You are on page 1of 12

Câu 1 : Để xác định giá trung bình của một loại thuốc trên thị trường, người ta điều

tra ngẫu
nhiên tại 27 cửa hàng và thu được số liệu sau đây:
Giá (nghìn đồng) 83 - 85 85 - 87 87 - 89 89 - 91 91 - 93 93 - 95
Số cửa hàng tương ứng 6 7 5 4 2 3
Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho giá trung bình của loại thuốc nói trên. Biết rằng
giá của loại thuốc này trên thị trường có phân phối chuẩn.
Giải x = 87,85 s = 3,278 n = 27
α
1 – = 0,95 => α =0,05=¿ t α , n−1 = t0,05;26 = 2,056
t
 α = 1,96
s 3.278
μ1= x−t α . = 87.85 – 2,056 = 86,55
√n √ 27
s 3.278
μ2= x +t α . = 87.85 + 2,056 = 89,15
√n √27
Vậy giá trung bình của thuốc khoảng từ: 86,55 (nghìn đồng) đến 89,15 (nghìn đồng)

Câu 2: Tổ I làm 0,40 tổng số sản phẩm của xí nghiệp với tỷ lệ phế phẩm là 0,05.
Tổ II làm 0,25 tổng số sản phẩm của xí nghiệp với tỷ lệ phế phẩm là 0,04.
Tổ III làm 0,35 tổng số sản phẩm của xí nghiệp với tỷ lệ phế phẩm là 0,02.
a) Tính tỷ lệ phế phẩm chung của xí nghiệp.
b) Lấy ra ngẫu nhiên một sản phẩm thì được phế phẩm, tính xác suất để nó thuộc tổ II?
Giải
Đặt A sản phẩm lấy ra do tổ i sản xuất, i ∈ {1,2,3}
Ta có: P(A1)= 0.4 ; P(A2) = 0.25 ; P(A3) = 0.35
Gọi B sản phẩm lấy ra là phế phẩm
P(B/A1) = 0.05 ; P(B/A2) = 0.04 ; P(B/A3) = 0.02
a) P(B) = P(A1). P(B/A1) + P(A2). P(B/A2) + P(A3). P(B/A3)
= 0,4.0,05 + 0,25.0,04 + 0,35.0,02
= 0,037
Vậy tỉ lệ phế phẩm chung của xí nghiệp là: 3,7%
P ( A 2 ) . P( B/ A2 ) 0,25 . 0,04
b) P(A2). P(B/A2) = = = 0,27
P(B) 0,037
Vậy tỉ lệ phế phẩm do tổ II sản xuất là: 27%

Câu 3 : Trong một phòng bệnh có 20 bệnh nhân, trong đó có 9 bệnh nhân nữ. Nhân viên
điều dưỡng chọn ra ngẫu nhiên 2 bệnh nhân để kiểm tra sức khỏe. Gọi là số bệnh nhân nữ
được chọn ra trong số 2 bệnh nhân nói trên.
a. Lập bảng phân phối xác suất của .
b. Tính hàm phân phối của .
c. Tính .
Giải
a) X là số BN nữ được chọn trong 2 BN => x = {0;1;2}
2 1 1
C11
11 C11 ∙ C 9 99
Ta có: P(X=0) = 2 = P(X=1) = 2
=
C20 38 C 20
190
2
C 9 18
P(X=2) = 2
=
C 20
95

Bảng phân phối của X:

1
X 0 1 2
11 99 18
P
38 190 95

b) Hàm phân phối của X:

{
0, x≤0
11
, 0< x ≤ 1
F ( x )= 38
77
, 1< x ≤ 2
95
1 , x >2
c) P [1 ≤ X] =1 – P[X < 1]
= 1 – P[X = 0]
11
=1-
38
27
= 38

Câu 4: Một thùng thuốc có 20 lọ, trong đó có 13 lọ quá hạn. Chọn hú họa ra 3 lọ để kiểm
tra. Gọi X là số lọ dùng được trong 3 lọ được chọn ra.
a) Lập bảng phân phối xác suất của X.
b) Tính kỳ vọng, phương sai của X.
c) Tính
Giải

Gọi X là số lọ thuốc chọn ⇒ X={0; 1 ; 2 ;3}


a. Ta có:
3 2 1
C 13 143 C 13 C 7 91
P [ X=0 ] = 3
= P [ X=1 ] = 3
=
C 20
570 C 20
190

C 113 C 27 91 C37 7
P [ X=2 ]= = P [ X=3 ] = =
C 3
20
190 C 3
20
228

Bảng phân phối xác suất của X :


X 0 1 2 3
143 91 91 7
P
570 190 380 228
b. Kỳ vọng của X
143 91 91 7 21
E ( X ) =0 ∙ +1 ∙ +2 ∙ + 3∙ =
570 190 380 228 20
Phương sai của X
143 2 91 2 91 2 7
D ( X )=0∙ +1 ∙ +2 ∙ +3 ∙ −¿
570 190 380 228

2
c. P [ X ≤ 1 ] =P [ X=0 ] + P [ X =1 ]
143 91 208
= 570 + 190 = 285

Câu 5 : Một kho của nhà máy có chứa 45% sản phẩm loại I, 53% sản phẩm loại II, còn lại
là loại III. Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm trong kho. Tính xác suất để sản phẩm lấy ra thuộc loại
I hoặc loại II..
Giải
Gọi là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc loại I. Theo đầu bài, P( ) = 45/100

Gọi là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc loại II. Theo đầu bài, P( ) = 53/100
Gọi H là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc loại I hoặc loại II.

Ta có: H = + .

Vì , xung khắc với nhau nên ta có:

P(H) = P( ) + P( ).
= 45/100 + 53/100 = 98/100 = 0,98.
Vậy xác suất để sản phẩm lấy ra thuộc loại I hoặc loại II là 0,98.

Câu 6: Một tổ điều dưỡng có 12 nam và 16 nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 3 người để đi công tác.
Gọi X là số điều dưỡng nữ trong ba điều dưỡng được chọn ra.
a) Lập bảng phân phối xác suất của X.
b) Tính kỳ vọng, phương sai của X.
c) Xây dựng hàm phân phối xác suất của X
Giải
a. Gọi X là số điều dưỡng nữ trong ba điều dưỡng được chọn ra => X = {0;1;2;3}
Ta có:
C 312
55 C 212 C116 88
P [ X=0 ] = 3 = P [ X=1 ] = =
C 28 819 C 3
28
273
1 2 3
C 12 C16 40 C 16 20
P [ X=2 ]= 3
= P [ X=3 ] = 3
=
C 28
91 C 28
117

Bảng phân phối xác suất của X :


X 0 1 2 3
55 88 40 20
P
819 273 91 117

b. Kỳ vọng của X

3
55 88 40 20 12
E ( X ) =0 ∙
+ 1∙ +2 ∙ +3 ∙ =
819 273 91 117 7
Phương sai của X
55 2 88 2 40 2 20
D ( X )=0∙ +1 ∙ +2 ∙ + 3 ∙ −¿
819 273 91 117
c. Hàm phân phối của X :

{
0, x≤0
55
;0< x ≤ 1
819
F ( X )= 319 ;1< x ≤ 2
819
97
;2< x ≤ 3
117
1 , x >3

Câu 7 : Để so sánh sự phát triển trí tuệ của trẻ em ở hai vùng A và B, người ta kiểm tra chỉ
số thông minh của một số trẻ 8 tuổi ở hai vùng này và thu được kết quả như sau:
Chỉ số thông minh 70-80 80-90 90-100 100-110 110-120 120-130
Số trẻ em vùng A 1 7 9 8 2 2
Số trẻ em vùng B 6 5 4 3 3 2
Biết rằng chỉ số thông minh của trẻ em 8 tuổi của hai vùng A và B là hai đại lượng ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn và có chung phương sai. Có thể coi chỉ số thông minh của trẻ em ở hai
vùng là khác nhau được không với mức ý nghĩa α=0,05?
Giải
Theo đề bài, ta tính được: x¯A = 98,1 ; sA = 12,28 ; nA = 29
x¯B = 94,13 ; sB = 16,76 ; nB = 23
Gọi μ A và μ B là chỉ số thông minh trung bình của trẻ em 8 tuổi vùng A và B
Đặt giả thuyết:

Giá trị kiểm định


¿ x A− x B| |98,1−94,13|
t= =¿

√ √ √ =
√ 0,95
2 2 2 2
sA SB (12,28) (16,76)
+ +
nA nB 29 23
1−α 0.95
Mức ý nghĩa α = 0,05 =>1 –α = 95% => ∅ (t α) = 2 = 2 = 0,475
=> t α = 1,96
t
Vì t < α nên chấp nhận H0. Do đó, µA = µB và không thể coi chỉ số thông minh của trẻ em
ở hai vùng là khác nhau

4
Câu 8: Để ước lượng mức độ thâm nhập sản phẩm của một loại sữa dinh dưỡng trên một
địa bàn. Người ta chọn ngẫu nhiên 1500 hộ gia đình và giới thiệu sản phẩm cho họ. Sau một thời
gian, họ chọn ngẫu nhiên ra 200 hộ thì có 50 hộ dùng sản phẩm. Hãy ước lượng tỷ lệ tối đa số hộ
gia đình sẽ dùng sản phẩm sữa dinh dưỡng này với độ tin cậy là 98%.
Giải
Đặt p là tỉ lệ sản phẩm của một loại sữa dinh dưỡng trên một địa bàn

1500
p= (N: llà tổng sản phẩm của một loại sữa dinh dưỡng trên một địa bàn)
N

Theo đề bài, tỉ lệ sản phẩm của một loại sữa dinh dưỡng trên một địa bàn 200 hộ là:

1−α 0.98
Độ tin cậy: 1 –α = 98% => ∅ (t α ) = 2 = 2 = 0,49
 t α = 2,33
Độ chính xác của ước lượng:ϵ=tα
√ f (1−f )
n
= 2,33.
√0,4(1−0,4)
200
= 0,08

Do đó, khoảng ước lượng của p là: p∈ f ± ε=0,4 ±0,08=0,32 ;0,48 ¿


Suy ra

.
Vậy số sản phẩm của một loại sữa dinh dưỡng trên một địa bàn khoảng 3125 hộ đến
4688 hộ

Câu 9: Một kho của xí nghiệp vật tư y tế V có chứa 40% sản phẩm của công xưởng I; 35%
sản phẩm của công xưởng II; còn lại là sản phẩm của công xưởng III. Lấy ngẫu nhiên một sản
phẩm trong kho của xí nghiệp. Tính xác suất để sản phẩm lấy ra là của công xưởng II hoặc của
công xưởng III.
Giải
Gọi là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc công xưởng I. Theo đầu bài, P( ) = 40/100

Gọi là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc công xưởng II. Theo đầu bài, P( ) = 35/100

Gọi là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc công xưởng III. Theo đầu bài, P( ) = 25/100.
Gọi H là biến cố sản phẩm lấy ra thuộc công xưởng II hoặc công xưởng III.

Ta có: H = + .

Vì , xung khắc với nhau nên ta có:

P(H) = P( ) + P( ). = 35/100 + 25/100 = 60/100 = 0,60.


Vậy xác suất để sản phẩm lấy ra thuộc công xưởng II hoặc công xưởng III là 0,60.

5
Câu 10 : Để so sánh hàm lượng một loại thuốc viên do hai xí nghiệp A và B sản xuất người
ta lấy ngẫu nhiên mẫu của hai xí nghiệp đó và thu được kết quả sau đây
Hàm lượng 85-87 87-89 89-91 91-93 93-95 95-97
Số viên xí nghiệp A 3 2 4 9 5 4
Số viên xí nghiệp B 5 4 2 8 7 3
Biết rằng hàm lượng của loại thuốc viên do hai xí nghiệp A và B sản xuất là hai đại lượng
ngẫu nhiên có phân phối chuẩn và có chung phương sai. Có thể coi hàm lượng trung bình của
thuốc viên ở cả hai xí nghiệp như nhau được không với mức ý nghĩa α=0,05?
Giải
Theo đề bài, ta có: x A = 91,7 ; sA = 3,02 ; nA = 27
x B = 91,17 ; sB = 3,32 ; nB = 29
Gọi μ A và μ B là hàm lượng trung bình của thuốc viên sản xuất bởi xí nghiệp A và B
Đặt giả thuyết:

Giá trị kiểm định


¿ x A− x B| |91,7−91,17|
t=

√ √ √ √
S B = (3,02)2 (3,32)2 = 0,63
2 2
sA
+ +
nA nB 27 29
1−α 0.95
Mức ý nghĩa α = 0,05 =>1 –α = 95% => ∅ (t α) = 2 = 2 = 0,475
=> t α= 1,96
t
Vì t < α nên chấp nhận H0. Do đó, µA = µB và có thể coi hàm lượng trung bình của thuốc
viên ở hai xí nghiệp là như nhau.

Câu 11 :Để ước lượng năng suất trung bình của một giống lúa mới, người ta gặt ngẫu nhiên
80 thửa ruộng trồng thí nghiệm và thu được số liệu như sau:
Năng suất X (tạ/ha) 40-42 42-44 44-46 46-48 48-50 50-52
Số thửa ruộng tương ứng 7 13 15 25 15 5
Giả sử biến ngẫu nhiên X có phân bố chuẩn.
a) Tìm khoảng tin cậy 95% cho năng suất trung bình của giống lúa mới.
b) Nếu muốn khoảng ước lượng có độ chính xác thì cần lấy mẫu bao nhiêu thửa
ruộng?
Giải
Theo đề bài,ta tính được: x = 46,075 ; s = 2,736 ; n=80
1−α 0.95
a) 1 –α = 95% => ∅ (t α ) = = = 0,475
2 2
 t α = 1,96

Độ chính xác của ước lượng:


s 2,736
ε= tα = 1,96 = 0,6
√n √ 80
Khoảng ước lượng của năng suất lúa trung bình của giống lúa mới:
μ ϵ x ± ϵ=( 45,475 ; 46,674)

6
Vậy độ tin cậy 95%, năng suất trung bình của giống lúa mới nằm trong khoảng từ 45,475
(tạ/ha) đến 46,674 (tạ/ha)

s
Theo đề bài thì ϵ =0,4❑ tα = 0,4
√n
t .s
 √ n= 0,4
α

 n=¿
 n=¿
 n=179,73
.
Vậy, cần lấy mẫu 180 thửa ruộng.

Câu 12 : Một thùng thuốc có chứa 18 lọ thuốc trong đó có 8 lọ thuốc quá hạn. Rút hú họa 2
lọ để kiểm tra. Gọi là số lọ thuốc dùng được trong số 2 lọ được rút ra.
a. Lập bảng phân phối xác suất của .
b. Xây dựng hàm phân phối xác suất của .
Giải
X là số lọ thuốc dùng được trong số 2 lọ được rút ra => x = {0;1;2}
2
C8 28
P [ X=0 ] = =
C
2
18
153
1 1
C C 8 10 80
P [ X=1 ] = 2
=
C 18
153
2
C 5
P [ X=2 ]= 10
=
C
2
18
17

Bảng phân phối xác suất của X :


X 0 1 2
28 80 5
P
153 153 17

a. Hàm phân phối của X :

{
0, x≤0
28
; 0< x ≤ 1
F ( X )= 153
12
; 1< x ≤ 2
17
1 , x >2

Câu 13: Một thùng thuốc có chứa 20 lọ Vitamin B1, 13 lọ Vitamin C. Rút hú họa ra 2 lọ.
Gọi là số lọ Vitamin C trong số 2 lọ được rút ra.
a. Lập bảng phân phối xác suất của .
b. Tính kỳ vọng và độ lệch chuẩn của .
Giải
a. X là số lọ Vitamin C trong số 2 lọ được rút ra.=> X ={0;1;2}

7
C 220 95
P [ X=0 ] = =
C 2
33
264
C C113
1
20 65
P [ X=1 ] = =
C 2
33
132
2
C 13 13
P [ X=2 ]= =
C
2
33
88
Bảng phân phối xác suất của X :
X 0 1 2
95 65 13
P
264 132 88

b. Kỳ vọng của X
95 65 13 26
E ( X ) =0 ∙
+1 ∙ +2 ∙ =
264 132 88 33
Phương sai của X
95 2 65 2 13
D ( X )=0∙ +1 ∙ +2 ∙ −¿
264 132 88

Câu 14: Để xác định đường kính trung bình của một loại thuốc viên trong nhà máy, người
ta kiểm tra ngẫu nhiên đường kính của 22 viên thuốc và thu được số liệu sau đây:
Đường kính (mm) 4,95 - 4,97 4,97 - 4,99 4,99 - 5,01 5,01 - 5,03 5,03 - 5,05
Số viên thuốc tương ứng 2 6 7 4 3
Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho đường kính trung bình của loại thuốc viên
nói trên. Biết rằng đường kính của viên thuốc có phân phối chuẩn
Giải
Ta có:
x=5 ; s = 0,0239 ; n = 22
1−α 0.95
1 –α = 95% => ∅ (t α ) = = = 0,475
2 2
 t α = 1,96

s 1,96 × 0,0239 −3
ε =t α = =9,987. 10
√n √ 22
Khoảng ước lượng của đường kính viên thuốc là
μ ∈ x ± ε=5 ± 9,987.10−3=( 4,99 ; 5,01 )
Vậy loại thuốc viên nói trên có đường kính trung bình từ: 4,99 (mm) đến 5,01 (mm)

Câu 15 : Để so sánh hàm lượng một loại thuốc viên do hai xí nghiệp A và B sản xuất người
ta lấy ngẫu nhiên mẫu của hai xí nghiệp đó và thu được kết quả sau đây:
Hàm lượng 95-97 97-99 99-101 101-103 103-105 105-107
Số viên xí nghiệp A 2 2 3 9 5 4
Số viên xí nghiệp B 4 5 2 6 7 1
Biết rằng hàm lượng của loại thuốc viên do hai xí nghiệp A và B sản xuất là hai đại lượng
ngẫu nhiên có phân phối chuẩn và có chung phương sai. Có thể coi hàm lượng trung bình của
thuốc viên ở cả hai xí nghiệp như nhau được không với mức ý nghĩa α=0,05?

8
Giải

Theo đề bài, ta tính được: x¯A = 102 ; sA = 2,89 ; nA = 25


x¯B = 100,8 ; sB = 3,16 ; nB = 25
Gọi μ A và μ B là hàm lượng của loại thuốc viên do hai xí nghiệp A và B sản xuất ra
Đặt giả thuyết:

Giá trị kiểm định


¿ x A− x B| |102−100,8|
t= =¿

√ √ √ S B = ( 2,89)2 (3,16)2 1,4



2 2
sA
+ +
nA nB 25 25
1−α 0.95
Mức ý nghĩa α = 0,05 =>1 –α = 95% => ∅ (t α) = 2 = 2 = 0,475
=> t α= 1,96
Vì t < t α nên chấp nhận H0. Do đó, µA = µB và có thể coi hàm lượng trung bình của thuốc
viên ở cả hai xí nghiệp là như nhau.

Câu 16. Một kho của nhà máy dược phẩm có chứa 30% các thùng thuốc vitamin, 35% các
thùng thuốc kháng sinh, còn lại là các thùng thuốc giảm đau. Lấy ngẫu nhiên một thùng
thuốc trong kho của nhà máy. Tính xác suất để thùng thuốc lấy ra là vitamin hoặc thuốc
giảm đau
Giải

Gọi là biến cố thùng thuốc lấy ra là vitamin. Theo đầu bài, P( ) = 30/100

Gọi là biến cố thùng thuốc lấy ra là kháng sinh. Theo đầu bài, P( ) = 35/100

Gọi là biến cố thùng thuốc lấy ra là thuốc giảm đau. Theo đầu bài, P( ) = 35/100.

Gọi H là biến cố thùng thuốc lấy ra là vitamin hoặc thuốc giảm đau.

Ta có: H = + .

Vì , xung khắc với nhau nên ta có:

P(H) = P( ) + P( ) = 30/100 + 35/100 = 65/100 = 0,65.

Vậy xác suất để thùng thuốc lấy ra là vitamin hoặc thuốc giảm đau là 0,65.

Câu 17 : Để xác định trọng lượng trung bình của gói thuốc bột trị đau dạ dày tại phòng sản
xuất P, người ta kiểm tra ngẫu nhiên trọng lượng của 29 gói thuốc và thu được số liệu sau đây:
Trọng lượng (gam) 92-94 94-96 96-98 98-100 100-102 102-104
Số gói thuốc tương ứng 6 7 5 4 4 3

9
Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho trọng lượng trung bình của gói thuốc bột
nói trên. Biết rằng trọng lượng của gói thuốc có phân phối chuẩn.
Giải
Ta có:
x=97,14 ; s = 3,335 ; n = 29
1−α 0.95
1 –α = 95% => ∅ (t α ) = = = 0,475
2 2
 t α = 1,96

s 1,96 × 3,335
ε =t α = =1,214
√n √29
Khoảng ước lượng của đường kính viên thuốc là
μ ∈ x ± ε=97,14 ±1,214=( 95,93 ; 98,35 ) ( mm)
Vậy trọng lượng trung bình của gói thuốc bột là từ: 95,93 (gam) đến 98,35 (gam)

Câu 18: Để so sánh trọng lượng trẻ sơ sinh ở thành phố và nông thôn người ta cân thử một số trẻ
và được kết quả:
Trọng 2,6 – 2,8 2,8 – 3,0 3,0 – 3,2 3,2 – 3,4 3,4 – 3,6 3,6 – 3,8
lượng (kg)
Số trẻ ở
5 11 13 15 5 1
nông thôn
Số trẻ ở
2 9 10 19 8 2
thành phố

Với mức ý nghĩa 5% có thể nói trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành phố và nông
thôn là khác nhau hay không?
Biết trọng lượng của trẻ sơ sinh ở thành phô cũng như nông thôn đều có phân phối chuẩn
Cho ɸ ( 0,5) = 0,19146 ; ɸ( 1) = 0,34134; u0,025 = 1,96 , ɸ (1,5) = 0,43319 ; t0,025(15) = 2,131.
Giải
Theo đề bài, ta có: x A = 3,128 ; sA = 0,246 ; nA = 50
x B = 3,212 ; sB = 0,24 ; nB = 50
Gọi μ A và μ B lần lượt là trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành phố và nông thôn
Đặt giả thuyết:

Giá trị kiểm định:


Giá trị kiểm định
¿ x A− x B| 3,128−3,212
t=

√ √ √ S =

( 0,246)2 (0,24)2 = 1,73
2 2
sA
+ B
+
nA nB 50 50
1−α 0.95
Mức ý nghĩa α = 0,05 =>1 –α = 95% => ∅ (t α) = 2 = 2 = 0,475
=> t α = 1,96
Vì t < t α nên chấp nhận H0. Do đó, µA = µB và KHÔNG THỂ nói trọng lượng
trung bình của trẻ sơ sinh ở thành phố và nông thôn là khác nhau.

10
Câu 19 :Để xác định chiều cao trung bình của các cây con trong một vườn ươm người ta tiến
hành đo ngẫu nhiên 40 cây. Kết quả đo được như sau:
Khoảng chiều cao (cm) 17-17,5 17,5-18 18-18,5 18,5-19 19-19,5 19,5-20
Số cây tương ứng 3 5 11 12 6 3

a)Tìm khoảng tin cậy 90% cho chiều cao trung bình của vườn cây con
b)Nếu muốn khoảng ước lượng có độ chính xác thì cần lấy mẫu bao nhiêu cây.
Giải
Theo đề bài, ta tính được:
x=18,525 ; s = 0,66 ; n = 40
1−α 0.9
1 –α = 90% => ∅ (t α ) = = = 0,45
2 2
 t α = 1,65
s 1,65 × 0,66
ε =t α = =0,17 2
√n √ 40
Khoảng ước lượng của đường kính viên thuốc là
μ ∈ x ± ε=18,525 ± 0,172=( 18,35 ; 18,7 )
Vậy chiều cao trung bình của vườn cây con là từ: 18,35 (cm) đến 18,7 (cm)


s
b/ Theo đề bài thì ϵ=0,1❑ t α = 0,1
√n
t .s
 √ n= 0,1
α

 n=¿
 n=¿
 n=¿ 118,5921
.
Vậy, cần lấy 118 mẫu cây

11
Câu 20: Để ước lượng tỷ lệ phần trăm số mẫu vượt độ ẩm cho phép của một lô hàng dược liệu. Người
ta kiểm tra ngẫu nhiên 400 mẫu và kết quả có 16 mẫu vượt tỷ lệ độ ẩm cho phép. Với mức tin cậy
95%, hãy ước lượng tỷ lệ tối đa lượng mẫu vượt độ ẩm cho phép của lô hàng.
Cho:

 (u) là hàm phân phối chuẩn.


 (2,33) = 0,990
 (1,96) = 0,975
 (1,64) = 0,95
 (1,96) = 0,975

12

You might also like