You are on page 1of 8

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – MÔN KINH TẾ LƯỢNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG NGỌC THẢO VY – 3118332083


(Trích đề thi Kinh tế lượng trường Đại học Kinh Tế Tp. HCM)
1. Có một mẫu số liệu về chi tiêu cho giải trí (GIAITRI), thu nhập
(THUNHAP) và tình trạng hôn nhân (HONNHAN) của các cá nhân như
sau:

GIAITRI 4 5 7 9 10 9 9 8 11 14 15 17
THUNHAP 6 7 8 10 9 11 12 13 14 11 14 16
HONNHAN 1 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0

Trong đó:
GIAITRI (trăm nghìn đồng/tháng): số tiền chi tiêu cho giải trí mỗi
tháng
THUNHAP (triệu đồng/tháng): thu nhập của cá nhân
HONNHAN: biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu cá nhân đã kết hôn,
bằng 0 nếu chưa kết hôn.

a. Dựa vào số liệu mẫu trên, hãy ước lượng hàm hồi quy tuyến tính của chi
tiêu cho giải trí theo thu nhập cá nhân và nêu ý nghĩa các hệ số ước lượng
thực.
b. Tính hệ số xác định của mô hình, nêu ý nghĩa của hệ số xác định tìm
được và kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 1%.
c. Thu nhập của cá nhân có tác động đến chi tiêu hay giải trí không với mức
ý nghĩa 5%.
d. Một cá nhân có thu nhập 12 triệu/tháng thì sẽ chi tiêu cho giải trí trong
khoảng nào, với độ tin cậy 99%.
e. Viết lại hàm hồi quy nếu đơn vị tính thu nhập cá nhân là triệu đồng/năm
và đơn vị tính của chi tiêu là triệu đồng/năm.

2. Người ta cho rằng chi tiêu cho giải trí còn phụ thuộc vào tình trạng hôn
nhân. Sử dụng Eviews, hồi quy GIAITRI theo THUNHAP và HONNHAN
được kết quả sau đây:
Dependent Variable: GIAITRI
Included observations: 12
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
THUNHAP 0.766000 0.237123 3.230397 0.0103
HONNHAN -3.026000 1.408550 -2.148308 0.0602
C 2.732000 3.010083 0.907616 0.3877
Adjusted R-squared 0.736510

a. Từ kết quả trên, viết hàm hồi quy tuyến tính của chi tiêu cho giải trí theo thu
nhập đối với các cá nhân chưa kết hôn và nên ý nghĩa các hệ số hồi quy vừa
tìm được.
b. Tình trặng hôn nhân có tác động đến chi tiêu cho giải trí hay không, với mức
ý nghĩa 5%?
c. Tính khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy của biến thu nhập đối với độ tin cậy
95%. Nêu ý nghĩa của hệ số hồi quy tìm được.
d. Tính hệ số xác định của mô hình. Kiểm định sự phù hợp của mô hình với
mức ý nghĩa 5%.

Bài giải
Câu 1: Gọi:
GIAITRI tính theo biến Y (trăm nghìn đồng/tháng): số tiền chi tiêu cho
giải trí mỗi tháng
THUNHAP tính theo biến X (triệu đồng/tháng): thu nhập của cá nhân
HONNHAN tính theo biến Z là biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu cá nhân
đã kết hôn, bằng 0 nếu chưa kết hôn.
Theo bảng số liệu của câu 1, sử dụng máy tính cầm tay ta thu được các kết
quả sau:
x = 10,9167 X2 = 1533
y = 9,8333 Y2 = 1328
XY = 1396 n = 12
 Từ đó ta tính được:
 Sxx = X2 – n. x 2 = 1533 – 12 . 10,91672 = 102,9079
 Sxy = XY – n.( x y) = 1396 – 12.(10,9167.9,8333) = 107.8337
 Syy = Y2 – n. y 2 = 1328 – 12 . 9,83332 = 167,6745
a. Hàm hồi quy tuyến tính có dạng: Yi = β1 + β2Xi
12 12

∑ X i Y i−n . x y ∑ 1369−12 .(10,9167 . 9,8333)


^β 2 =
i=1
12 =
i=1
12

∑ X i −n . x
2 2
∑ 1533−¿ 12 .10,9167 2 ¿
i =1 i=1

= 1,0478

^β 1 = y – β2. x = 9,8333 – 1,0478.10,9167 = – 1,6052

Vậy: Yi = – 1,6052 + 1,0478Xi

 Ý nghĩa: ^β 2 = 1,0478 cho biết: xét các hộ gia đình có thu nhập hàng
năm trong khoảng (6;16) triệu đồng/tháng, khi thu nhập tăng (giảm) 1
triệu đồng/tháng thì chi tiêu cho giải trí tăng (giảm) khoảng 1,0478
trăm nghìn đồng/tháng. Điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế.

b. Ta có:
 TSS = Syy = 167,6745
 ESS = ^β 22 . Sxx = 1,04782 . 102,9079 = 112,8910
 RSS = TSS – ESS = 167,6745 – 112,9810 = 54,6935
ESS 112,9810
Suy ra: R2 = TSS = 167,6745 = 0,6738

Vậy: Sự thay đổi của biến X giải thích được 67,38% sự thay đổi của Y, còn
là 32,62% phụ thuộc vào các yếu tố khác.
 Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 1%.
 α = 1% = 0,01

{ H : β =0
Đặt giả thuyết: H o : β2 ≠ 0
1 2

Tính F:
R 2 (n−2) 0,6738 .(12−2)
F= 2 = = 20,6560
1−R 1−0,6738
Tra bảng tìm Fα (1; n – 2) ta được F0,01 (1; 10) = 10
Suy ra: F = 20,6560 > F0,01 (1; 10) = 10
Vậy, ta bác bỏ giả thuyết Ho: Mô hình phù hợp
c.
 α = 5% = 0,05

{
Đặt giả thuyết: H : β ≠ 0
1 2
H o : β2=0

n−2
Với α = 5% = 0,05 ta có t α2 = t 10
0,025 = 2,228

RSS 54,6935
 σ =
2
n−2 = 12−2 = 5,4694

√ √
2
σ 5,4694
 Se( β^ 2 ) = = = 0,2305
S xx 102,9079
β ∗¿ 1,0478
^β 2− 2
 t0 = ^
Se ( β 2)
¿=
0,2305 = 4,5458

Nhận thấy: |t 0| = 4,5458 > t 10


0,025 = 2,228

Vậy, ta bác bỏ Ho, Y phụ thuộc vào X, thu nhập của cá nhân có tác động đến
chi tiêu hay giải trí với mức ý nghĩa 5%.
d. Độ tin cậy 99%, vậy ta có α = 1% = 0,01
Tra bảng ta được t 0,005 = 3,169
10

 Xo = 12 triệu/ tháng
 Ta có: Y0 = ^β 1 + ^β 2X0
 Y0 = –1,6052 + 1,0478 . 12 = 10,9684

[
Tính Var (Y o ) = n + S
1
xx
X 0 −x
]= ¿ = 0,5181

Se(Y 0 ) = √ Var (Y 0 ) = √ 0,5181 = 0,7191


Ta có:
Yo – t 0,005 . Se(Y 0 ) ≤ E ≤ Yo + t 0,005 . Se(Y 0 )
10 10

10,9684 – 3,169 . 0,7191 ≤ E ≤ 10,9684 + 3,169 . 0,7191


8, 6874 ≤ E ≤ 13,2494
Vậy, Nếu Xo = 12 (thu nhập 12 triệu/ tháng) thì chi tiêu cho cho giải
trí trung bình khoảng 8,6874 đến 13,2492 (trăm nghìn đồng/ tháng).
e. Tìm k1:
1triệu đồng
triệu đồng 1triệu đồng
k1 = = = 1 = 12 triệu/ năm
tháng tháng năm
12
Tìm k2:
1
triệu
trăm nghìn đồng 10
k2 = = = 1,2 triệu/ năm
tháng 1
năm
12
k1
Ta có: Y* = k 1 β 1 + k β 2X*
2

12
Y* = 12 . ( – 1,6052) + 1,2 . 1,0478 . X*

Y* = – 19,2624 + 10,478X*
Câu 2:
a. Hàm hồi quy tuyến tính có dạng: Yi = β1 + β2X + β3Z
Từ bảng kết quả Eviews, ta có hàm hồi quy tuyến tính:
Yi = 2,7320 + 0,7660X – 3,0260Z
 Nếu Z không thay đổi (tình trạng hôn nhân không thay đổi), X tăng 1
đơn vị (thu nhập tăng 1 triệu/tháng), Y tăng 0,7660 (chi tiêu cho giải
trí tăng 0,7660 trăm nghìn đồng/tháng).
 Nếu X không thay đổi (thu nhập không thay đổi), Z tăng lên 1 đơn vị
(tình trạng hôn nhân đã kết hôn) thì Y giảm 3,0260 (chi tiêu cho giải
trí giảm 3,0260 trăm nghìn đồng/tháng).
b.
 α = 5% = 0,05

{ H : β =0
Đặt giả thuyết: H o : β3 ≠ 0
1 3

Với α = 5% = 0,05 và P–value = 0,0602


Nhận thấy: P–value > α nên ta chấp nhận Ho.
Vậy, tình trạng hôn nhân không tác động đến chi tiêu cho giải trí với α =
5%.
c.
 α = 5% = 0,05
n−k
Tra bảng ta thu được t α2 = t 90,025 = 2,262

Ta có:
^β 2 – t 90,025 . Se( β^ 2 ) ≤ β 2 ≤ ^β 2+ t 90,025 . Se( β^ 2 )
0,766 – 2,262 . 0,2371 ≤ β 2 ≤ 0,766 + 2,262 . 2.2371
0,2297 ≤ β 2 ≤ 1,3023
Vậy, X tăng 1 đơn vị (thu nhập tăng lên 1 triệu đồng/ tháng) thì chi tiêu cho
giải trí tăng trong khoảng từ 0,2297 đến 1,3023 (trăm nghìn đồng/ tháng).
d. Ta có: R2 hiệu chỉnh bằng 0,7365
2
n−1(1−R )
Mà R = 1 –
2
nên R2 = 0,7844
n−k

 α = 5% = 0,05

{
2
H : R =0
Đặt giả thuyết: o 2
H1 : R ≠ 0

R 2 (n−k ) 0,7365.(12−3)
Tính F = 2 = (1−0,7365)(3−1) = 12,5778
(1−R )(k −1)

Tra bảng tìm Fα (k – 1; n – k) ta thu được F0,05 (2; 9) = 4,26


Nhận thấy: F = 12,5778 > F0,05 (2; 9) = 4,26 ta bác bỏ Ho.
Vậy, với mức ý nghĩa 5% thì mô hình phù hợp.

You might also like