You are on page 1of 10

TÓM TẮT CÔNG THỨC

∑(Xi – X_)(Yi – Y_)


Hệ số tương quan: 𝐶𝑂𝑅(𝑌, 𝑋) =
√∑(Yi – Y_)2 ∑(Xi – X_)2

∑(Xi – X_)(Yi – Y_)


𝛽1 = ∑(Xi – X_)2
; 𝛽0 = 𝑌_ − 𝛽1 ∗ 𝑋_

Phương trình hồi quy: Y=𝛽0 + 𝛽1𝑥


𝑠
Khi không có phương sai của tập mẫu: E = 𝑡𝛼 ×
2 √𝑛
𝜎
Khi có phương sai của tập mẫu: E = 𝑧𝛼 ×
2 √𝑛

Kiểm định:
+ nếu đề cho α tra 𝑧𝛼 (trang 708)
+ tra 𝑡𝛼 theo bậc tự do (trang 711)
độ 𝑡𝑖𝑛 𝑐ậ𝑦 = 90%; 𝛼 = 10% = 0,1; 𝑧𝛼 = 1,645
2

độ 𝑡𝑖𝑛 𝑐ậ𝑦 = 95%; 𝛼 = 5% = 0,05; 𝑧𝛼 = 1,96


2

độ 𝑡𝑖𝑛 𝑐ậ𝑦 = 99%; 𝛼 = 1% = 0,01, ; 𝑧𝛼 = 2,575


2
ĐỀ 1
Câu 1: Tìm hồi quy tuyến tính của Y theo X và tính hệ số tương quan đối với mẫu như sau:
X 2 3 7 6 5
Y 6 6 15 13 10

N Xi Yi Xi – X_ Yi – Y_ (Xi – X_)2 (Yi – Y_)2 (Xi – X_) (Yi – Y_)


1 2 6 -2.6 -4 6.72 16 10.4
2 3 6 -1.6 -4 2.56 16 6.4
3 7 15 2.4 5 5.76 25 12
4 6 13 1.4 3 1.96 9 4.2
5 5 10 0.4 0 0.16 0 0
X_= 4,6 Y_=10 ℵ=0 ℵ=0 ℵ = 17.2 ℵ = 66 ℵ = 33

∑(Xi – X_)(Yi – Y_) 33


𝐶𝑂𝑅(𝑌, 𝑋) = = = 0.979
√∑(Yi – Y_)2 ∑(Xi – X_)2 √66∗17.2

∑(Xi – X_)(Yi – Y_) 33


𝛽1 = ∑(Xi – X_)2
= = 1.92
17.2

𝛽0 = 𝑌_ − 𝛽1 ∗ 𝑋_=10-1.92*4.6=1.168
Phương trình hồi quy: Y=𝛽0 + 𝛽1𝑥  Y=1.168+1.92x

Câu 2: (4.0 điểm) Trong một công ty sản xuất bóng đèn, người quản lý lấy mẫu ngẫu nhiên 13 bóng đèn
trong kho và bật bóng đèn cho đến khi nó hỏng để đo tuổi thọ mỗi bóng (đơn vị: giờ). Sau khi thực hiện,
người quản lý thu được bảng số liệu dưới đây:
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Tuổi thọ 342 426 317 545 264 451 631 512 266 492 562 298 X

Giả sử rằng tuổi thọ bóng đèn trong công ty là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn là
120 giờ. Bạn hãy:
a. Ước lượng tuổi thọ bóng đèn của công ty với độ tin cậy 90%.
b. Giải thích khái niệm độ tin cậy 90% theo cách hiểu của bạn.
c. Khoảng ước lượng sẽ thay đổi như thế nào khi độ tin cậy thay đổi. Theo bạn, người quản lý có nên ước
lượng với độ tin cậy là 100% không?
d. Với độ tin cậy 90%, nếu người quản lý muốn tăng kích thước mẫu lên gấp 4 lần, thì độ rộng của
khoảng tin cậy thay đổi như thế nào?
(Với X: là 3 chữ số áp cuối của mã sinh viên)
a.
Ta có:
n=13 Với độ tin cậy 90% ta có: 𝑍𝛼 = 1,645
2
X = 252 𝜎 120
𝜎 = 120 Độ lỗi: E = 𝑍 × 𝛼 = 1,645× = 54,74
2 √𝑛 √13
X_ = 412,15
X_ - E <= 𝜇 < = X_ + E
357,41 < 𝜇 < 466,89
Vậy độ tin cậy 90% tuổi thọ bóng đèn của công ty ước lượng trong khoảng
từ 357,41 đến 466,89

b. Giải thích khái niệm độ tin cậy 90% theo cách hiểu của bạn
Độ tin cậy 1- 𝛼 = 90% là khoảng tin cậy thực sự chứa tham số cho thấy tính chắc chắn của giá trị
quần thể mà ta thực hiện trong thí nghiệm n lần.

c. Khoảng ước lượng sẽ thay đổi như thế nào khi độ tin cậy thay đổi. Theo bạn, người quản lý có
nên ước lượng với độ tin cậy là 100% không?
- Khoảng ước lượng và độ tin cậy tỉ lệ thuận với nhau. Khoảng ước lượng càng lớn thì độ tin cậy
càng lớn và ngược lại.
- Nếu độ tin cậy 100% thì 𝑍𝛼 sẽ tăng lên mà 𝑍𝛼 thì độ lỗi (E) cũng tăng dẫn đến khoảng ước
2 2
lượng cũng tăng theo.
Vậy người quản lí không nên ước lượng với độ tin cậy 100%.

d. Với độ tin cậy 90%, nếu người quản lý muốn tăng kích thước mẫu lên gấp 4 lần, thì độ rộng
của khoảng tin cậy thay đổi như thế nào?
𝜎
Theo công thức: E = 𝑍𝛼 × (n2 = 4n1)
2 √ 𝑛1
𝜎 𝐸1 𝐸1
 E2 = 𝑍𝛼 × =  E2 =
2 √4𝑛1 2 2

Vậy với độ tin cậy 90%, nếu người quản lý muốn tăng kích thước mẫu lên gấp 4 lần, thì độ rộng
của khoảng tin cậy sẽ giảm 2 lần.
Câu 3: (4.0 điểm) Quan sát số hoa hồng bán ra trong ngày của một của hàng bán hoa sau một thời gian,
người ta thu được bảng số liệu như sau:

Số hoa hồng 12 13 15 16 17 18 19
Số ngày 3 2 7 7 3 2 1
a. Do tình hình giãn cách xã hội, số lượng hoa bán bị sụt giảm Chủ cửa hàng hoa nói rằng nếu một ngày
không bán được ít nhất 15 bông hoa thì chẳng thà đóng cửa còn hơn. Bạn hãy đặt giả thuyết và sử dụng
bảng số liệu thu nhập được để đưa ra quyết định giúp chủ cửa hàng ở mức ý nghĩa 5%
b. Giả sử những ngày bán được 13 – 17 bông là những ngày “bình thường”. Với mức ý nghĩa 10%, bạn
hãy cho biết về ý kiến: “Tỷ lệ những ngày bình thường cuả cửa hàng là 50%”
(Với Y = (STT % 5) + 1)

a) Ta có: Y = 3; n = 25; 𝛼 = Trung bình mẫu:


0,05; 𝑍𝛼 = 1,96 ; µ0 = 15 X_ = ((12*3)+(13*2)+(15*7)+(16*7)+(17*3)+(18*2)+(19*1))/25
2
= 15,4
Phương sai:
- Xác định giá trị kiểm định:
s2 = (3(12-15,4)2 + 2(13-15,4)2 +7(15-15,4)2 + 7(16-15,4)2 +3(17-
H0: µ >=15; Ha: µ < 15
15,4)2+ 2(18-15,4)2+ (19-15,4)2 ) / 24 = 5,13
Độ lệch chuẩn:
s = √5,13 = 2,2649
Kiểm định giá trị trung bình của quần thể khi phương sai của
quần thể chưa biết:
𝑋_−𝜇0 15,4−15
𝑡= = = 0,8830
𝑠/√𝑛 2,2649 /√25
Tra bảng ta có: 𝑡𝛼 = 1,711 (bậc tự do n - 1 = 24)
Nếu t < = - 𝑡𝛼 thì bác bỏ H0 ngược lại không có bằng chứng bác
bỏ H0. Xét điều kiện trên ta thấy t > −𝑡𝛼 (0,8830 > -1,711)
Vậy không có bằng chứng bác bỏ H0. Kết luận cửa hàng nên tiếp
tục bán hoa.
Với mức ý nghĩa 5% từ kết quả của tập mẫu, chúng ta có thể khuyên chủ
CH nên đóng cửa
-Nếu k bác bỏ Với tập dữ liệu trên, không đủ giả trị khuyên nhủ chủ cửa
hàng có đóng cửa hay không

b) Ta có: 𝛼 = 10%; 𝑍𝛼 = 1,645 Số ngày bán được 13 – 17 bông: 19 ngày


2
- Xác định giá trị kiểm định: 𝑛 19
H0: p = 0,5; Ha: p ≠ 0,5 p= = = 0,76
𝑁 25
𝑝−𝑝0
z= = 2,6
𝑝 (1−𝑝0 )
√ 0
𝑁
Nếu z <= -𝑍𝛼 hoặc z >= 𝑍𝛼 thì bác bỏ H0
2 2
Ngược lại không có bằng chứng bác bỏ H0
Xét điều kiện ta thấy z > 𝑍𝛼 (2,6 > 1,645)
2
Vậy bác bỏ H0 Với mức ý nghĩa 10% Tỷ lệ những ngày bình
thường cuả cửa hàng không là 50%.
ĐỀ 2
Câu 1: Tìm hồi quy tuyến tính của Y theo X và tính hệ số tương quan đối với mẫu như sau:
X (tỷ đồng) 6 7 9 9 7 8 6 12
Y (triệu đồng) 45 80 70 85 60 55 75 90

N Xi Yi Xi – X_ Yi – Y_ (Xi – X_)2 (Yi – Y_)2 (Xi – X_)(Yi – Y_)


1 6 45 -2 -25 4 625 50
2 7 80 -1 10 1 100 -10
3 9 70 1 0 1 0 1
4 9 85 1 15 1 225 15
5 7 60 -1 -10 1 100 10
6 8 55 0 -15 0 225 -15
7 6 75 -2 5 4 25 -10
8 12 90 4 20 16 400 80
X_= 8 Y_=70 ℵ=0 ℵ=0 ℵ = 28 ℵ = 1700 ℵ = 121

∑(Xi – X_)(Yi – Y_) 121


𝐶𝑂𝑅(𝑌, 𝑋) = = = 0,55
√∑(Yi – Y_)2 ∑(Xi – X_)2 √1700×28

∑(Xi – X_)(Yi – Y_) 121


𝛽1 = ∑(Xi – X_)2
= = 4,32
28

𝛽0 = 𝑌_ − 𝛽1 ∗ 𝑋_= 70 -4,32 * 8 = 35,44


Phương trình hồi quy: Y=𝛽0 + 𝛽1𝑥  Y=70+4,32x

Câu 2: (4.0 điểm) Khảo sát một số trái cây vừa mới thu hoạch ở một nhà vườn, người ta thu được bảng số
liệu sau:

X (gam) 200 - 210 210 - 220 220 - 230 230 - 240 240 - 250
Số trái Y=16 17 20 18 15

a. Trái cây có trọng lượng lớn hơn 230g là trái cây loại A. Hãy tìm khoảng ước lượng cho tỷ lệ trái cây
loại A ở độ tin cậy 90%
b. Tìm khoảng ước lượng cho trọng lượng trung bình của loại trái cây với độ tin cậy 95%
c. Có một thương lái khảo sát một số mẫu trái cây và nói rằng: “Trọng lượng trung bình trái cây của nhà
vườn là 100g”. Ý kiến của thương lái có phù hợp với kết quả tính toán của bạn ở câu b hay không?
d. Bạn hãy viết công thức tính sai số ước lượng trung bình mẫu khi lấy mẫu kích thước n trái cây (n>30).
(Với Y = (STT % 10) + 10
a. Tổng số trái cây: N = 86
Số trái cây loại A (lớn hơn 230g): n=33
Độ tin cậy 90% => α = 10% = 0,1 => 𝑍𝛼 = 1,645
2
p = n/N = 33/86 = 0,383
q = 1 – p = 1 - 0,383 = 0,617
𝑝𝑞 0,383 × 0,617
E = 𝑧𝛼 ×√ = 1,645 × √ = 0,086
𝑁 86
2
Áp dụng công thức:
𝑝𝑞
p– 𝑧𝛼 × √𝑝𝑞
𝑁
≤ p ≤p+ 𝑧𝛼 × √  0,296 ≤ 𝑝 ≤ 0,6797
2 2 𝑁
Vậy với độ tin cậy là 90% khoảng ước lượng của tỉ lệ trái cây loại A từ 0,244 đến 0,522

b. Độ tin cậy 95% => α = 5% = 0,05 => 𝑍𝛼 = 1,96


2
Trung bình mẫu:
X_ = ((16*205) +(17*215) +(20*225) +(18*235) +(15*245))/86 = 224,88
Phương sai của quần thể:
s2 = (16(205-224,88)2 + 17(215-224,88)2 +20(225-224,88)2 +18(235-224,88)2 +15(245-
224,88)2)/85 = 187,045
Độ lệch chuẩn của quần thể:
s = √187,045 = 13,67
Ứoc lượng giá trị trung bình khi chưa biết phương sai của quần thể nên ta áp dụng công thức:

Trong đó: 𝑡𝛼 = 1,980


2
𝑠
E = 𝑡𝛼 × = 2,91
2 √𝑛
224,88 –2,91 ≤ 𝜇 ≤ 224,88 + 2,91
221,96 ≤ 𝜇 ≤ 227,79
Vậy với độ tin cậy là 95% khoảng ước lượng cho trọng lượng trung bình của loại trái cây từ
221,96 đến 227,79

c. Có một thương lái khảo sát một số mẫu trái cây và nói rằng: “Trọng lượng trung bình trái cây
của nhà vườn là 100g”. Ý kiến của thương lái không phù hợp với kết quả tính toán của bạn ở
câu b
d. Công thức tính sai số ước lượng trung bình mẫu khi lấy mẫu kích thước n trái cây (n>30)
𝑠
- Khi không có phương sai của tập mẫu: E = 𝑡𝛼 ×
2 √𝑛
𝜎
- Khi có phương sai của tập mẫu: E = 𝑧𝛼 ×
2 √𝑛
Câu 3: (4.0 điểm)
Một công ty sản xuất ghế ghỗ sử dụng những thanh gỗ với nhiều kiểu dáng khác nhau để lắp ráp sản phẩm.
Các thanh gỗ được sản xuất với chiều dài tiêu chuẩn là 70cm và độ lệch chuẩn là 2.5cm. Để kiểm tra chất
lượng của các thanh gỗ, bộ phận kiểm định chất lượng của nhà máy thu nhập các thanh gỗ với các chiều
dài như sau:

65 74 69 68 68 72 72 73
71 75 74 68 67 69 67 68
67 70 68 68 68 71 67 70
69 69 69 67 72 66 67 76

a. Bạn hãy kiểm định giả thuyết “Chiều dài trung bình của các thanh gỗ thấp ngắn hơn 70cm” với mức ý
nghĩa 5%
b. Những thanh gỗ có chiều dài lớn hơn 72 cm là những thanh gỗ dài. Có ý kiến cho rằng “Tỷ lệ những
thanh gỗ dài sản xuất ra là 10%” Bạn hãy cho biết ý kiến trên có đúng không với mức ý nghĩa 10%

a. Ta có:
𝜎 = 2,5 𝑐𝑚
𝜇0 = 70 𝑐𝑚
n = 32
α = 0,05
- Xác định giá trị kiểm định: H0: µ >= 70; Ha: µ < 70
- Trung bình mẫu: X_ = 2224/32 = 69,5
- Áp dụng công thức:
𝑋−𝜇0 69,5−70
z= 𝜎 = 2,5 = −1,1313
√𝑛 √32
- Tra bảng ta thấy: −𝑧𝛼 = −1,65
- Nếu z ≤ −𝑧𝛼 thì bác bỏ H0, ngược lại không có bằng chứng bác bỏ H0
- Xét điều kiện trên z > −𝑧𝛼 (-1,1313 > -1,65)
Vậy không có bằng chứng bác bỏ H0 chiều dài trung bình của các thanh gỗ thấp ngắn
hơn 70cm và cũng không có bằng chứng công nhận Ha với mức ý nghĩa 5%

b.
- Ta có: α = 10% = 0,1 => 𝑍𝛼 = 1,645
2

- Xác định giá trị kiểm định: H0: p = 0,1; Ha: p ≠ 0,1
5
p = 32 = 0,15625
- Thanh gỗ có chiều dài > 72cm là 5
- Áp dụng công thức:
𝑝− 𝑝0 0,15625−0,1
z= = = 1,060
𝑝 (1−𝑝0 ) 0,1(1−0,1)
√ 0 √
𝑛 32

- Nếu z ≤ − 𝑧𝛼/2 hoặc z ≥ 𝑧𝛼/2 thì bác bỏ H0, ngược lại không có bằng chứng bác
bỏ H0
Xét điều kiện trên ta thấy không có bằng chứng bác bỏ H0 Tỷ lệ những thanh gỗ dài sản
xuất ra là 10%” với mức ý nghĩa 10%

You might also like