)
 IJ / /CE   BCE  (đpcm) A B
M
b) CM MN / /  CEF  . M là trọng tâm K
I
KM 1
ABD  M  AI :  D
KD 3 C
KN 1
N là trọng tâm ABE  N  BI : 
KE 3
Gọi K là trung điểm AB
KM KN 1
Xét KDE có:    MN / / DE
KD KE 3
Mà DE   DCEF   MN / /  CEF  (đpcm)
b) Gọi O là giao điểm của AD và BC
 NO là giao tuyến (AND) và (SBC)
 NO kéo dài SC tại P
 SC   AND   P
c) AN  DP  I CMR: SI / / AB / /CD . SABI là hình gì?
Áp dụng hệ quả ĐL giao tuyến
2 mp chứa 2 đường thẳng song song thì 2 giao tuyến song song hoặc trùng 1 trong 2 đường thẳng
 SICD    SIBA  SI 

CD   SICD  , AB   SIBA  
CD / / AB 

 SI / / AB / /CD  SIAB là hình thang
mà SB  AI tại N (N trung điểm AI)
 N trung điểm SB  SIAB là hbh
Bài 15: Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang, đáy lớn CD  2 AB. Lấy M , N lần lượt là trung
điểm BC và SC.

1. Chứng minh MN  SBC .


2. Tìm giao tuyến của  SAB  và  AMN  .

3. Tìm giao điểm của  SD  và  AMN  .

4. Gọi G là trọng tâm tam giác SAD. Chứng minh rằng


AG  SBC  .
Lời giải: 1. Xét tam giác SBC có M là trung điểm BC và N là
trung điểm SC.
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác SBC.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


26
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Do đó MN song song với SB hay MN song song với mặt phẳng  SBC  .
2. Xét mặt phẳng  SAB  và  AMN  có một điểm chung là A và SB song song với MN .
Do đó giao tuyến của  SAB  và  AMN  là đường thẳng d qua A song song với SB.
3. Kéo dài AM cắt CD tại E.
Kéo dài NE cắt SD tại F .
Do AM   AMN  và E  AM  E   AMN  .
Suy ra NE   AMN  .
Mà F  NE  F   AMN 
Mặt khác F  SD.
Vì vậy F là giao điểm của SD và  AMN  .
4. Gọi K là giao điểm của AB và CD, I là giao điểm của AG
và SI .
Do G là trọng tâm tam giác SAD nên I là trung điểm SD.

Xét tam giác KCD có AB song song với CD nên


KA KB AB 1
   .
KB KC CD 2
Do đó A là trung điểm KD.
Xét tam giác DSK có A là trung điểm KD và I là trung điểm SD. Do đó AI là đường trung
bình của DSK .
Suy ra AI song song với SK .
Mà K  BC  SK   SBC  .
Vì vậy AI song song với  SBC  hay AG song song với  SBC  .

Bài 16. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' . Hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai cạnh AD và CC' sao cho
MA NC
 . Chứng minh rằng MN / /  ACB'.
MD NC'
Lời giải:
CM MN / /  ACB '
A’ D’
+ Gọi AC  BM  I
BN  BC  J
+ Ta có B’ C’
NC NC NJ
  1 N
CC ' BB ' BJ
MA MA IM
   2 A
J
AD BC IB
M D
MA NC MA NC
Mà     3 B I
MD NC ' AD CC '
NJ MI C
   IJ là đường trung bình BMN
BJ BI
 IJ / / MN
Mà I  AC, J  B ' C
 MN / /  ACB ' (đpcm)
6.2. Thiết diện song song với một đường thẳng cho trước
Bài 17. Cho tứ diện ABCD điểm M thay đổi trên cạnh AB . Mặt phẳng (P) qua M song song AC, BD cắt
BC,CD,DA tại N,P,Q . Tìm vị trí của M để diện tích MNPQ lớn nhất.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


27
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Lời giải:
 MN / / AC
 A
Kẻ  NP / / BD
 MQ / / BD

Dễ dàng chứng minh được MNPQ là hình bình hành Q
M
S MNPQ  MN .MQ.sin NMQ
 
 MN .MQ.sin  AC; BD 
 
AM BM B D
Đặt  x  1 x
AB BA
 MQ  x.BD

Theo định lí ta lét ta có:  N
 MN  1  x  . AC
P

C
  1  
Do đó: S MNPQ   x  x 2  AC.BD.sin  AC; BD   AC.BD.sin  AC , BD 
  4  

Bài 18. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD .
1. Xác định thiết diện của hình hộp ABCD.A'B'C'D' khi cắt bởi mặt phẳng  ABG  . Thiết diện đó là hình
gì?
2. Hai điểm M, N lần lượt thuộc hai đoạn thẳng AD,A'C sao cho MN song song với mặt phẳng  BC'D  ,
1 CN
biết AM  AD . Tính tỉ số
4 CA '
Lời giải:
1. Gọi E  AG  CC (E là trung điểm CC’) A’ B’
F  BG  DC ' (F là trung điểm C’D)
K  EF  DD '
 Thiết diện hình hộp ABCD. ABCD cắt bởi  ABG  D’ là
C’
tứ giác ABEK
+ Do EF / /CD  EK / /CD E
K
 EK  CD  AB F
 A G
 EK / /CD / / AB B
 ABEK là hbh
O
2. Kẻ MP / / BD  P  AB 
D
A’ C B’
Gọi Q  AO  MP
Trên mp  AAC  kẻ QN / /OC  N  AC 
+ Xét ADO , MQ / / DO D’ C’
AM AQ 1 N
  
AD AO 4
OQ 3 OQ 3
   (do OC  OA ) A P G
AO 4 OC 4 B
+ Xét QCN : OG / /ON M Q
D O
D’

1 C
CA '
CO 4 GC 3 CA ' 12 CN 7
       
CQ 7 CN CN CN 7 CA ' 12

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


28
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Bài 19. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a, AC  BD  b, AD  BC  c. M là điểm bất kì trên cạnh


AB của tứ diện. Đường thẳng a qua M song song với AC cắt BC tại N , đường thẳng b qua N song
song với BD cắt CD tại P.

1. Xác định thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng  MNP  .

2. Chứng minh rằng thiết diện có chu vi không đổi khi M thay đổi.
Lời giải: 1. Qua P kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại Q.
 PQ AC
Khi đó ta có   PQ MN hay Q   MNP  .
 MN AC
Do đó Q là giao điểm của AD và MN .
Vì vậy thiết diện của tứ diện cắt với mặt phẳng  MNP  là tứ
giác MNPQ.
BM
2. Gọi  x.
BA
BN MN BM
Do MN song song AC nên    x.
BC AC BA
 MN  cx

Suy ra  CN .
 CB  1  x
NP CP CN
Mà NP song song với BD nên    1  x.
BD CD CB
 NP  a 1  x 

Suy ra  DP .
 x
 DC
PQ DP
Do PQ song song với AC nên   x.
AC DC
Suy ra PQ  ax.
Xét tứ giác MNPQ có PQ MN và PQ  MN  ax nên tứ giác MNPQ là hình bình hành. Suy
ra chu vi tứ giác MNPQ là PMNPQ  2  MN  NP   2 ax  a 1  x   2a.
Vì vậy thiết diện có chu vi không đổi khi M thay đổi.
7. Hai mặt phẳng song song
Bài 20: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA
và CD.

1. Chứng minh hai mặt phẳng  OMN  và  SBC  song song với nhau.

2. Gọi I là trung điểm SD, J là một điểm trên  ABCD  và cách đều AB, CD. Chứng minh
IJ song song với  SAB  .

3. Giả sử hai tam giác SAD, ABC cân tại A. Gọi AE và AF


lần lượt là các đường phân giác trong của tam giác ACD và
SAB. Chứng minh EF song song với SAD.
Lời giải: 1. Vì O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm
AC.
Xét tam giác CAD có O là trung điểm CA và N là trung điểm
CD nên ON là đường trung bình của tam giác CAD.
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
29
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Do đó ON song song với AD.
Suy ra ON song song với BC hay ON song song với mặt phẳng  SBC  . 1
Tương tự xét tam giác ASC ta cũng có MO song song SC hay MO song song với  SBC  .  2 
Từ 1 và  2  ta suy ra mặt phẳng  OMN  song song với mặt phẳng  SBC  .
2. Vì J cách đều AB và CD nên OJ song song với
AB.
Gọi K là trung điểm AD.
Xét tam giác ACD có OK là đường trung bình nên OK
song song với AB  ba điểm O, K , J thẳng hàng.
Suy ra KJ song song với AB hay KJ song song với
mặt phẳng  SAB  . 1
Xét tam giác DAS có IK là đường trung bình nên IK
song song với SA
Do đó IK song song với  SAB  .  2
Từ 1 và  2  ta suy ra mặt phẳng  IJK  song song với mặt phẳng  SAB  .
Mà IJ   IJK  .
Vì vậy IJ song song với mặt phẳng  SAB  .
3. Vì tam giác SAD cân tại A nên SA  AD.
Vì tam giác ABC cân tại A nên SB  AC.
AS AD
Do đó:  .
AB AC
Mặt khác F là chân đường phân giác trong góc A của
SF AS SF AD
tam giác SAB nên    . 1
FB AB FB AC
Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt SC tại
SF SH
H . Khi đó ta có:  .  2
FB HC
SH AD
Từ 1 và  2  ta suy ra  .  3
HC AC
DE AD
Do E là chân đường phân giác trong góc A của tam giác ACD nên  .  4
EC AC
SH DE
Từ  3 và  4  ta suy ra
 .
HC EC
SH DE
Xét tam giác SCD có   HE song song với SD hay HE song song với mặt phẳng
HC EC
 SCD  .
Mặt khác FH song song với BC nên FH song song với CD hay FH song song với mặt
phẳng  SCD  .
Suy ra mặt phẳng  FHE  song song với mặt phẳng  SCD  .
Do FE   FHE  , vì vậy FE song song với mặt phẳng  SCD  .

Bài 21. Cho lăng trụ ABC.A'B'C' . Gọi L,K,G là trọng tâm các tam giác ABC,ACC',A'B'C . Chứng minh
rằng  IKG  / /(BB'C'C) và  A'GK  / /  AIB'
Lời giải:

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


30
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
A’ C’
G
+ C/m  JKG  / /  BBCC  N
Gọi M  AI  BC (M là trung điểm BC) B’
N  AG  BC (N là trung điểm B’C’)
 Tứ giác AANM là hbh K
AI AG 2
   GI / / NM (1)
AM AN 3
AK AG A C
Xét ACN có  2
KC GN I
M
 GK / /CN (2)
B
Từ (1) và (2)   IGK  / /  MNC  hay  IGK  / /  BBCC  (đpcm)
+ C/m  AGK  / /  AIB 
1 1
Tứ giác BNCM có BN  CM  BC  BC  và BN / /CM
2 2
 Tứ giác BNCM là hbh  CN / / BM
mà GK / /CN  GK / / BM (1)
Bài 22. Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 . Mặt phẳng    thay đổi và luôn song song với đáy, cắt các
đoạn AB1,BC1,CD1,DA1 , lần lượt tại M, N,P,Q . Hãy xác định vị trí của    để diện tích tứ giác MNPQ
nhỏ nhất.
Lời giải:
D
C

  cắt AA1 , BB1 , CC1 tại E, F , G, H


AE BF CG DH H P
do   / /  ABCD      x G
AA1 BB1 CC1 DD1
EM AM AE Q B
Đặt S ABCD  S  S EFGH  S    x A N
EF AB1 AA1 C1
D1
EC A1Q A1E S EQ EM
    EMG  .  x 1  x  E
M F
EH A1D A1 A SEFH EH EF
 SEMQ  x 1  x  .SEFH
t2 SMPQ  x 1  x  .SHGE , SPGN  x 1  x  SHGF D1
S NFM  x 1  x  .SGFE
 SMNPQ  S   SEMG  SPGH  SPNG  SNFM 

 S  x 1  x  .S  S 1  2 x  2 x 2   S
1
2
1
Dấu “=” xảy ra  x 
2
Vậy   đi qua trung điểm của AA1 , BB1.CC1

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


31

You might also like