You are on page 1of 193

Cơ sở Vật lí trong Khoa học

sự sống

GV: Nguyễn Thị Trung Thu


Trần Khánh Vân
Năm học 2020-2021

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Tóm tắt nội dung môn học
- Cơ học trong khoa học sự sống.
- Các nguyên lí nhiệt động lực học trong khoa
học sự sống.
- Các định luật điện học trong khoa học sự
sống.
- Các định luật quang hình học, bản chất của
ánh sáng trong khoa học sự sống
- Đặc điểm và ứng dụng của Vật lí nguyên tử
và hạt nhân trong y sinh học.
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Chương 1. Cơ học trong khoa học sự sống

1.1. Cơ sở khoa học của cơ học


1.1.1. Chuyển động của vật chất
1.1.2. Sóng âm và siêu âm

1.2. Ứng dụng của cơ học trong khoa học sự sống


1.2.1. Các hiện tượng vật chuyển của vật chất cơ bản trong
cơ thể
1.2.2. Sự vật chuyển của máu và khí trong cơ thể
1.2.3. Sự chuyển động của thế giới sống
1.2.4. Cảm giác âm
1.2.5. Cơ chế tạo âm thanh ở động vật
1.2.6. Ứng dụng củaTrầnâm và siêu âm trong y sinh học
Khánh Vân- Khoa Sinh học
Chương 2. Nhiệt động lực học trong khoa học sự sống

2.1. Cơ sở khoa học của nhiệt động lực học


2.1.1. Một số khái niệm về nhiệt động lực học
2.1.2. Nguyên lí I và II nhiệt động lực học

2.2. Ứng dụng của nhiệt động lực học trong khoa học sự sống
2.2.1. Sự biến đổi năng lượng trong hệ thống sống
2.2.2. Ứng dụng nguyên lí I nhiệt động lực học trong sự sống
2.2.3. Ứng dụng nguyên lí II nhiệt động lực học cho hệ thống
sống

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Chương 3. Điện học trong khoa học sự sống

3.1. Cơ sở khoa học của điện học


3.1.1. Một số khái niệm
3.1.2. Một số định luật trong điện học
3.2. Ứng dụng của điện học trong khoa học sự sống
3.2.1. Các loại điện thế sinh vật cơ bản
3.2.2. Các hiện tượng điện động học trong cơ thể
sống và ứng dụng
3.2.3. Tác động của dòng điện một chiều và xoay
chiều đối với cơ thể sống
3.2.4. Ứng dụng của dòng điện trong y học
3.2.5. Nguy hiểm do điện, đề phòng tai nạn do điện
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Chương 4. Quang học trong khoa học
sự sống
4.1. Cơ sở khoa học của Quang học
4.1.1. Quang hình học
4.1.2. Bản chất của ánh sáng
4.2. Ứng dụng của Quang học trong Khoa học sự
sống
4.2.1. Mắt và dụng cụ bổ trợ
4.2.2. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể
sống và ứng dụng
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Chương 5. Vật lí nguyên tử và hạt nhân trong
khoa học sự sống

5.1. Cơ sở khoa học của vật lí hạt nhân


5.1.1. Một số khái niệm cơ bản
5.1.2. Các loại tia phóng xạ
5.1.3. Cơ chế tác động của tia phóng xạ lên vật chất
5.2. Ứng dụng của vật lí nguyên tử hạt nhân trong khoa học sự
sống
5.2.1. Tác dụng sinh vật của tia phóng xạ
5.2.2. Ứng dụng một số kĩ thuật vật lí nguyên tử và hạt
nhân vào y sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Chương 4. Quang học trong khoa học
sự sống
4.1. Cơ sở khoa học của Quang học
4.1.1. Quang hình học
4.1.2. Bản chất của ánh sáng
4.2. Ứng dụng của Quang học trong Khoa học sự
sống
4.2.1. Mắt và dụng cụ bổ trợ
4.2.2. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể
sống và ứng dụng
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
THẢO LUẬN NHÓM

Thời gian: 8 phút

Tìm hiểu về ánh sáng khả kiến???


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Electromagnetic Spectrum and
Gamma
Visible Light Infrared &
rays X-rays UV Microwaves Radio waves

Visible light

Wavelength (nm)
Visible light is only a small part of the
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
electromagnetic spectrum (all forms of light)
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
LÁ Trần
CÂY CÓ MÀU XANH LỤC
Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Khi nhìn dung dịch DL trong ánh
sáng phản xạ thấy dung dịch có
màu đỏ thẫm (huyết dụ)

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
LÝ THUYẾT QUANG HÌNH HỌC
A. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Sự khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi
qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền ánh sáng.
- Trong hình ảnh minh họa cho hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ SI: tia tới, I điểm tới.
+ N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I.
+ IR tia khúc xạ.
+ i: góc tới, r: góc khúc xạ.
+ Mặt phẳng làm bởi pháp tuyến
và tia tới được gọi là mặt phẳng tới.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


2. Định luật khúc xạ ánh sáng
• Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
(tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới.
• Với hai môi trường trong suốt nhất
định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc
khúc xạ (sinr) luôn không đổi.

- Lưu ý:
+ Nếu 𝑛21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch lại
gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường
khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới.
+ Nếu 𝑛21< 1 thì r > i : Tia khúc xạ lệch xa
pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường khúc xạ
chiết quang kém môi trường tới.
+ Nếu góc tới i = 0 thì góc khúc xạ r = 0, tia
sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách
sẽ truyền thẳng.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


• Chiết suất của môi trường.
• Chiết suất tuyệt đối
• Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết
suất tỉ đối của môi trường đó với chân không.
• Ví dụ chiết suất tuyệt đối của một môi trường là:

Trong đó:
c là tốc độ ánh sáng truyền trong chân không (𝑐 =
3.108𝑚/𝑠),
𝑣1 và 𝑣2 lần lượt là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường
1 và môi trường 2

- Lưu ý
+ Chiết suất của chân không là 1; của không khí là 1,000293 làm bài tập ta
lấy gần đúng là 1.
+ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1.

2. Chiết suất tỉ đối

- Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 là tỉ số giữa
các tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2 trong môi trường 1 và 2:

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


• III. Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng:
• - Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng
truyền ngược lại theo đường đó.
• - Từ tính thuận nghịch ta suy ra

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


• Hiện tượng phản xạ toàn phần
• - Khi ánh sáng đi từ môi trường có
chiết suất lớn hơn sang môi trường có
chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn
hơn góc giới hạn igh, thì sẽ xảy ra hiện
B. PHẢN XẠ tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi
tia sáng đều bị phản xạ, không có tia
TOÀN PHẦN khúc xạ.

2. Điều kiện để xảy ra hiện


tượng phản xạ toàn phần
là:

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


C. LĂNG KÍNH
• Định nghĩa: Lăng kính là một
khối trong suốt, đồng nhất,
được giới hạn bởi hai mặt phẳng
không song song.
• . Trong thực tế lăng kính là
một khối lăng trụ có tiết diện
chính là một tam giác. - Góc A
hợp bởi hai mặt lăng kính
được gọi là góc chiết quang
hay góc ở đỉnh của lăng kính.
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng
kính

a. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng -


Chùm ánh sáng trắng khi đi qua
lăng kính sẽ bị phân tích thành
nhiều chùm sáng đơn sắc khác
nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
b. b. Đường truyền của tia sáng qua
lăng kính - Tia ló ra khỏi lăng kính
luôn lệch về phía đáy lăng kính so
với tia tới
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
D. THẤU KÍNH

I. Thấu kính
1. Khái niệm thấu kính
- Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt
cong hoặc bởi một mặt congvaf một mặt phẳng.
2. Phân loại thấu kính - Theo hình dạng thấu kính gồm hai loại:
- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) – thấu kinh hội tụ: được giới hạn bởi 2 mặt
cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng có phần rìa phía ngoài mỏng.
Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng tụ lại một điểm nên thấu kính rìa
mỏng được gọi là thấu kính hội tụ

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


• Thấu kính lõm( thấu kính rìa dày):
là loại thấu kính được giới hạn
bởi hai mặt cong hoặc một mặt
phẳng và một mặt cong phía rìa
bên ngoài thấu kính dày

Chùm sáng song song đi qua


thấu kính rìa mỏng bị phân tách
ra theo các hướng khác nhau nên
thấu kính rìa dày còn được gọi là
thấu kính phân kỳ.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Bài tập môn Cơ sở vật lý trong khoa học sự sống

Mỗi nhóm gồm 5 bạn; 2 nhóm sẽ cùng làm 1 chủ đề (các nhóm tự chia nhau) Khuyến
khích SV báo cáo bằng slide và không quá 10 phút báo cáo cho 1 chủ đề; GV sẽ gọi bất kỳ
SV nào trong nhóm để báo cáo; SV có thể gửi báo cáo của nhóm trước 10h tối thứ 2,
12/4/2021 qua email cho GV: vantk@hnue.edu.vn)

Chủ đề 1. Trình bày ứng dụng của quang học trong các dụng cụ quang học như thấu kính,
kính hiển vi, kính thiên văn, máy ảnh

Chủ đề 2. Trình bày tác dụng của ánh sáng chữa một số bệnh ở cơ thể người

Chủ đề 3. Trình bày vai trò của ánh sáng đến quá trình quang hợp ở thực vật và ứng dụng
của ánh sáng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Chủ đề 4. Chứng minh mắt có “hệ thấu kính”, tật của mắt và các biện pháp khắc phục

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


• Vì sao cần sử dụng ánh sáng vàng khi dung
máy tính nhiều
• Cần đèn lọc ánh sáng
• Ánh sáng tốt chữa bệnh cho da?

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Ứng dụng của Quang học trong
Khoa học sự sống

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Mắt nhìn rõ ảnh thì vật của vậtVân-phải
Trần Khánh Khoa Sinh hiện
học lên trên võng mạc.
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
idospin

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
CÁC TẬT CỦA MẮT

❖ Cận thị

❖ Viễn thị

❖ Loạn thị

❖ Nhược thị
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
NGUYÊN NHÂN CỦA CẬN THỊ???

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trình bày tác dụng của ánh sáng chữa một số bệnh
ở cơ thể người

Quang trị liệu hoặc liệu pháp ánh sáng (tiếng Anh: light therapy,
phototherapy, heliotherapy) là phương pháp trị liệu bao gồm tiếp xúc với ánh
sáng ban ngày hoặc tiếp xúc với các phổ điện từ cụ thể của ánh sáng sử dụng
ánh sáng phân cực polychromatic, tia laser, điốt phát quang, đèn huỳnh
quang, đèn lưỡng cực, ánh sáng toàn quang.

• Các chứng bệnh về da


• Các chứng bệnh võng mạc
• Liên quan đến tâm trạng và giấc ngủ
• Vàng da ở trẻ sơ sinh (vàng da sau sinh)

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Vàng da ở
trẻ sơ sinh
(vàng da
sau sinh)

Vàng da là hiện tượng hồng cầu bị vỡ,


chức năng chuyển hóa bilirubin của
gan chưa hoàn thiện Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Vàng da bệnh lý
Vàng da sinh lý
Vàng da sinh lý có thể ở mức độ nhẹ, với trẻ
Biểu hiện của vàng da sơ sinh bệnh
đủ tháng, bình thường vàng da được coi là
lý là vàng da đậm xuất hiện sớm,
sinh lý khi vàng da xuất hiện sau 24 giờ tuổi, và
không hết vàng sau 1 tuần với trẻ đủ
thường sẽ biến mất trong vòng 1 tuần với trẻ
tháng và 2 tuần đối với trẻ thiếu tháng,
đủ tháng và 2 tuần với trẻ non tháng
mức độ vàng toàn thân, lòng bàn tay,
Nguyên nhân gây hiện tượng vàng da sinh lý ở
bàn chân và cả kết mạc mắt. Đồng
trẻ sơ sinh là do sự tích tụ của Bilirubin, một
thời với vàng da, có sự xuất hiện của
chất có màu vàng được sinh ra khi các tế bào
các triệu chứng bất thường khác như:
hồng cầu bị phá vỡ giải phóng ra. Hiện tượng
trẻ lừ đừ, bỏ bú, co giật,... Xét nghiệm
này xảy ra phổ biến ở trẻ sơ sinh vì các bé có
Bilirubin trong máu tăng hơn bình
lượng tế bào hồng cầu cao, các tế bào này
thường.
thường xuyên bị phá vỡ và được thay mới.
Một số nguyên nhân gây vàng da sơ
Trong khi đó, gan của trẻ lại chưa đủ trưởng
sinh bệnh lý như: bất đồng nhóm máu
thành để lọc bỏ hết Bilirubin khỏi máu vì vậy
mẹ con (ABO, Rh), bệnh lý tan máu
gây nên vàng da. Khi trẻ được khoảng 2 tuần
(thiếu men G6PD, hồng cầu hình liềm,
tuổi, gan đã phát triển đầy đủ hơn và đủ sức xử
nhiễm trùng), xuất huyết dưới da,
lý Bilirubin nên bệnh vàng da sẽ tự khỏi mà
chậm đi phân su, nhiễm virus bào thai,
không gây ra bất kỳ nguy hiểm nàO
bệnh lý gan mật bẩm sinh (teo đường
mật, giãn đường mật).

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Chiếu đèn chữa vàng da
cho trẻ sơ sinh được xem Chiếu đèn chữa vàng da sử dụng
là một phương pháp điều ánh sáng xanh hoặc ánh sáng
trị vàng da hiện đại, chi trắng để chuyển Bilirubin tự do
phí chiếu đèn vàng thành Photobilirubin có khả năng
da tiết kiệm và dễ thực tan trong nước nên sẽ được đào
hiện nhất tính đến hiện thải qua nước tiểu, kết quả là giảm
nay. hiện tượng vàng da ở trẻ sơ sinh

Phương pháp này


sử dụng ánh sáng
với bước sóng Cơ chế hoạt động của phương pháp
trong khoảng 400- chiếu đèn là năng lượng ánh sáng từ đèn
500nm, cực điểm là phát ra sẽ đi xuyên qua lớp da, tác động
450-460 nm là mức lên những phân tử Bilirubin trong lớp mô
tương xứng với mỡ dưới da, biến nó thành những sản
đỉnh hấp thụ của phẩm quang oxy có tính chất hòa tan
Bilirubin trong nước, không gây độc và được thải
trừ qua gan, thận.
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh

Khoảng 1-2 tuần sau khi sinh, trẻ đã có thể được cho tắm nắng nhằm giúp cơ
thể tổng hợp vitamin D từ sữa mẹ. Từ 6 giờ đến trước 9 giờ sáng là khoảng
thời gian ánh nắng dịu nhẹ, tia hồng ngoại và tia cực tím từ mặt trời khá yếu,
thích hợp để thúc đẩy quá trình trao đổi chất.

Do đó cho trẻ sơ sinh ra ngoài phơi nắng từ 20-30 phút mỗi buổi
sáng hàng ngày

Với những trẻ lần đầu tắm nắng thì chỉ nên kéo dài khoảng 10
phút và tăng dần thời lượng khi đã quen

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Tác dụng của phơi nắng cho trẻ sơ sinh
Giúp bé sản sinh ra vitamin D
Vitamin D có vai trò rất quan trọng trong việc hấp thụ
canxi của cơ thể, giúp củng cố hệ xương và hỗ trợ
răng chắc khỏe. Và để tạo ra được vitamin D thì cơ thể
chúng ta cần phải tiếp xúc trực tiếp với tia UV có
trong ánh nắng mặt trời.

Thiếu vitamin D sẽ gây Vitamin D ngoài vai trò


một số bệnh lý như bệnh điều hòa canxi và hormone
còi xương ở trẻ em và cận giáp còn có tác động
bệnh loạn dưỡng xương đến hệ thống cơ-thần kinh,
người lớn. Vitamin D được
dùng điều trị bệnh giảm
insulin, ảnh hưởng đến
can-xi máu mạn tính, bệnh một số bệnh mạn tính như
giảm phosphat máu và loãng xương, đái tháo
bệnh thiểu năng tuyến cận đường type 2, ung thư,
giáp. bệnh tim mạch, bệnh
nhiễm trùng, bệnh tự miễn.
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Ánh nắng mặt trời bao gồm các loại tia nhìn thấy được (cầu vồng bảy
màu) và tia không nhìn thấy được còn gọi tia cực tím (tia UV).

Tia UVA có bước sóng dài Tia UVB là loại tia duy
nhất (320-400 nm) và nhất có tác dụng kích
chiếm 95 % tổng số bức xạ thích tiền chất
UVC có bước sóng ngắn
UV trong ánh nắng mặt trời vitamin D3. UVB có
nhất (200-290 nm) và là loại
chiếu xuống trái đất. UVA bước sóng ngắn hơn
tia độc hại nhất cho sức khỏe
có khả năng xuyên thấu UVA (290-320 nm) và
con người.
tầng ozone, mây, nước, khoảng 95% tia UVB bị
100% tia UVC bị hấp thu bởi
các lớp kính, quần áo hấp thụ bởi tầng
tầng ozone trước khi đến
mỏng và ngay cả kem ozone.
được mặt đất.
chống nắng không có phổ Khác với UVA, tia UVB
rộng. không xuyên qua
Tia UVA xuyên qua được nước, mây, quần áo,
lớp da tới tận lớp hạ bì làm kính và kem chống
tổn thương tế bào đáy, là nắng.
nguyên nhân hàng đầu gây
lão hoá da, sạm da và tăng
nguy cơ ung thư da. Tia
UVA hoàn toàn không có
chức năng tổng hợp
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
vitamin D.
tiền chất của vitamin D là 7
dehydrocholesterol ở lớp Malpighi của
biểu bì
Ánh sáng mặt trời

tiền vitamin D3 (ergocalciferol)

vitamin D3 (cholecalciferol)

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Chương 5. Vật lí nguyên tử và hạt nhân trong
khoa học sự sống

5.1. Cơ sở khoa học của vật lí hạt nhân


5.1.1. Một số khái niệm cơ bản
5.1.2. Các loại tia phóng xạ
5.1.3. Cơ chế tác động của tia phóng xạ lên vật chất
5.2. Ứng dụng của vật lí nguyên tử hạt nhân trong khoa học sự
sống
5.2.1. Tác dụng sinh vật của tia phóng xạ
5.2.2. Ứng dụng một số kĩ thuật vật lí nguyên tử và hạt
nhân vào y sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Lịch Sử
Năm 1896, nhà vật lý người Pháp Henri
Becquerel và sau đó là ông bà Pierre Curie và
Marie Curie phát hiện ra rằng các hợp chất
của Uranium khi có khả năng tự phát ra
những tia không nhìn thấy được đi xuyên qua
vật mà tia sáng thường không có khả năng đi
qua được gọi là các tia phóng xạ và phân hủy
thành các Hạt Gamma, Hạt Beta dưới ánh
sáng mặt trời. Hiện tượng này gọi là Phân Rả
Phóng Xạ và Uranium gọi là Chất Phóng Xạ

Phân Rã Phóng Xạ Hạt Nhân là hiện tượng xảy


Phân Rã Phóng Xạ ra đối với các chất có Hạt nhân không bền hay
Hạt Nhân Hạt nhân phóng xạ (có Z>82) tự phân rã thành
chất có Hạt nhân bền đồng thời giải thoát Nhiệt
và ba Tia Vật chất vô hình Alpha, Beta, Gamma
di chuyển với vận tốc ánh sáng.
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Tia alpha: Là chùm hạt nhân của nguyên tử
Heli chuyển động với vận tốc 107 m/s.

Tia beta: Chùm các hạt electron hoặc phản


hạt electron (positron) chuyển động với vận
Các nguyên tố tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
phóng xạ hiện
diện trên trái đất
phát ra các bức Có hai loại tia β:
xạ alpha, beta,
gamma và các • Tia β+ gồm các phản hạt electron
hạt nơtron. (positron) mang điện tích dương:
1,6.10-19 C
Tia β- gồm các hạt electron mang điện tích
âm -1,6.10-19 C

Tia gamma: Là bức xạ điện từ, có bước sóng


10-13 m, có tính chất vừa sóng vừa hạt giống
tia X.

Tia nơtron: Là chùm các hạt không mang điện


tích….
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Các Tia Phóng Xạ có khả
năng đi xuyên qua vật
• Các hạt alpha có thể dễ dàng chặn lại
bởi một tờ giấy.
• Tia beta cần miếng kim loại để chặn.
• Trong khi đó . dòng tia gamma có khả
năng xuyên qua vật chất cao; cần một khối
vật chất có mật độ dày đặc chặn lại.
• Tia nơtron: Là chùm các hạt không
mang điện tích….
• (Do đó các nhà máy hạt nhân đều sử
dụng chì trong quá trình xây dựng và vận
hành để chắn các tia phóng xạ, vì Chì có số
khối rất lớn, tỉ lệ Số notron/ Số proton xấp
xỉ 1,5) Các hạt notron hầu như không
tương tác với vật chất và có thể xuyên qua
tất cả và đi ra ngoài vũ trụ.

Các Tia phóng xạ có khả năng giải thoát điện tử ra khỏi nguyên tử vật chất
trở thành Điện tử tự do làm cho vật trở thành dẫn điện
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Có 2 kiểu chiếu xạ
Chiếu xạ từ bên ngoài Chiếu xạ từ bên trong
Nguồn chiếu xạ nằm ngoài cơ thể Chiếu xạ xảy ra khi chất phóng xạ
con người. Việc chiếu xạ xảy ra khi nằm bên trong cơ thể, những chất
con người nằm trên đường đi của này gây ra sự chiếu xạ từ bên trong.
các tia bức xạ phát ra từ một thiết bị Các chất phóng xạ này có thể vào
phát bức xạ hay các chất phóng xạ bên trong cơ thể con người bằng
nằm bên ngoài cơ thể con người. đường hô hấp, ăn uống, tổn thương
Việc chiếu xạ có thể xảy ra đối với da, sau đó la truyền bên trong cơ thể.
toàn bộ cơ thể hoặc đối với một Sự nhiễm xạ này chỉ hết khi chất
phần cơ thể con người. Nó ngừng phóng xạ bị đào thảo ra khỏi cơ thể
lại khi cơ thể con người không nằm do sự bài tiết và suy giảm cường độ
trên đường đi của bức xạ nữa. phóng xạ.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Cơ chế trực tiếp: bức xạ trực tiếp gây iôn hóa các phân tử trong tế
bào làm đứt gãy liên kết trong các gen, các nhiễm sắc thể, làm sai
lệch cấu trúc và tổn thương đến chức năng của tế bào.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Cơ chế gián tiếp: Khi phân tử nước trong cơ thể bị ion hóa sẽ tạo ra các gốc
tự do, các gốc này có hoạt tính hóa học mạnh sẽ hủy hoại các thành phần hữu
cơ trong tế bào, như các enzyme, protein, lipid trong tế bào và phân tử ADN,
làm tê liệt các chức năng của các tế bào lành khác. Khi số tế bào bị hại, bị
chết vượt quá khả năng phục hồi của mô hay cơ quan thì chức năng của mô
hay cơ quan sẽ bị rối loạn hoặc tê liệt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Ứng dụng một số kĩ thuật vật lí
nguyên tử và hạt nhân vào y sinh học
❖ Chẩn đoán bệnh bằng đồng vị phóng xạ (ĐVPX)
Ví dụ người ta
Nguyên tắc chung của chẩn đoán bệnh bằng cho bệnh nhân
đồng vị phóng xạ: uống I rồi sau
131

những khoảng
▪ Cần đưa vào một loại ĐVPX hoặc một thời gian nhất
hợp chất có gắn ĐVPX thích hợp, chúng định đo hoạt độ
sẽ tập trung đặc hiệu tại cơ quan cần phóng xạ ở vùng
khảo sát cổ bệnh nhân,
▪ Theo dõi quá trình chuyển hoá, đường đi từ đó có thể
của ĐVPX này để có thể đánh giá tình đánh giá được
trạng chức năng của cơ quan, phủ tạng tình trạng chức
cần nghiên cứu qua việc đo hoạt độ năng của tuyến
phóng xạ ở các cơ quan này nhờ các ống giáp ...
đếm đặt ngoài cơ thể tương ứng với cơ
quan cần khảo sát
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Để ghi hình (xạ hình) các cơ quan người
ta phải đưa các ĐVPX vào cơ thể người
bệnh. Xạ hình (Scintigraphy) là phương
pháp ghi hình ảnh sự phân bố của các
chất phóng xạ ở bên trong các phủ tạng
bằng cách đo hoạt độ phóng xạ của
chúng từ bên ngoài cơ thể.
Bằng kỹ thuật ghi hình y học hạt nhân, người
ta có thể ghi hình từng cơ quan hoặc ghi hình
toàn cơ thể (Whole body scan), kết quả xạ
hình sẽ cung cấp cho chúng ta các thông tin
về hình ảnh chức năng nhiều hơn hình ảnh về
cấu trúc giải phẫu.

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Điều trị
bệnh
bằng
đồng vị
phóng
xạ

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


❖ Ghi hình khối u bằng máy SPECT, PET

Kĩ thuật chụp hình SPECT (Single Photon Emission Computerized Tomography) và


chụp cắt lớp bằng chùm positron (PET - Positron Emission Tomography)

Nguyên lí: dựa trên cơ sở CT- Scanner (máy ghi hình cơ học cho ta những hình
ảnh với trường nhìn của đầu dò (detector) rộng và do đó theo dõi được các biến
đổi động học nhanh chông. Trong SPECT không có chùm tia X nữa mà là các
photon gamma của các ĐVPX đã được đưa vào cơ thể bệnh nhân dưới dạng các
DCPX để đánh dấu đối tượng cần ghi hình. Đầu dò trong SPECT được quay
xoắn với góc nhìn từ 180°¸360° (1/2 hay toàn vòng tròn cơ thể), được chia theo
từng bậc ứng với từng góc nhỏ (thông thường khoảng 3°)

Ghi hình khối u bằng máy SPECT, PET: có vai trò quan trọng trong việc phát
hiện các khối u, đặc biệt các khối u ác tính, cũng như theo dõi ung thư tái phát
và đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học
- Chẩn đoán sớm ung thư
- Phân loại giai đoạn ung
thư
- Kiểm tra và đánh giá tái
phát ung thư.
- Đánh giá hiệu quả của
các phương pháp điều trị

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học


Tài liệu tham khảo
▪ Tổng quan y học hạt nhân và PET- bác sĩ Trịnh Thị Minh Châu, khoa Y học
hạt nhân, bệnh viện Đại học Y Dược
▪ Giáo trình vật lý – lý sinh y học- ĐH Y Dược- ĐH Thái Nguyên, 2011

https://www.varans.vn/tin-tuc/441/Ky-thuat-hat-nhan-
va-mot-so-ung-dung-dien-hinh-o-nuoc-ta.html

Trần Khánh Vân- Khoa Sinh học

You might also like