You are on page 1of 11

MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

ĐỀ THI SỐ 09
(Phần Tư duy Định lượng)

Câu 1. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số
thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ
B. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1
C. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1
D. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ
Câu 2. Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biều thị bời hàm số 𝑄 =
2𝑡 + 3𝑡 − 2 ( 𝑡 là thời gian tính bằng giây, 𝑄 được tính bằng Coulomb). Thời điểm
cường độ tức thời của dòng điện trong dây dẫn là 19 A là
A. 7 s.
B. 4 s.
C. 5 s.
D. 2 s.
Câu 3. Phương trình 3 = 81 có nghiệm là ?
A. 𝑥 = .
B. 𝑥 = .
C. 𝑥 = .
D. 𝑥 = .
𝑥 − 2𝑥 + 𝑦 + 1 = 0
Câu 4. Số nghiệm của hệ phương trình là?
2𝑥 + 3𝑥 − 3𝑦 + 3 = 8

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
1
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

Đáp án:
Câu 5. Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦, gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt là điểm biểu diễn hình học của
các số phức 𝑧 = −3𝑖, 𝑧 = −1 + 4𝑖 và 𝑧 = −2 + 7𝑖. Trọng tâm 𝐺 của tam giác
𝑀𝑁𝑃 là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. 𝑧 = −1 − 𝑖.
B. 𝑧 = 1 − 𝑖.
C. 𝑧 = 1 − 3𝑖.
D. 𝑧 = −1 + 𝑖.
Câu 6. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trinh mặt phằng (𝛼) chứa trục 𝑂𝑧 và đi
qua điềm 𝑃(2; 1; −1) là
A. (𝛼): −𝑦 + 2𝑧 = 0.
B. (𝛼): −𝑥 + 2𝑦 = 0.
C. (𝛼): 𝑦 + 2𝑧 = 0.
D. (𝛼): 𝑥 − 2𝑧 = 0.
Câu 7. Trong không gian tọa độ 0𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 và
điềm 𝐴(−1; 1; −2). Điểm 𝐻(𝑎; 𝑏; 𝑐) là hình chiếu vuông góc của 𝐴 trên (𝑃). Tổng
𝑎 + 𝑏 + 𝑐 bằng Đáp án: .......
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình √8 − 𝑥 ≤ 𝑥 − 2 là:
A. 𝑆 = [4; +∞).
B. 𝑆 = (−∞; −1) ∪ (4; 8).
C. 𝑆 = [4; 8].
D. 𝑆 = (−∞; −1] ∪ [4; +∞).
Câu 9. Phương trình sin 2𝑥 = có bao nhiêu nghiệm trên khoảng 0; ? Đápán:
.......
Câu 10. Một người lần đầu gưi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất
4% của một quý và lãi tù̀ng quý sẽ được nhập vào vốn (hình thức lãi kép). Sau đúng
6 tháng, người đó gưi thêm 100 triệu đồng vởi kì hạn và lâi suất như trước đó. Tổng
số tiền người đó nhận được 1 năm kể từ khi gưi thêm lần hai sẽ gần với kết quả nào
sau đây?
A. 360,5triệu.
B. 370,5triệu.
C. 380 triệu.
A. 𝐹(𝑥) = 𝑥 + .
C. 𝐹(𝑥) = 𝑥 + + .
B. 𝐹(𝑥) = − 𝑥 + − 1.

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
2
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

D. 𝐹(𝑥) = − 𝑥 + .
Câu 12. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Gọi 𝑆 là tập hợp các số nguyên dương 𝑚 để bất phương trì 𝑥) ≥ 2𝑚𝑥 (𝑥 − 2) +
4𝑚 có nghiệm thuộc đoạn [0; 3]. Số phần tử của tập 𝑆 là

Đáp án: ........

A. ln 7.
B. 1 + ln 7.
C. ln 3.
D. 1 + ln 7.
Câu 14. Cho ba số 𝑎, 𝑏, 𝑐 dương và khác 1 . Các hàm số 𝑦 = log 𝑥, 𝑦 = log 𝑥, 𝑦 =
log 𝑥 có đồ thị ṇhư hình vẽ sau?

Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. 𝑎 > 𝑐 > 𝑏.
B. 𝑎 > 𝑏 > 𝑐.
C. 𝑐 > 𝑏 > 𝑎.
Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
3
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

D. 𝑏 > 𝑐 > 𝑎.
Câu 15. Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 2 ⋅ 7 . Khằng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. 𝑓(𝑥) < 1 ⇔ 𝑥 + 𝑥 log 7 < 0
B. 𝑓(𝑥) < 1 ⇔ 𝑥ln 2 + 𝑥 ln 7 < 0
C. 𝑓(𝑥) < 1 ⇔ 𝑥log 2 + 𝑥 < 0
D. 𝑓(𝑥) < 1 ⇔ 1 + 𝑥log 7 < 0
Câu 16. Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong 𝑂𝐴𝐵 ) trong hình
vẽ bên.

A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 17. Tập hợp tất cà các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = −𝑥 − 6𝑥 +
(4𝑚 − 9)𝑥 + 4 nghịch biến trên khoàng (−∞; −1) là

A. −∞; −
B. [0; +∞)
C. (−∞; 0]
D. − ; +∞
Câu 18. Gọi 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 4𝑧 + 5 = 0.
Tinh 𝑤 = + + 𝑖(𝑧 𝑧 +𝑧 𝑧 ) ?

A. 𝑤 = − + 20𝑖.
B. 𝑤 = + 20𝑖.
C. 𝑤 = 4 + 20𝑖.
Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
4
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

D. 𝑤 = 20 + 𝑖.
Câu 19. Tập hợp tất cà các điểm biều diễn các số phức 𝑧 thỏa mãn: |𝑧‾ + 3 + 2𝑖| = 5 là
đường trờn có tâm 𝐼 và bán kính 𝑅 lần lượt là:
A. 𝐼(2; −3); 𝑅 = √5.
B. 𝐼(3; 2); 𝑅 = 5.
C. 𝐼(−3; 2); 𝑅 = 5.
D. 𝐼(−2; −3); 𝑅 = 5.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦, cho đường tròn (𝐶) : (𝑥 −
𝑎) + (𝑦 − 𝑏) = 𝑅 và đường thẳng (Δ): 𝑥 + 𝑦 − 𝑎 − 𝑏 = 0. Biết đường thẳng (Δ)
cắt đường tròn (𝐶) tại 2 điềm 𝑀, 𝑁 phân biệt. Tính độ dài 𝑀𝑁.
A. 𝑀𝑁 = 𝑅√2.
B. 𝑀𝑁 = 2𝑅.
C. 𝑀𝑁 = 𝑅 √3.
D. 𝑀𝑁 = 𝑅.
Câu 21. Với giá trị nào của 𝑚 thì phương trình sau đây là phương trình của đường
tròn 𝑥 + 𝑦 − 2(𝑚 − 2)𝑥 + 4𝑚𝑦 + 𝑚 + 14 = 0 ?
A. −1 < 𝑚 < 2.
C. 𝑚 < −1 hoặc 𝑚 > 2.
B. −2 ≤ 𝑚 ≤ 1.
D. 𝑚 < −2 hoặc 𝑚 > 1.
Câu 22. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, giá trị dương của 𝑚 sao cho mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) tiếp
xúc với mặt cầu (𝑥 − 3) + 𝑦 + (𝑧 − 2) = 𝑚 + 1 là ?
A. 𝑚 = 5.
B. 𝑚 = √3.

C. 𝑚 = 3
D. 𝑚 = √5.

Câu 23. Cho Hinh nón (𝑁) có bán kính đáy bằng 5 và diện tích xung quanh bằng
26𝜋 . Tính thể tích 𝑉 của khối nón (𝑁) là?

A. .

B. .

C. .

D. .

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
5
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

Câu 24. Một cái phễu có dạng hình nón , chiều cao của phễu là 20 cm . người ta đổ
một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của cột nước trong phễu bằng 10 cm (
Hình 1) . Nếu bịt kín miệng phễu và lật ngược phễu lên (Hình 2) thì chiều cao của cột
nước trong phễu 1 ). Nếu bịt kín miệng đấy?

A. √7.
B. 1 .
C. (20 − 10 √7).
D(20 √7 − 10)
Câu 25. Cho hình lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴 𝐵 𝐶 . Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt là các điểm thuộc các
cạnh 𝐴𝐴 , 𝐵𝐵 , 𝐶𝐶 sao cho 𝐴𝑀 = 2𝑀𝐴 , 𝑁𝐵 = 2𝑁𝐵, 𝑃𝐶 = 𝑃𝐶 . Gọi 𝑉 , 𝑉 lần lượt là
thể tích của hai khối đa diện 𝐴𝐵𝐶𝑀𝑁𝑃 và 𝐴 𝐵 𝐶 𝑀𝑁𝑃. Tính ti số ?

A. = 2.

B. = .

C. = 1.

D. = .
Câu 26. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 ⋅ 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 có 𝑀, 𝑁, 𝑃 lần lượt là các điểm
nằm trên ba cạnh 𝐴𝐴 , 𝐵𝐵 , 𝐶𝐶 sao cho 𝐴𝑀 = 𝐴𝐴 , 𝐵𝑁 = 𝐵𝐵 , 𝐶𝑃 = 𝐶𝐶 . Gọi 𝑄

là giao điểm của mặt phằng (𝑀𝑁𝑃)-với đường thằng 𝐷𝐷 . Khi đó tỉ số bằng
bao nhiêu?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
6
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

𝐴(−2; 2; −2); 𝐵(3; −3; 3). Điểm 𝑀 trong không gian thòa mãn = . Khi đó độ dài
𝑂𝑀 lón nhất bằng?
A. 6√3.
B. 12√3.

C. .
D. 5√3.

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 2; −3), 𝐵(−2; −2; 1)
và mặt phẳng (𝛼): 2𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 9 = 0. Gọi 𝑀 là điểm thay đồi trên mặt phẳng (𝛼)
sao cho 𝑀 luôn nhìn đoạn 𝐴𝐵 dưới một góc vuông. Xác định phương trình đường
thẳng 𝑀𝐵 khi 𝑀𝐵 đạt giá trị lớn nhất.
𝑥 = −2 − 𝑡
A. 𝑦 = −2 + 2𝑡
𝑧 = 1 + 2𝑡
𝑥 = −2 + 2𝑡
B. 𝑦 = −2 − 𝑡
𝑧 = 1 + 2𝑡
𝑥 = −2 + 𝑡
C. 𝑦 = −2
𝑧 = 1 + 2𝑡
𝑥 = −2 + 𝑡
D. 𝑦 = −2 − 𝑡
𝑧=1
Câu 29. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm liên tục trên ℝ và bảng xét dấu đạo hàm

Hàm số 𝑦 = 3𝑓(−𝑥 + 4𝑥 − 6) + 2𝑥 − 3𝑥 − 12𝑥 có tất cả bao nhiêu điểm cực


tiều?
A. 3 .
B. 0 .
C. 1 .
D. 2 .

Câu 30. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 3) + (𝑦 − 1) + 𝑧 = 4 và
đường thẳng
𝑥 = 1 + 2𝑡
𝑑: 𝑦 = −1 + 𝑡, (𝑡 ∈ ℝ). Mặt phẳng chứa 𝑑 và cắt (𝑆) theo một đường tròn có bán kính
𝑧 = −𝑡
Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
7
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

nhỏ nhất có phương trình là?


A. 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0.
B. 𝑥 + 3𝑦 + 5𝑧 + 2 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 − 3 = 0.
D. 3𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 − 8 = 0.
Câu 31. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 2𝑚𝑥 − 6𝑚|𝑥 + 𝑚| + 7. Gọi 𝑆 là tập hợp chứa
tất cà các giá trị nguyên của tham số 𝑚 ∈ (−10; 10) đề hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có ba điềm
cực trị. Số phần từ của 𝑆 bằng?
A. 20 .
B. 16 .
C. 18 .
D. 9
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để phương trình √𝑥 + 3 +
√6 − 𝑥 − (𝑥 + 3)(6 − 𝑥) = −2𝑚 có nghiệm?
Đáp án: .......
Câu 33. Cho hàm số 𝑓(𝑥) liên tục trên [0; 1] thỏa mãn 𝑓(𝑥) = 6𝑥 𝑓(𝑥 ) − .

Tính ∫ 𝑓(𝑥)d𝑥?
Đáp án: .......
Câu 34. Một hộp chứa 11 viên bi được đánh số thứ tự từ 1 đến 11 . Chọn 5 viên bi
một cách ngẫu nhiên rồi cộng các số trên 5 viên bi đó với nhau. Tính xác suất để kết
quà thu được là số 1 chẵn.
A. .
B. .
C. .
D. .

Câu 35. Cho hình chóp tứ giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có thể tích bầng 𝑉. Lấy điểm 𝐴 trên cạnh
𝑆𝐴 sao cho 𝑆𝐴 = 𝑆𝐴. Mặt phẳng qua 𝐴 và song song với mặt đáy của hình chóp
cắt các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐶, 𝑆𝐷 lần lượt tại 𝐵 , 𝐶 , 𝐷 . Khi đó thề tích chóp 𝑆. 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 bằng
A. .
B. .
C. .
D. .

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
8
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

Câu 36. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 𝑦 = tại điềm 𝐸(−1; 1) đi qua điềm nào
trong các điểm sau đây?
A. 𝑀(1; −13).
B. 𝑁(−1; 13).
C. 𝑃(−2; 4).
D. 𝑄(2; 4).
Câu 37. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 (𝑥 − 1) (𝑥 − 1), ∀𝑥 ∈ ℝ. Hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bao nhiêu điểm cực trị?
Đáp án: .......
Câu 38. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0. Khoảng
cách từ điềm 𝑀(1; 2; −2) đến mặt phẳng (𝑃) bằng bao nhiêu?

A. .
B. .


C. .
D. 2√17.
Câu 39. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn
5000 ?
Đáp án:
( ) ( )
Câu 40. Cho lim → = −1. Tính 𝐼 = lim → .
Đáp án: ...
Câu 41. Một vật chuyền động có phương trình 𝑠(𝑡) = − 𝑡 + 𝑡 + 5, với 𝑡 là thời
gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu chuyển động, 𝑠(𝑡) là quãng đường đi được
tính bằng 𝑎 trong khoảng thời gian 𝑡. Tính thời điềm 𝑡 tại đó vận tốc đạt giá trị lớn
nhất.
Đáp án:
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + (𝑚 +
2)𝑥 + 2022 đồng biến trên ℝ.
A. 𝑚 ≤ −1 hoặc 𝑚 ≥ 2.
B. 𝑚 ≤ −1.
C. −1 ≤ 𝑚
D. 𝑚 ≥ 2.


Câu 43. Cho hình (𝐻) giới hạn bời đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 , cung tròn có phương
trình 𝑦 = √4 − 𝑥 (với 0 ≤ 𝑥 ≤ 2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ).Biết
thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (𝐻) quanh trục hoành là 𝑉 =

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
9
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

− √3 + 𝜋, trong đó 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℕ∗ và , là các phân số tối giản. Tính 𝑃 = 𝑎 +


𝑏 + 𝑐 + 𝑑.

Đáp án: .......


Câu 44. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị như đường cong như hình dưới đây. Tìm tất
cà các giá trị thực của tham số 𝑚 đề phương trình |𝑓(𝑥)| = 𝑚 có 6 nghiệm phân
biệt.

A. 3 < 𝑚 < 4
B. 0 < 𝑚 < 3
C. 3 ≤ 𝑚 ≤ 4
D. 0 ≤ 𝑚 ≤ 3
Câu 45. Trên mặt phẳng phức, tập hợp các số phức: 𝑧 = 𝑥 + 𝑦𝑖(𝑥, 𝑦 ∈ ℝ) thõa mãn
|𝑧 − 2 + 3𝑖| = |𝑧‾ + 5𝑖| là đường thẳng có phương trình 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 = 0(𝑎 + 𝑏 ≠
0; 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) Tính 𝑎 + 𝑏 + 𝑐.
Đáp án:
Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
10
MEGAEDU - Nơi luyện thi đánh giá năng lực HSA hàng đầu

Câu 46. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên 𝑆𝐵𝐶 là tam
giác cân tại 𝑆 , 𝑆𝐵 = 2𝑎, (𝑆𝐵𝐶) ⊥ (𝐴𝐵𝐶). Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵)
và (𝑆𝐴𝐶), tính cos 𝛼 Đáp án:

Câu 47.Trong không gian với hệ toạ độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 1) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Gọi 𝑁 là điểm thuộc trục 𝑂𝑦, có hoành độ bằng 𝑏(𝑏 > 1)
và có khoảng cách đến mặt phẳng (𝑃) bằng 3 . Độ dài đoạn thẳng 𝐼𝑁 là?
A. √3
B. √11
C. 3
Câu 48. Cho các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log 𝑎 = log 𝑏 = log . Tính tì số D. 11
𝑇= .
Đáp án: .......

Câu 49. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 ⋅ 𝐴𝐵𝐶𝐷, đáy có tâm 𝑂 và cạnh bằng 𝑎, 𝑆𝑂 =

. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điềm của 𝑆𝐴, 𝐵𝐶. Tính góc giữa đường thẳng 𝑀𝑁
và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷).
Đáp án: ...
Câu 50. Cho lăng trụ tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 ⋅ 𝐴 𝐵 𝐶 . Tam giác 𝐴𝐵𝐶 có diện tích bằng 8
và hợp với mặt phẳng đáy một góc có số đo 30∘ . Tính thể tích của khối lăng trụ?
A. 8√3
B. 4√3
C. 16√3
D. 48√3

Đăng ký chinh phục kỳ thi HSA cùng giáo viên nổi tiếng cả nước
11

You might also like