You are on page 1of 7

Lời giải một số đề thi môn Xác suất thống kê

Kỳ 1 năm học 2018 – 2019


Câu 1: Một nhà máy gồm 3 phân xưởng A, B, C sản xuất ra cùng một loại sản phẩm
với tỷ lệ 3 : 2 : 4 tổng sản phẩm của nhà máy. Biết rằng tỷ lệ sản phẩm hỏng của 3 phân
xưởng tương ứng là 2%, 1% và 2,5%.
a/ Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm thấy đó là sản phẩm hỏng. Sản phẩm này do phân
xưởng nào sản xuất ra là khả năng cao nhất.
b/ Chọn 100 sản phẩm của nhà máy hỏi trung bình có bao nhiêu sản phẩm hỏng và số
sản phẩm hỏng có khả năng cao nhất là bao nhiêu?
Câu 2: Trọng lượng của một bao gạo là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn biết
rằng trong 100 bao có 2 bao có trọng lượng lớn hơn 11 kg và 45 bao gạo có trọng
lượng không vượt quá 10,5 kg.
a/ Tìm trọng lượng trung bình của bao gạo.
b/ Tìm xác suất để một bao gạo có trọng lượng không quá 9,5 kg.
Câu 3: Một công ty sản xuất nhựa dùng trong công nghiệp vừa đưa ra sản phẩm mới
và cho rằng sản phẩm này có thể chịu được sức ép ít nhất là 30 psi. Kiểm tra một số
sản phẩm ta thu được số liệu sau:
30; 33; 22; 27; 28; 30; 28; 31; 31; 24; 26; 23; 29; 34; 32; 25
Giả thiết rằng khả năng chịu lực của tấm nhựa tuân theo phân bố chuẩn với độ lệch tiêu
chuẩn không thay đổi là 3,45.
a/ Hãy tìm khoảng tin cậy 93% của khả năng chịu lực của tấm nhựa. Nếu muốn sai số
của ước lượng này giảm đi một nửa thì với cỡ mẫu trên độ tin cậy là bao nhiêu.
b/ Hãy kiểm tra xem sức bền chịu lực của sản phẩm mới có nhỏ hơn 30 psi hay không
với α = 0,05.
Câu 4: Khảo sát sở thích của 300 khách hàng đối với 6 loại cà phê người ta thu được
số liệu sau:

1 TLT
fb.com/tholamtoan
Loại cà phê Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5 Loại 6
Số người thích 45 58 40 55 50 52
Với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng sự yêu thích đối với 6 loại cà phê trên là như
nhau không?
........................................................................................................

Cho biết (1,645) = 0,95; (0,905) = 0,8172; (1,81) = 0,965; (1,96) = 0,975;

(1,221) = 0,8889; 25 (0,05) = 11,07

Lời giải
Câu 1:
Gọi A: “Sản phẩm được sản xuất từ phân xưởng A”
B: “Sản phẩm được sản xuất từ phân xưởng B”
C: “Sản phẩm được sản xuất từ phân xưởng C”
H: “Sản phẩm hỏng”
Theo đề bài, ta có:
3 1 2 2 4 4
P(A) = = P(B) = = P(C) = =
3+2+4 3 3+2+4 9 3+2+4 9
P(H/A) = 0,02 P(H/B) = 0,01 P(C) = 0,025
P(H) = P(A). P(H⁄A) + P(B). P(H⁄B) + P(C). P(H⁄C)
1 2 4
P(H) = . 0,02 + . 0,01 + . 0,025 = 0,02.
3 9 9
a/
1
P(A). P(H⁄A) 3 . 0,02 1
P(A/H) = = =
P(H) 0,02 3
2
P(B). P(H⁄B) 9 . 0,01 1
P(B/H) = = =
P(H) 0,02 9

2 TLT
fb.com/tholamtoan
4
P(C). P(H⁄C) 9 . 0,025 5
P(C/H) = = =
P(H) 0,02 9
1 1 5
Do P(B/H) = < P(A/H) = < P(C/H) = nên khả năng cao nhất sản phẩm
9 3 9
hỏng được chọn là do phân xưởng C sản xuất.
b/ Số sản phẩm hỏng của nhà máy tuân theo phân bố nhị thức B(n,p). Trong đó: n =
100, p = P(H) = 0,02.
Số sản phẩm hỏng trung bình là: EH = n.p = 100.0,02 = 2 (sp).
Số sản phẩm hỏng có khả năng cao nhất: modH = [(n+1)p] = [(100+1).0,02] = 2 (sp).
Câu 2:
Gọi X: “Trọng lượng của bao gạo”.
Theo đề bài X có phân bố chuẩn, ta có:
2 11 − µ
P(X < 11) = 1 − P(X > 11) = 1 − = 0,98 ⇔  ( ) = (2,05)
100 σ
45
P(X < 10,5) = = 0,45(Vô lý vì P(X < a) ≥ 0,5)
100
Câu 3:

Theo đề bài, ta tính được: X = 28,3125.

a/ Ta có: 1 – α = 93% ⇒ α = 0,07 ⇒ (u(0,07⁄2)) = 1 – 0,07⁄2 = 0,965

⇒ u(0,07⁄2) = 1,81
Khoảng tin cậy 93% của khả năng chịu lực của tấm nhựa là:
σ σ
(X − u(0,07⁄2). ; X + u(0,07⁄2). )=
√n √n
3,45 3,45
= (28,3125 − 1,81. ; 28,3125 + 1,81. ) = (26,751; 29,874)
√16 √16
Sai số ước của ước lượng này giảm đi một nửa với cỡ mẫu trên tức là:

3 TLT
fb.com/tholamtoan
1,81
u ( α⁄ 2 ) = = 0,905 ⇒ 1 – α⁄2 = 0,8172 => Độ tin cậy: 1 – α = 63,44%.
2
b/
Giả thuyết: H: µ = 30 | K: µ < 30
Miền bác bỏ: S = {u ≤ −u(α)}

X − 30 28,3125 − 30
Ta có: u = √n = √16 = −1,9565
σ 3,45
Mà (u(0,05)) = 1 – 0,05 = 0,95 ⇒ − u(0,05) = −1,645 > u = −1,9565

⇒ Bác bỏ H, chấp nhận.


Vậy sức bền chịu đựng của sản phẩm mới nhỏ hơn 30 psi với α = 0,05.
Câu 4:
Giả thuyết: H: Sự yêu thích đối với 6 loại cà phê là như nhau.
K: Sự yêu thích đối với 6 loại cà phê là khác nhau.

Miền bác bỏ: S = {2 ≥ 2k−1 (α)}


k
1 m2i 1 452 582 402 552 502 522
Ta có:  = ∑
2
−n= ( + + + + + ) − 300
n pi 300 1 1 1 1 1 1
i=1
6 6 6 6 6 6
2 = 4,36
Mà 2k−1 (α) = 25 (0,05) = 11,07 > 2 nên chấp nhận H, bác bỏ K.

Vậy sự yêu thích đối với 6 loại cà phê là như nhau.

Kỳ 2 năm học 2017 – 2018


Bài 1(2đ). Trong một hộp có 6 bút, trong đó có 3 bút đã qua sử dụng và 3 bút chưa qua
sử dụng. Lấy ngẫu nhiên 2 bút và gọi X là số bút chưa được sử dụng lấy ra.
a. Tính kỳ vọng của X.

4 TLT
fb.com/tholamtoan
b. Khi lấy ra, cả 2 bút đều được sử dụng và sau đó trả lại hộp. Lần tiếp theo lại lấy 2
bút từ hộp. Gọi Y là số bút chưa qua sử dụng trong lần này. Hãy tìm bảng phân bố của
X.
Bài 2(2đ). Giả sử tuổi thọ (tính bằng năm) của một loại máy tính điện tử là một đại
lượng ngẫu nhiên có phân bố mũ, và tuổi thọ trung bình là 7 năm. Thời gian bảo hành
của máy tính là 6 năm.
a. Hỏi có bao nhiêu phần trăm máy tính bán ra bị hỏng trong thời gian bảo hành?
b. Nhà sản xuất muốn không quá 20% máy tính bị hỏng trong thời gian bảo hành, thì
phải đưa ra thời gian bảo hành là bao lâu?
Bài 3(4đ). Để đánh giá tác dụng của 2 loại phân bón đối với năng suất cây táo, người ta
thống kê năng suất táo (kg/cây) khi dùng lần lượt 2 loại phân bón (PB) I và II ở trên.
Kết quả như sau:

Khoảng giá trị (kg/cây) <50 [50;60) [60;70) [70;80) [80;90) ≥ 90

Số cây dùng loại phân bón I 6 15 18 8 6 4

Số cây dùng loại phân bón II 4 6 10 15 18 4

a. Với mức ý nghĩa α = 5% có thể nói tác dụng của loại phân bón II đến năng suất táo
trung bình cao hơn loại I không? Khả năng sai của khẳng định của bạn là bao nhiêu?
b. Với độ tin cậy 95%. Hãy tìm khoảng tin cậy của ước lượng khoảng cho năng suất
táo trung bình khi dùng loại phân bón II. Muốn có độ tin cậy của ước lượng là ε = 1 thì
số quan sát cần thiết là bao nhiêu?
c. Nếu năng suất >=80 (kg/cây) được xem là cao. Một nông trường có 1000 cây táo.
Hãy kiểm định cho khẳng định rằng số cây táo có năng suất cao ở nông trường khi
dùng loại phân bón II sẽ nhiều hơn 380 cây? (với độ tin cậy 95%)
Bài 4(2đ). Có tài liệu về năng suất và giá thành sản phẩm của 5 doanh nghiệp cùng sản
xuất một loại sản phẩm như sau.

Năng suất lao động X (tấn) 30 40 50 60 70


Giá thành sản phẩm Y (nghìn đồng) 20 17 16 14 11

5 TLT
fb.com/tholamtoan
Hãy ước lượng hệ số tương quan và tìm đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y
theo X?
(Biết z(0,05) = u(0,05) = 1,65; z(0,025) = u(0,025) =1,96)
Lời giải
Bài 1(2đ).
a.
C30 . C32 C31 . C31 C32 . C30
P (X = 0) = = 0,2; P(X = 1) = = 0,6; P(X = 2) = = 0,2
C62 C62 C62

Kỳ vọng của X: EX = 0.0,2 + 1.0,6 + 2.0,2 = 1.


b.
C30 . C32 C20 . C42 C10 . C52
P (Y = 0) = P (X = 0). + P ( X = 1 ) . + P( X = 2 )
C62 C62 C62
2 31
= 0,2.0,2 + 0,6.0,4 + 0,2. =
3 75
C31 . C31 C21 . C41 C11 . C51
P(Y = 1) = P(X = 0). 2 + P(X = 1). 2 + P(X = 2). 2
C6 C6 C6
8 1 38
= 0,2.0,6 + 0,6. + 0,2. =
15 3 75
C32 . C30 C22 . C40 1 6
P(Y = 2) = P(X = 0). 2 + P(X = 1). 2 = 0,2.0,2 + 0,6. =
C6 C6 15 75

Bảng phân bố của Y:

Y 0 1 2
31 38 6
P
75 75 75

6 TLT
fb.com/tholamtoan
7 TLT
fb.com/tholamtoan

You might also like