You are on page 1of 8

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ LƯỢNG

Nhóm 11
STT Thành viên Mã số sinh viên

1 Đào Lam Anh 2154050008

2 Võ Thị Ngọc Châu 2154053001

3 Trần Ngọc Thành 2154050273

4 Đặng Vạn Như Ý 2154053008

Câu 1:

● Đồ thị dữ liệu
● Đồ thị phân tán có đường hồi quy

Câu 2:

Y^ i = ^β 1 + ^β 2Xi + u^ i

Dùng Excel để hỗ trợ tính toán:

n = 51
❑ ❑
∑ Y i = 1,242,167 => Y =



Y i / n = 24,356.2157




X i = 188,527 => X = 3,696.6078




2
X i = 752,536,385 => X 2 = 14,755,615.39



X i Y i = 4,775,791,992 => XY = 93,642,980.24

XY −(X )(Y ) 93,642,980.24−3,696.6078∗24,356.2157


⇨ ^
β 2=
X 2−¿ ¿
= 14,755,615.39−3,696.6078
2 = 3.307585

⇨ ^
β1 = Y - ^
B2 X = 24,356.2157 - 3.3076*3,696.6078 = 12,129.371

=> Y^ i = 12,129.371 + 3.307585Xi + u^ i


u^ i = Y i−Y = Yi – 12,129.371 – 3.307585Xi

RSS = ∑ u^i2 = 264,825,250 (dùng Excel)

Sai số chuẩn:
σ^ = √ ❑ = √ ❑ = 2,324.7789

Hệ số xác định:

TSS=∑ ( Y i−Y ) =∑ ( Y 2i −2Y i . Y +2. Y 2 )=n (Y 2−( Y ) )


2 2

= 51*[610,350,345.8 – (24,356.2157)2] = 873,380,231.3


2 RSS 264,825,250
r =1− =1– = 0.696781
TSS 873,380,231.3

2 ESS ESS
r= ⬄ 0.696781= => ESS = 608,554,981.3
TSS 873,380,231.3

Câu 3:

- ^β =12 ,12 9.371 : Với số liệu của mẫu khi mức chi tiêu cho học sinh bằng 0 thì tiền
1

lương tối thiểu của giáo viên là 12,129.3157 USD


- ^β = 3.3076 > 0: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu mức chi tiêu cho
2

học sinh tăng thêm 1 USD thì tiền lương của giáo viên tăng (giảm) 3.307585 USD

Các hệ số trên có ý nghĩa về mặt kinh tế.

Câu 4:

Ta có:
Y i=β 1 + β 2 x i +ui

n = 51
Sử dụng phần mềm thống kê:
^
β 2=3.307585

σ = 2324.7789



X i = 752,536,385
2

se ¿
df =n−2=49
α
α =0.05=¿ t , n−2=1.96
2
^ ^
Khoảng tin cậy 95% của β i là β i−t α2 ¿) ≤ βi ≤ βi +t α2 ¿ )
3,141 <= β 2 <= 3.4736 (3.307585 ± 0.16610)

Kiểm định giả thuyết rằng hệ số độ dốc bằng 3.0


H0: β 2=3.0
H1: β 2 ≠ 3.0
Vì 3.0 nằm ngoài khoảng tin cậy nên bác bỏ H0
⇨ Không đủ cơ sở chứng minh hệ số độ dốc bằng 3.0
Câu 5:

Ta có:
^
β 1=12129.37102 ^
β 2=3.307585004

Y i=12129.37102+3.307585004 ¿ x i +ui

Với x i=5000 => Y i=28667.29604


Mức tin cậy 95%: α =0.05=¿ α /2=0.025 => z α/ 2=1.960
s = 1054.76
n = 51
Khoảng tin cậy của β 2 với độ tin cậy 95% là:
Y i ± z α ∗¿ )
2
28629.37 – 289.484 ≤ Y i ≤ 28629.37 + 289.484
28339.886 ≤ Y i ≤ 28918.854
Câu 6:

Phân phối chuẩn: S = 0; K = 3 => JB statistic = 0.

Đặt giả thuyết Ho: phần dư có phân phối chuẩn (S = 0, K = 3)

Ta có : S = 0.499126 ; K =2.807557

=> Từ công thức ta có JB = 2.196273

p-value = 0.333492 > 0.05: chấp nhận Ho => Phân phối chuẩn

Phương pháp khoảng tin cậy

Bước 1: Lập khoảng tin cậy của β2

Bước 2:

- Nếu β0 thuộc khoảng tin cậy thì chấp nhận H0.


- Nếu β0 không thuộc khoảng tin cậy thì bác bỏ H0
● Kiểm định hai phía:
^β −t ¿ ≤ ^β 2+t α ¿ )
2 α ) ≤β 2
2 2

Miền bác bỏ <= Miền chấp nhận <= Miền bác bỏ


● Kiểm định phía phải
^β −t ¿
2 α ) ≤ β2 ≤
2

Miền bác bỏ <= Miền chấp nhận


● Kiểm định phía trái
^
−∞ ≤ β 2 ≤ β 2+t α ¿ )
2

Miền chấp nhận >= Miền bác bỏ


α
- Ta đi tìm các thông số ^
β 2, se ¿, df, α, t .
2
- Xác định khoảng tin cậy của β 2
- Ta đặt giả thiết:
+ Ho: β 2 = X
+ H1: β 2 khác X

~ Nếu β 2 = X nằm ngoài khoảng tin cậy thì ta bác bỏ Ho với độ tin cậy 1- α

~ Nếu β 2 = X nằm trong khoảng tin cậy thì ta chấp nhận Ho với độ tin cậy 1- α

Phương pháp giá trị tới hạn

Bước 1: Tính giá trị tới hạn

Bước 2: Tra bảng t-Student với bậc tự do (n - 2) và tìm t𝛼 /2

Bước 3: (Kiểm định 2 phía)

⇒ ≤ t ≤ t𝛼/2 ⇒ chấp nhận giả thuyết Ho.


- Nếu - t/2
⇒ hoặc t > t𝛼/2 ⇒ bác bỏ giả thuyết H
- Nếu t < - t/2

Phương pháp p-value

Bước 1: Tính giá trị tới hạn

Bước 2: Tính p-value =

P(|t|>|t0|) (tức là H0 bị bác bỏ)

Bước 3:

- Nếu p-value ≥ ⇒
⇒ chấp nhận giả thuyết H0.
- Nếu p-value < ⇒
⇒ bác bỏ giả thuyết H0.

Câu 7:
- Sau khi nhập DL và hồi quy mô hình ta được kết quả như sau:
- Diễn giải kết quả hồi quy:
+ Dấu của X là dương -> chiều của tác động là cùng chiều
+ Ở cột Prob: là mức xác suất p-value của cặp giải thiết. Ở đây, giá trị Prob.
của X < 0.05 -> X có ý nghĩa thống kê đến Y
+ R-squared(r2): hiệu chỉnh gần 70% chứng tỏ biến độc lập X(chi tiêu cho học
sinh) giải thích được gần 70% cho sự thay đổi của biến quyết định Y(tiền
lương giáo viên).
+ Prob(F-statistic): là mức xác suất (p-value) của cặp giả thiết kiểm định sự
phù hợp của hàm hồi quy. Ở đây giá trị này < 0.05 -> r2 hiệu chỉnh khác r2
của mẫu => Hàm hồi quy phù hợp

Bảng đánh giá mức độ đóng góp:

STT Thành viên Mã số sinh viên Mức độ hoàn thành Ghi chú

1 Đào Lam Anh 2154050008 100% Nhóm trưởng, câu 6

2 Võ Thị Ngọc Châu 2154053001 100% Câu 1, câu 7

3 Trần Ngọc Thành 2154050273 100% Câu 4, câu 5


4 Đặng Vạn Như Ý 2154053008 100% Câu 2, câu 3

You might also like