You are on page 1of 11

Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

Tham gia làm:

+ Đại diện Khoa Toán tin RAM Nguyễn Thế Huy Hoàng

+ Thành viên RAM Lê Quý Phong – Khoa Toán tin – HNUE

+ Thành viên RAM Nguyễn Hồng Sơn – Khoa Toán tin – HNUE

+ Thành viên RAM Đỗ Thanh Tùng – Khoa Toán tin – HNUE

1
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

Câu 1: Xác suất để lấy được bóng trắng là:


4 2
=
10 5

Câu 2: Để số chấm mặt trên của xác suất lớn hơn 4 thì số chấm là 5 hoặc 6.

Xác suất để số chấm mặt trên của xúc xắc lớn hơn 4 là:
2 1
=
6 3

Câu 3 Áp dụng công thức Bernoulli:

B

Câu 4: P[Z<25]=P[Z=10]+P[Z=15]+P[Z=20]=0,15+0,15+0,1=0,4

Câu 5: E[X]= 1.0,1+3.0,3+4.0,1+6.0,3+10.0,2=5,2

Câu 6: Var[X]=E[𝑋 2 ]-𝐸[𝑋]2 = 3064,75

Bấm máy tính: Mode 3 ->1 -> Nhập bảng -> AC ->Shift 1-> Chọn dữ liệu cần xuất

𝑇ổ𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚
Câu 8: Điểm trung bình là: =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố ℎọ𝑐 𝑠𝑖𝑛ℎ
1.20+2.10+3.25+4.30+5.60+6.20+7.20+8.8+9.5+10.2
= 4.62
200

2
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

𝑇ổ𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚
Câu 9: Trung bình mẫu là:= =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố ℎọ𝑐 𝑠𝑖𝑛ℎ

2,7.5+2,9.10+3,1.12+3,3.4+3,5.9
= 3,11
40

Câu 10: Phương sai mẫu là:

Bấm máy tính  D

Bấm máy tính: Mode 3 ->1 -> Nhập bảng -> AC ->Shift 1-> Chọn dữ liệu cần xuất
(phương sai là sx)

Câu 11:

Chiều cao trung bình cây (m) 6,75 7,25 7,75 8,25 8,75 9,25
Số cây 2 4 10 11 5 3
Bấm máy độ lệch mẫu là: 𝑠 = 0,6427

Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự ta có:

000…00 11…1 22…2 333 44 55

(19 số 0) - (8 số 1) – (6 số 2) – (3 số 3) – (2 số 4) – (2 số 577)
1 1+1
Trung vị mẫu là ( 𝑥20 + 𝑥21 ) = =1
2 2

Câu 13: Học sinh nghỉ 0 buổi nhiều nhất thì mode = 0

2+3
Câu 14: Tỷ lệ cam loại II là: = 5%
2+3+15+26+28+6+8+8+4

3
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

Câu 15:

Khối 6 7 8 9
Số học sinh 9 7 5 4
4
Tỷ lệ học sinh khối 9 tham gia clb: = 16%
9+7+5+4

Câu 16: Số học sinh trung bình là 20%. 500=100 (học sinh)

Câu 17:

A sai vì nếu kích thước mẫu tăng gấp đôi thì độ dài khoảng ước lượng giảm √𝟐
lần.

B sai vì với cùng một bộ số liệu thì khoảng ước lượng có độ tin cậy cao sẽ dài hơn
khoảng ước lượng có độ tin cậy cao hơn.

C Đúng

D Sai vì độ dài của khoảng ước lượng không phụ thuộc vào trung bình mẫu.

Câu 18: Chọn B

Câu 19: Trên cùng một mẫu thì khoảng rộng hơn sẽ có độ tin cậy cao hơn nên
chọn A

Câu 20: vì biết σ .Áp dụng công thức

4
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

0,5 0,5
𝑢1 = 8 − 1,96 = 7,804 𝑢2 = 8 + 1,96 = 8,196
5 5

Câu 21:
+ Khoảng ước lượng (p1, p2) cho tỉ lệ p với độ tin cậy (1 − α):

𝑓𝑛 ൫1−𝑓𝑛 ൯ 𝑓𝑛 ൫1−𝑓𝑛൯
𝑝1 = 𝑓𝑛 − 𝑧𝛼Τ2 ට 𝑝2 = 𝑓𝑛 + 𝑧𝛼∕2 ට
𝑛 𝑛

+ Với cùng một mẫu số liệu, để khoảng ước lượng cho tỉ lệ có độ dài ngắn
𝑓𝑛 ൫1−𝑓𝑛 ൯
nhất ((p1,p2) ngắn nhất) khi: ቆ𝑧𝛼∕2 ට ቇ => ൫𝑧𝛼∕2 ൯ => ൫𝛼 ∕ 2൯𝑚𝑎𝑥
𝑛 𝑚𝑖𝑛
𝑚𝑖𝑛
(theo bảng phân phối student) => 𝛼𝑚𝑎𝑥 => độ tin cậy (1 − 𝛼)𝑚𝑖𝑛 .=> đáp án: A

Câu 22:
+ Dễ thấy: n=100 (mẫu cớ lớn vì >30) lại có độ lệch chuẩn 𝜎 nên ta sử dụng công
thức KƯL cho trung bình 𝜇 khi phương sai của quần thể đã biết:
+ Khoảng ước lượng (𝜇1 , 𝜇2 ) của 𝜇 với độ tin cậy (1 − α):
𝜎 𝜎
𝜇1 = 𝑥ҧ − 𝑧𝛼∕2 𝜇2 = 𝑥ҧ + 𝑧𝛼∕2
√𝑛 √𝑛

+ Trong các khoảng ước lượng với cùng độ tin cậy 95% cho giá trị trung bình với
cùng cỡ mẫu (n=100) thì KƯL có độ dài lớn nhất ((𝜇1 , 𝜇2 ) lớn nhất) khi:
σ
ቀ𝑧𝛼∕2 ቁ => 𝜎𝑚𝑎𝑥 => đáp án: B
√𝑛 𝑚𝑎𝑥

Câu 23:
+ Ta có 𝑥ҧ =60 (ngàn đồng), s=10(ngàn đồng), n=100(sinh viên), 1 – α= 0,95 => α=
0,05 => α/2= 0,025, 𝑧0,025 = 1,96
+ Dễ thấy: n=100 (mẫu cớ lớn vì >30) lại có độ lệch mẫu s nên ta sử dụng công
thức KƯL cho trung bình 𝜇 của mẫu cỡ lớn:

5
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

𝑠 10
𝜇1 = 𝑥ҧ − 𝑧𝛼∕2 = 60 − 𝑧0,025 = 60 – 1,96= 58,04
√𝑛 √100
𝑠 10
𝜇2 = 𝑥ҧ + 𝑧𝛼∕2 = 60 + 𝑧0,025 = 60 + 1,96= 61,96
√𝑛 √100

 đáp án: C

Câu 24:

+ ta có: n=100(sản phẩm), 𝑛𝐴 = 10൫𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑘ℎô𝑛𝑔 đạ𝑡 𝑡𝑖ê𝑢 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛൯ => 𝑓𝑛 =
𝑛𝐴 10
= = 0,1, 1 – α= 0,95 => α= 0,05 => α/2= 0,025, 𝑧0,025 = 1,96
𝑛 100

𝑓𝑛 ൫1 − 𝑓𝑛 ൯ 0,1. (1 − 0,1)
𝑝1 = 𝑓𝑛 − 𝑧𝛼Τ2 ඨ = 0,1 − 𝑧0,025 ඨ
𝑛 100

0,1. (1 − 0,1)
= 0,1 − 1,96. ඨ = 0,0412
100
≈ 4,1%
𝑓𝑛൫1−𝑓𝑛൯ 0,1.(1−0,1) 0,1.(1−0,1)
𝑝2 = 𝑓𝑛 + 𝑧𝛼∕2 ට = 0,1 + 𝑧0,025 ට = 0,1 + 1,96. ට =
𝑛 100 100
0,1588 ≈ 15,9%
 đáp án C

Câu 25:
+ ta có: 𝜎 = 1, 𝜀 = 0,8 (kg), 1 – α= 0,95 => α= 0,05 => α/2= 0,025, 𝑧0,025 = 1,96

+ Áp dụng công thức xác định cỡ mẫu cho bài toán tìm khoảng ước lượng cho giá
trị trung bình với 𝜇 đã Biết:
𝑧𝛼Τ2⋅ 𝜎 2 1,96.1 2
𝑛≈ቀ ቁ =( ) = 6,0025
𝜀 0,8
 đáp án C

Câu 26:

6
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

+ ta có: 𝑓መ = 0,9; 𝜀 = 0,2; 1 – α= 0,95 => α= 0,05 => α/2= 0,025, 𝑧0,025 = 1,96
+ Áp dụng công thức xác định cỡ mẫu cho bài toán tìm khoảng ước lượng cho tỷ lẹ
bằng phương pháp điều tra sơ bộ:
2
𝑧𝛼∕2 . 𝑓መ. ൫1 − 𝑓መ൯ 1,96.0,9.0,1
𝑛≈ = = 8,6436
𝜀2 0,22
 đáp án B

Câu 27:
+ quy tắc quyết định:
Quyết định H0 đúng H1 đúng
Bác bỏ giả thuyết H0 Sai lầm loại 1 Quyết định đúng
Chấp nhận giả thuyết H0 Quyết định đúng Sai lầm loại 2
 Trong bài toán kiểm định giả thuyết h0 với đối quyết H1 ta mắc sai lầm
loại 2 khi chấp nhận giả thuyết h0 khi h1 đúng nói cách khác chấp nhận
giả thuyết h0 khi h0 sai. => đáp án B

Câu 28:
+ Trong bài toán kiểm định giả thuyết h0 với đối quyết H1, mức ý nghĩa ∝ là xác
suất mắc sai lầm loại 1 ( bác bỏ giả thuyết h0 khi h0 đúng ) => đáp án A

Câu 29:
+ dễ thấy n=10 là mẫu cỡ nhỏ (n<30) nên ta áp dụng công thúc kieemrr định giả
thuyết thống kê cho giá trị trung bình với mẫu cỡ nhỏ:
𝑥ҧ−𝜇0
𝑇0 = => đáp án B
𝑠∕√𝑛

Câu 30:
Đối thuyết Tiêu chuẩn bác bỏ H0 Miền tiêu chuẩn S
7
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

H1; P≠ 𝑃0 ห𝑧0 ห > 𝑧∞∕2 𝑠


= ൫−∞; −𝑧𝛼∕2 ൯
∪ ൫𝑧𝛼∕2 ; +∞൯
H1: P> P0 𝑧0 > 𝑧𝑎 𝑠 = ൫𝑧𝑎 ; +∞൯
H1: P< P0 𝑧0 < −𝑧𝛼 𝑠 = ൫−∞; −𝑧𝛼 ൯

+ xét bài toán kiểm định giả thuyết thống kê H0: P=P0; H1: P>P0. Chúng ta bác bỏ
H0 khi
𝑧0 > 𝑧𝑎 => đá𝑝 á𝑛 𝐶

8
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

9
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

10
Nhóm học tập RAM(K70, K71, K72 – HNUE)

11

You might also like