You are on page 1of 15

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: ĐÁP ÁN - CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C D D A C B D C B B
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
D A A C B B A A A 10
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
D A B C D B A C C B
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
A C D D D B A D A B
Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50
C A D B D
HSA01. Cho các giới hạn: 𝑙𝑖𝑚 𝑓 (𝑥) = 2; 𝑙𝑖𝑚 𝑔(𝑥 ) = 3, hỏi 𝑙𝑖𝑚 [3𝑓(𝑥 ) − 4𝑔(𝑥 )] bằng
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0
A. 5. B. 2. C. −6. D. 3.
Lời giải

Ta có 𝑙𝑖𝑚 [3𝑓(𝑥 ) − 4𝑔(𝑥 )] = 𝑙𝑖𝑚 3𝑓(𝑥 ) − 𝑙𝑖𝑚 4𝑔(𝑥 ) = 3 𝑙𝑖𝑚 𝑓 (𝑥) − 4 𝑙𝑖𝑚 𝑔(𝑥 ) = −6.
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0

Chọn C
𝑥 2 −2𝑥+3
HSA02. Giới hạn 𝑙𝑖𝑚 bằng?
𝑥→1 𝑥+1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải
𝑥 2−2𝑥+3 12 −2.1+3
Ta có: 𝑙𝑖𝑚 = = 1.
𝑥→1 𝑥+1 1+1

Chọn D
2|𝑥+1|−5√𝑥 2−3
HSA03. 𝑙𝑖𝑚 bằng ?
𝑥→−2 2𝑥+3
1 1
A. 3. B. 7. C. 7. D. 3.

Lời giải
2|𝑥+1|−5√𝑥 2−3 2−5
Ta có 𝑙𝑖𝑚 = = 3.
𝑥→−2 2𝑥+3 −1

Chọn D
𝑥+𝑥 2 +𝑥 3+...+𝑥 50 −50
HSA04. Gọi𝐴 là giới hạn của hàm số 𝑓 (𝑥 ) = khi 𝑥 tiến đến 1. Tính giá trị của 𝐴.
𝑥−1
A. A không tồn tại. B. 𝐴 = 1725. C. 𝐴 = 1527. D. 𝐴 = 1275.
Lời giải
𝑥+𝑥 2+𝑥 3+...+𝑥 50 −50
Có: 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚[1 + (𝑥 + 1) + (𝑥 2 + 𝑥 + 1)+. . . . +(𝑥 49 +
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1
𝑥 48 +. . . +1)]

= 1 + 2 + 3+. . . . . +50 = 25(1 + 50) = 1275.

Vậy 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 1275.


𝑥→1

Chọn A
𝑓(𝑥)
HSA 05. Biết 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = 4. Khi đó 𝑙𝑖𝑚 bằng:
𝑥→−1 𝑥→−1 (𝑥+1)4
A. −∞. B. 4. C. +∞. D. 0.
Lời giải

Ta có: 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = 4 > 0, 𝑙𝑖𝑚 (𝑥 + 1)4 = 0 và với ∀𝑥 ≠ −1 thì (𝑥 + 1)4 > 0.
𝑥→−1 𝑥→−1

𝑓(𝑥)
Suy ra 𝑙𝑖𝑚 = +∞.
𝑥→−1 (𝑥+1) 4

Chọn C
1 12
− khi 𝑥 > 2
𝑥−2 𝑥 3−8
HSA06. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) = { 𝑚2
. Với giá trị nào của tham số 𝑚 thì hàm số có
𝑥+ − 2𝑚 khi 𝑥 ≤ 2
2
giới hạn tại 𝑥 = 2.
A. 𝑚 = 3 hoặc 𝑚 = −2. B. 𝑚 = 1 hoặc 𝑚 = 3.
C. 𝑚 = 0 hoặc 𝑚 = 1. D. 𝑚 = 2 hoặc 𝑚 = 1.
Lời giải
Ta có :
1 12 𝑥 2 + 2𝑥 − 8
𝑙𝑖𝑚+ 𝑓 (𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ ( − 3 ) = 𝑙𝑖𝑚+
𝑥→2 𝑥→2 𝑥−2 𝑥 −8 𝑥→2 (𝑥 − 2)(𝑥 2 + 2𝑥 + 4)
(𝑥 − 2)(𝑥 + 4)
= 𝑙𝑖𝑚+
𝑥→2 (𝑥 − 2)(𝑥 2 + 2𝑥 + 4)
𝑥+4 1
= 𝑙𝑖𝑚+ 2 =
𝑥→2 𝑥 + 2𝑥 + 4 2
2
𝑚 𝑚2
𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚− (𝑥 + − 2𝑚) = − 2𝑚 + 2
𝑥→2 𝑥→2 2 2
𝑚2 1
Hàm só có giới hạn tại 𝑥 = 2 khi chỉ khi 𝑙𝑖𝑚− 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ 𝑓(𝑥) ⇔ − 2𝑚 + 2 = 2
𝑥→2 𝑥→2 2
𝑚2 3𝑚=3
⇔ 2 − 2𝑚 + 2 = 0 ⇔ [ .
𝑚=1
Chọn B
2
HSA07. Tìm 𝑎 để hàm số 𝑓 (𝑥) = {𝑥 2+ 𝑎𝑥 + 1 khi 𝑥 > 2 có giới hạn tại 𝑥 = 2.
2𝑥 − 𝑥 + 1 khi 𝑥 ≤ 2
A. −1. B. −2. C. 2. D. 1.
Lời giải
𝐷 = ℝ.
Xét: 𝑙𝑖𝑚+𝑓 (𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚+(𝑥 + 𝑎𝑥 + 1) = 2𝑎 + 5 ; 𝑙𝑖𝑚− 𝑓 (𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚−(2𝑥 2 − 𝑥 + 1) = 7.
2
𝑥→2 𝑥→2 𝑥→2 𝑥→2
Hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) có giới hạn tại 𝑥 = 2 khi và chỉ khi 𝑙𝑖𝑚+𝑓 (𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚−𝑓 (𝑥 ) ⇔ 2𝑥 + 5 =
𝑥→2 𝑥→2
7 ⇔ 𝑎 = 1.
Chọn D
√𝑥+4−2
khi 𝑥>0
HSA08. Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { 𝑥
1
, 𝑚 là tham số. Tìm giá trị của 𝑚 để hàm số có
𝑚𝑥 + 𝑚 + 4 khi 𝑥 ≤ 0
giới hạn tại 𝑥 = 0.
1 1
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = 1. C. 𝑚 = 0. D. 𝑚 = − .
2 2
Lời giải:
Ta có:
√𝑥+4−2 (𝑥+4)−22 𝑥 1 1
𝑙𝑖𝑚+ 𝑓 (𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ = 𝑙𝑖𝑚+ 𝑥( = 𝑙𝑖𝑚+ 𝑥( = 𝑙𝑖𝑚+ = 4.
𝑥→0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 √𝑥+4+2) 𝑥→0 √𝑥+4+2) 𝑥→0 √𝑥+4+2

1 1
𝑙𝑖𝑚−𝑓 (𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚− (𝑚𝑥 + 𝑚 + ) = 𝑚 +
𝑥→0 𝑥→0 4 4
Hàm số đã cho có giới hạn tại 𝑥 = 0 khi và chỉ khi 𝑙𝑖𝑚+ 𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚− 𝑓 (𝑥 )
𝑥→0 𝑥→0

⇒ 𝑚 = 0.

Chọn C

𝑥 4+𝑥 2+2
HSA09. Giới hạn 𝑙𝑖𝑚 √(𝑥 3+1)(3𝑥−1) có kết quả là
𝑥→+∞
√3 √3
A. −√3 B. C. √3 D. −
3 3
Lời giải

1 2 1 2
𝑥 4+𝑥 2 +2 𝑥 4(1+ 2 + 4 ) (1+ 2 + 4 ) √3
Ta có: 𝑙𝑖𝑚 √(𝑥3+1)(3𝑥−1) = 𝑙𝑖𝑚 √ 4 1𝑥 𝑥 1 = 𝑙𝑖𝑚 √ 1𝑥 𝑥 1 = .
𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥 (1+ 3 )(3− ) 𝑥→+∞ (1+ 3 )(3− ) 3
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Chọn B
𝑚𝑥 2 −7𝑥+5
HSA10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn 𝑙𝑖𝑚 = −4.
𝑥→−∞ 2𝑥 2+8𝑥−1
A. 𝑚 = −4. B. 𝑚 = −8. C. 𝑚 = 2. D. 𝑚 = −3.
Lời giải
7 5
𝑚𝑥 2 −7𝑥+5 𝑚− + 2 𝑚
𝑥 𝑥
Ta có: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 8 1 =
𝑥→−∞ 2𝑥 2+8𝑥−1 𝑥→−∞ 2+ − 2
𝑥 𝑥
2
𝑚
⇒ = −4 ⇒ 𝑚 = −8
2
Chọn B
4𝑥 2−3𝑥+1
HSA11. Cho hai số thực 𝑎 và 𝑏thỏa mãn 𝑙𝑖𝑚 ( − 𝑎𝑥 − 𝑏) = 0. Khi đó 𝑎 + 𝑏 bằng
𝑥→+∞ 𝑥+2
A. −4. B. 4. C. 7. D. −7.
Lời giải
4𝑥 2−3𝑥+1 23
𝑙𝑖𝑚 ( − 𝑎𝑥 − 𝑏) = 0 ⇔ 𝑙𝑖𝑚 ((4 − 𝑎)𝑥 − 𝑏 − 11 + 𝑥+2) = 0 ⇔
𝑥→+∞ 𝑥+2 𝑥→+∞
4−𝑎 =0 𝑎=4
{ ⇔{ ⇒ 𝑎 + 𝑏 = −7.
−11 − 𝑏 = 0 𝑏 = −11
Chọn D
𝑥 2+3𝑥+1
HSA12. Cho 𝑙𝑖𝑚 ( + 𝑎𝑥 + 𝑏) = 1.Khi đó giá trị của biểu thức 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 bằng
𝑥→+∞ 𝑥+1
A. −2. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải
𝑥 2 + 3𝑥 + 1 1
𝑙𝑖𝑚 ( + 𝑎𝑥 + 𝑏) = 1 ⇔ 𝑙𝑖𝑚 ((𝑎 + 1)𝑥 + 𝑏 + 2 − )=1
𝑥→+∞ 𝑥+1 𝑥→+∞ 𝑥+1
𝑎+1=0 𝑎 = −1
⇔{ ⇔{ ⇒ 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 = −2.
𝑏+2 =1 𝑏 = −1
Chọn A
𝑥 2+1
HSA13. Biết rằng 𝑙𝑖𝑚 ( 𝑥−2 + 𝑎𝑥 − 𝑏) = −5. Tính tổng 𝑎 + 𝑏.
𝑥→+∞
A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.
Lời giải
𝑥2 + 1 5
𝑙𝑖𝑚 ( + 𝑎𝑥 − 𝑏) = 𝑙𝑖𝑚 ((𝑎 + 1)𝑥 + 2 − 𝑏 + ) = −5
𝑥→+∞ 𝑥 − 2 𝑥→+∞ 𝑥−2
𝑎+1=0 𝑎 = −1
⇔{ ⇔{
2 − 𝑏 = −5 𝑏=7
Vậy 𝑎 + 𝑏 = 6
Chọn A
√4𝑥 2+𝑥+1+4 1
HSA14. Để 𝑙𝑖𝑚 = 2. Giá trị của 𝑚 thuộc tập hợp nào sau đây?
𝑥→−∞ 𝑚𝑥−2
A. [3 ; 6]. B. [−3 ; 0]. C. [−6 ; − 3]. D. [1 ; 3].
Lời giải
1 1 4
√4𝑥 2 +𝑥+1+4 −√4+ + 2 +
𝑥 𝑥 𝑥 2
Ta có: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 2 = − 𝑚.
𝑥→−∞ 𝑚𝑥−2 𝑥→−∞ 𝑚−
𝑥

2 1
Theo bài ra ta có: − = ⇔ 𝑚 = −4 ∈ [−6 ; − 3].
𝑚 2

Chọn C
𝑥 4−3𝑥 2 +2
HSA15. Tìm 𝑙𝑖𝑚 .
𝑥→1 𝑥 3 +2𝑥−3
5 2 1
A. − . B. − . C. . D. +∞.
2 5 5

Lời giải

𝑥 4−3𝑥 2+2  x  1 x  1  x 2  2  (𝑥+1)(𝑥 2−2) 2


𝑙𝑖𝑚 𝑥 3+2𝑥−3  lim = 𝑙𝑖𝑚 = − 5.
𝑥→1 x 1
 x  1  x  x  3
2 𝑥→1 𝑥 2 +𝑥+3

Chọn B
𝑥 3−(1+𝑎 2 )𝑥+𝑎
HSA16. Tìm 𝑙𝑖𝑚 .
𝑥→𝑎 𝑥 3 −𝑎 3
2𝑎 2 2𝑎 2−1 2 2𝑎 2 −1
A. 𝑎2 +3. B. . C. 3. D. .
3𝑎 2 3

Lời giải
𝑥 3−(1+𝑎 2 )𝑥+𝑎 𝑥(𝑥 2 −𝑎 2 )−(𝑥−𝑎) 𝑥(𝑥+𝑎)−1 2𝑎 2 −1
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 (𝑥−𝑎)(𝑥 2+𝑎𝑥+𝑎2 ) = 𝑙𝑖𝑚 𝑥 2+𝑎𝑥+𝑎2 = .
𝑥→𝑎 𝑥 3−𝑎 3 𝑥→𝑎 𝑥→𝑎 3𝑎 2
Chọn B
𝑥 2+𝑏𝑥+𝑐
HSA17. Biết 𝑙𝑖𝑚 = 8. (𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Tính 𝑃 = 𝑏 + 𝑐.
𝑥→3 𝑥−3
A. 𝑃 = −13. B. 𝑃 = −11. C. 𝑃 = 5. D. 𝑃 = −12.
Lời giải

𝑥 2+𝑏𝑥+𝑐
Vì 𝑙𝑖𝑚 = 8 là hữu hạn nên tam thức 𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 có nghiệm 𝑥 = 3 ⇔ 3𝑏 + 𝑐 + 9 =
𝑥→3 𝑥−3
0 ⇔ 𝑐 = −9 − 3𝑏
Khi đó
𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 𝑥 2 + 𝑏𝑥 − 9 − 3𝑏 (𝑥 − 3)(𝑥 + 3 + 𝑏)
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 =𝑏+6
𝑥→3 𝑥−3 𝑥→3 𝑥−3 𝑥→3 𝑥−3
⇔ 6 + 𝑏 = 8 ⇔ 𝑏 = 2 ⇒ 𝑐 = −15
Vậy 𝑃 = 𝑏 + 𝑐 = −13.
Chọn A
𝑎𝑥 +𝑏𝑥−5 2
HSA18. Cho𝑎, 𝑏 là số nguyên và 𝑙𝑖𝑚 𝑥−1
= 7. Tính 𝑎2 + 𝑏 2 + 𝑎 + 𝑏 .
𝑥→1
A. 18. B. 1. C. 15. D. 5.
Lời giải
𝑎𝑥 2+𝑏𝑥−5
Vì 𝑙𝑖𝑚 = 7 hữu hạn nên 𝑥 = 1 phải là nghiệm của phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 − 5 = 0
𝑥→1 𝑥−1
suy ra 𝑎 + 𝑏 − 5 = 0 ⇒ 𝑏 = 5 − 𝑎.
𝑎𝑥 2+(5−𝑎)𝑥−5 (𝑥−1)(𝑎𝑥+5)
Khi đó 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑎 + 5 = 7 ⇒ 𝑎 = 2 nên 𝑏 = 3
𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1
Suy ra: 𝑎 + 𝑏2 + 𝑎 + 𝑏 = 18.
2

Chọn A
𝑥 3−𝑎𝑥+𝑎−1
HSA19. Biết 𝑙𝑖𝑚 = 2. Tính 𝑀 = 𝑎2 + 2𝑎.
𝑥→1 𝑥−1
A. 𝑀 = 3. B. 𝑀 = 1.
C. 𝑀 = −1. D. 𝑀 = 8.
Lời giải
3 ( 2
𝑥 − 𝑎𝑥 + 𝑎 − 1 𝑥 − 1 𝑥 + 𝑥 + 1) − 𝑎 (𝑥 − 1)
)(
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚(𝑥 2 + 𝑥 + 1 − 𝑎)
𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1
=3−𝑎
⇒ 3 − 𝑎 = 2 ⇒ 𝑎 = 1.
Vậy 𝑀 = 𝑎2 + 2𝑎 = 3.
Chọn A
3
√𝑎𝑥+1−√1−𝑏𝑥
HSA20. Cho 𝑎, 𝑏 là hai số nguyên thỏa mãn 2𝑎 − 5𝑏 = −8 và 𝑙𝑖𝑚 = 4. Hỏi 𝑎 + 𝑏 =
𝑥→0 𝑥
?
Đáp án:......
Lời giải
3 3 3
√𝑎𝑥+1−√1−𝑏𝑥 √𝑎𝑥+1−1+1−√1−𝑏𝑥 √𝑎𝑥+1−1 1−√1−𝑏𝑥
Ta có: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 + 𝑙𝑖𝑚
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥

(𝑎𝑥 + 1) − 1 1 − (1 − 𝑏𝑥)
= 𝑙𝑖𝑚 3 3
+ 𝑙𝑖𝑚
+ 1)2 + √𝑎𝑥 + 1 + 1) 𝑥→0 𝑥(1 + √1 − 𝑏𝑥)
𝑥→0 𝑥(√(𝑎𝑥

𝑎 𝑏
= 𝑙𝑖𝑚 3 + 𝑙𝑖𝑚
𝑥→0 √(𝑎𝑥 + 1)2 + 3√𝑎𝑥 + 1 + 1 𝑥→0 1 + √1 − 𝑏𝑥

𝑎 𝑏
= +
3 2
3
√𝑎𝑥+1−√1−𝑏𝑥 𝑎 𝑏
Theo giả thiết 𝑙𝑖𝑚 = 4 ⇒ 3 + 2 = 4 ⇔ 2𝑎 + 3𝑏 = 24
𝑥→0 𝑥

2𝑎 − 5𝑏 = −8 𝑎=6
Ta có hệ: { ⇔{ nên 𝑎 + 𝑏 = 10
2𝑎 + 3𝑏 = 24 𝑏=4
Đáp án: 10
𝑓(𝑥)−2018 1009[𝑓(𝑥)−2018]
HSA21. Cho 𝑙𝑖𝑚 = 2019. Tính 𝑙𝑖𝑚 .
𝑥→4 𝑥−4 𝑥→4 (√𝑥−2)(√2019𝑓(𝑥)+2019+2019)

A. 2019 B. 2020 C. 2021 D. 2018


Lời giải
Theo giả thiết ta có 𝑓(4) = 2018
1009[𝑓(𝑥)−2018]
Ta có: 𝑙𝑖𝑚
𝑥→4 (√𝑥−2)(√2019𝑓(𝑥)+2019+2019)

1009[𝑓(𝑥 ) − 2018](√𝑥 + 2) 1009.4.2019


= 𝑙𝑖𝑚 = = 2018
𝑥→4 (𝑥 − 4)(√2019𝑓(𝑥 ) + 2019 + 2019) √2019.2018 + 2019 + 2019

Chọn D
3
𝑓(𝑥)−16 √5𝑓(𝑥)−16−4
HSA22. Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên ℝ thỏa mãn 𝑙𝑖𝑚 = 12. Tính giới hạn 𝑙𝑖𝑚
𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2 𝑥 2+2𝑥−8
5 1 5 1
A. 24. B. 5. C. 12. D. 4.
Lời giải
𝑓(𝑥)−16
Do 𝑙𝑖𝑚 𝑥−2
= 12 nên ta có 𝑓(2) − 16 = 0 hay 𝑓(2) = 16.
𝑥→2

3
√5𝑓(𝑥) − 16 − 4 5(𝑓(𝑥) − 16)
𝑙𝑖𝑚 2
= 𝑙𝑖𝑚
𝑥→2 𝑥 + 2𝑥 − 8 3
𝑥→2 (𝑥 − 2)(𝑥 + 4)(√(5𝑓(𝑥) 3
− 16)2 + 4√5𝑓(𝑥) − 16 + 16)

𝑓(𝑥) − 16 5
= 𝑙𝑖𝑚 .
𝑥→2 𝑥 −2 3 3
(𝑥 + 4)(√(5𝑓(𝑥) − 16)2 + 4√5𝑓(𝑥) − 16 + 16)
5 5
= 12. 6.48 = 24.

Chọn A
3
𝑓(𝑥)−20 √6𝑓(𝑥)+5−5
HSA23. Cho 𝑓 (𝑥 ) là đa thức thỏa mãn 𝑙𝑖𝑚 = 10. Tính 𝑇 = 𝑙𝑖𝑚
𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2 𝑥 2 +𝑥−6
12 4 4 6
A. 𝑇 = 25. B. 𝑇 = 25. C. 𝑇 = 15. D. 𝑇 = 25.
Lời giải
Cách 1:
𝑓(𝑥)−20 10𝑥−20 10(𝑥−2)
Chọn 𝑓(𝑥 ) = 10𝑥, ta có 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 10.
𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2 𝑥−2

3 3 3
√6𝑓(𝑥)+5−5 √60𝑥+5−5 √60𝑥+5−5
Lúc đó 𝑇 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 (𝑥−2)(𝑥+3)
𝑥→2 𝑥 2 +𝑥−6 𝑥→2 𝑥 2 +𝑥−6 𝑥→2

60𝑥 + 5 − 53
= 𝑙𝑖𝑚 3 3 2
𝑥→2
(𝑥 − 2)(𝑥 + 3) (√60𝑥 + 5 + 5√60𝑥 + 5 + 25)

60(𝑥 − 2)
= 𝑙𝑖𝑚 3 3 2
𝑥→2
(𝑥 − 2)(𝑥 + 3) (√60𝑥 + 5 + 5√60𝑥 + 5 + 25)
60 4
= 𝑙𝑖𝑚 2 =
𝑥→2 3
(𝑥 + 3) (√60𝑥 3
+ 5 + 5√60𝑥 + 5 + 25) 25

Cách 2:

Theo giả thiết có 𝑙𝑖𝑚(𝑓(𝑥 ) − 20) = 0hay lim f  x   20 (∗)


𝑥→2 x 2

3
√6𝑓(𝑥)+5−5 6𝑓(𝑥)+5−125
Khi đó 𝑇 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 2
𝑥→2 𝑥 2 +𝑥−6 𝑥→2 (𝑥 2+𝑥−6)[( 3√6𝑓(𝑥)+5) +5( 3√6𝑓(𝑥)+5)+25]

6[𝑓(𝑥 ) − 20]
𝑇 = 𝑙𝑖𝑚 2
𝑥→2 3 3
(𝑥 − 2)(𝑥 + 3) [(√6𝑓(𝑥) + 5) + 5(√6𝑓 (𝑥 ) + 5) + 25]

10.6 4
𝑇 = 5.75 = 25.
Chọn B
𝑓(𝑥)−16
HSA24. Cho 𝑓 (𝑥 ) là một đa thức thỏa mãn 𝑙𝑖𝑚 = 24.
𝑥→1 𝑥−1

𝑓(𝑥)−16
Tính 𝐼 = 𝑙𝑖𝑚
𝑥→1 (𝑥−1)(√2𝑓(𝑥)+4+6)

A. 24. B. 𝐼 = +∞. C. 𝐼 = 2. D. 𝐼 = 0.
Lời giải
𝑓(𝑥)−16 𝑓(𝑥)−16
Vì 𝑙𝑖𝑚 = 24 ⇒ 𝑓 (1) = 16 vì nếu 𝑓(1) ≠ 16 thì 𝑙𝑖𝑚 = ∞.
𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1
𝑓(𝑥)−16 1 𝑓(𝑥)−16
Ta có 𝐼 = 𝑙𝑖𝑚 = 12 𝑙𝑖𝑚 = 2.
𝑥→1 (𝑥−1)(√2𝑓(𝑥)+4+6) 𝑥→1 (𝑥−1)

Chọn C

HSA25. Cho 𝑙𝑖𝑚 (√𝑥 2 + 𝑎𝑥 + 5 + 𝑥) = 5. Khi đó giá trị 𝑎 là


𝑥→−∞
A. 10. B. −6. C. 6. D. −10.
Lời giải
5
𝑎𝑥+5 𝑎+ 𝑎
Ta có: 𝑙𝑖𝑚 (√𝑥 2 + 𝑎𝑥 + 5 + 𝑥) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 𝑥
= −2
𝑥→−∞ 𝑥→−∞ √𝑥 2+𝑎𝑥+5−𝑥 𝑥→−∞ −√1+𝑎+ 5 −1
2 𝑥 𝑥

𝑎
.Do 𝑙𝑖𝑚 (√𝑥 2 + 𝑎𝑥 + 5 + 𝑥) = 5 ⇔ −2 = 5 ⇔ 𝑎 = −10.
𝑥→−∞

Chọn D

HSA26. Biết 𝑙𝑖𝑚 (√4𝑥 2 − 3𝑥 + 1 − (𝑎𝑥 + 𝑏)) = 0. Tính 𝑎 − 4𝑏 ta được


𝑥→+∞
A. 3. B. 5. C. −1. D. 2.
Lời giải
Ta có
𝑙𝑖𝑚 (√4𝑥 2 − 3𝑥 + 1 − (𝑎𝑥 + 𝑏)) = 0 ⇔ 𝑙𝑖𝑚 ((√4𝑥 2 − 3𝑥 + 1 − 𝑎𝑥) − 𝑏) = 0
𝑥→+∞ 𝑥→+∞
2 2 2
4𝑥 − 3𝑥 + 1 − 𝑎 𝑥
⇔ 𝑙𝑖𝑚 ( − 𝑏) = 0
𝑥→+∞ √4𝑥 2 − 3𝑥 + 1 + 𝑎𝑥
(4 − 𝑎2 )𝑥 2 − 3𝑥 + 1
⇔ 𝑙𝑖𝑚 ( − 𝑏) = 0
𝑥→+∞ √4𝑥 2 − 3𝑥 + 1 + 𝑎𝑥
4 − 𝑎2 = 0
𝑎=2
⇔{ 𝑎>0 ⇔ {𝑏 = − 3.
−3
−𝑏 = 0 4
2+𝑎

Vậy 𝑎 − 4𝑏 = 5.
Chọn B
𝑥−2
khi 𝑥 ≠ 2
HSA27. Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { √𝑥+2−2 . Chọn mệnh đề đúng?
4 khi 𝑥 = 2
A. Hàm số liên tục tại 𝑥 = 2. B. Hàm số gián đoạn tại 𝑥 = 2.
C. 𝑓 (4) = 2. D. 𝑙𝑖𝑚𝑓 (𝑥) = 2.
𝑥→2

Lời giải

Tập xác định: 𝐷 = ℝ


𝑥−2 (𝑥 − 2)(√𝑥 + 2 + 2)
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚(√𝑥 + 2 + 2) = 4
𝑥→2 𝑥→2 √𝑥 + 2 − 2 𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2
𝑓 (2) = 4
⇒ 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑓(2)
𝑥→2
Vậy hàm số liên tục tại 𝑥 = 2.
Chọn A
𝑥 2 −4
HSA28. Tìm m để hàm số 𝑓(𝑥) = { 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ −2 liên tục tại 𝑥 = −2
𝑥+2
𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = −2
A. 𝑚 = −4. B. 𝑚 = 2. C. 𝑚 = 4. D. 𝑚 = 0.
Lời giải
𝑥 2−4
Hàm số liên tục tại 𝑥 = −2 khi và chỉ khi 𝑓(−2) = 𝑙𝑖𝑚 ( 𝑥+2 ) ⇒ 𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 (𝑥 − 2) = −4
𝑥→−2 𝑥→−2

Chọn C
𝑥 3−1
HSA29. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = { khi 𝑥 ≠ 1 . Giá trị của tham số 𝑚 để hàm số liên tục tại
𝑥−1
2𝑚 + 1 khi 𝑥 = 1
điểm 𝑥0 = 1 là:
1
A. 𝑚 = − 2. B. 𝑚 = 2. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = 0.
Lời giải
Ta có 𝑓(1) = 2𝑚 + 1

𝑥3 − 1
𝑙𝑖𝑚𝑦 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚(𝑥 2 + 𝑥 + 1) = 3
𝑥→1 𝑥→1 𝑥 − 1 𝑥→1

Để hàm số liên tục tại điểm 𝑥0 = 1thì 𝑓(1) = 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) ⇒ 2𝑚 + 1 = 3 ⇔ 𝑚 = 1


𝑥→1

Chọn C
𝑥 2 + 3𝑥 + 2 khi 𝑥 ≤ −1 liên tục tại điểm 𝑥 = −1 thì giá trị của 𝑎
HSA30. Để hàm số 𝑦 = {
4𝑥 + 𝑎 khi 𝑥 > −1

A. −4. B. 4. C. 1. D. −1.
Lời giải

Hàm số liên tục tại 𝑥 = −1 khi và chỉ khi 𝑙𝑖𝑚+𝑦 = 𝑙𝑖𝑚−𝑦 == 𝑦(−1)
𝑥→−1 𝑥→−1

⇔ 𝑙𝑖𝑚+(4𝑥 + 𝑎) = 𝑙𝑖𝑚−(𝑥 2 + 3𝑥 + 2) = 𝑦(−1) ⇔ 𝑎 − 4 = 0 ⇔ 𝑎 = 4.


𝑥→−1 𝑥→−1

Chọn B
𝑥 3−𝑥 2+2𝑥−2
HSA31. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 1 liên tục tại
𝑥−1
3𝑥 + 𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 1
𝑥 = 1.
A. 𝑚 = 0. B. 𝑚 = 6. C. 𝑚 = 4. D. 𝑚 = 2.
Lời giải

Ta có: 𝑓 (1) = 𝑚 + 3.
𝑥 3 −𝑥 2 +2𝑥−2 (𝑥−1)(𝑥 2+2)
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚(𝑥 2 + 2) = 3.
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1

Để hàm số 𝑓(𝑥) liên tục tại 𝑥 = 1 thì 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑓(1) ⇔ 3 = 𝑚 + 3 ⇔ 𝑚 = 0.


𝑥→1

Chọn A
√𝑥−1
HSA32. Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { 𝑥−1 𝑘ℎ𝑖𝑥 ≠ 1. Tìm 𝑎 để hàm số liên tục tại 𝑥0 = 1.
𝑎𝑘ℎ𝑖𝑥 = 1
1 1
A. 𝑎 = 0. B. 𝑎 = − 2. C. 𝑎 = 2. D. 𝑎 = 1.
Lời giải
√𝑥−1 √𝑥−1 1 1
Ta có 𝑙𝑖𝑚𝑓 (𝑥) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 ( = 𝑙𝑖𝑚 = 2.
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 √𝑥−1)(√𝑥+1) 𝑥→1 √𝑥+1
1
Để hàm số liên tục tại 𝑥0 = 1 khi 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑓(1) ⇔ 𝑎 = 2.
𝑥→1
Chọn C
3−𝑥
khi x ≠ 3
HSA33. Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { √𝑥+1−2 . Hàm số đã cho liên tục tại 𝑥 = 3 khi 𝑚 = ?
𝑚 khi x=3
A. −1. B. 1. C. 4. D. −4.
Lời giải
𝑓 (3) = 𝑚
3−𝑥 (3−𝑥)(√𝑥+1+2)
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚(−√𝑥 + 1 − 2) = −4
𝑥→3 𝑥→3 √ 𝑥+1−2 𝑥→3 𝑥−3 𝑥→3

Để hàm số liên tục tại 𝑥 = 3 thì 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑓(3)


𝑥→3

Suy ra, 𝑚 = −4.

Chọn D

 x2  x
 khi x  1
HSA34. Tìm 𝑚 để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại 𝑥 = 1
m  1 khi x  1

A. 𝑚 = 0. B. 𝑚 = −1. C. 𝑚 = 1 D. 𝑚 = 2.
Lời giải
TXĐ: 𝐷 = 𝑅
𝑥 2−𝑥
Ta có 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚𝑥 = 1
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1

Và 𝑓(1) = 𝑚 − 1.

Hàm số liên tục tại 𝑥 = 1 ⇔ 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) = 𝑓(1) ⇔ 𝑚 − 1 = 1 ⇔ 𝑚 = 2


𝑥→1

Chọn D
𝑥 2−3𝑥+2
𝑘ℎ𝑖𝑥 ≠ 1
HSA35. Có bao nhiêu số tự nhiên 𝑚 để hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { 𝑥−1 liên tục tại điểm 𝑥 =
2
𝑚 + 𝑚 − 1𝑘ℎ𝑖𝑥 = 1
1?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
𝑥 2−3𝑥+2 (𝑥−1)(𝑥−2)
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚(𝑥 − 2) = −1.
𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1

Để hàm số 𝑓(𝑥) liên tục tại điểm 𝑥 = 1 cần: 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑓(1)


𝑥→1

⇔ 𝑚2 + 𝑚 − 1 = −1
𝑚 = 0 (𝑇𝑀)
⇔ 𝑚2 + 𝑚 = 0 ⇔ [ .(do 𝑚 là số tự nhiên)
𝑚 = −1 (𝐿)

Chọn D
√𝑥+2−2
HSA36. Tìm 𝑎 để hàm số 𝑓 (𝑥) = { khi
𝑥 ≠ 2 liên tục tại 𝑥 = 2?
𝑥−2
2𝑥 + 𝑎khi𝑥 = 2
15 15 1
A. . B. − 4 . C. 4. D. 1.
4
Lời giải
Ta có 𝑓(2) = 4 + 𝑎.
𝑥+2−4 1 1
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 (𝑥−2)( = 𝑙𝑖𝑚 = 4.
𝑥→2 𝑥→2 √ 𝑥+2+2) 𝑥→2 √ 𝑥+2+2

1 15
Hàm số đã cho liên tục tại 𝑥 = 2 khi và chỉ khi 𝑓(2) = 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) ⇔ 4 + 𝑎 = 4 ⇔ 𝑎 = − 4 .
𝑥→2
15
Vậy hàm số liên tục tại 𝑥 = 2 khi 𝑎 = − 4 .

Chọn B
√3𝑥 2 +2𝑥−1−2
HSA37. Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { , 𝑥≠1 . Hàm số 𝑓 (𝑥 ) liên tục tại 𝑥0 = 1 khi
𝑥 2−1
4−𝑚 𝑥=1
A. 𝑚 = 3. B. 𝑚 = −3. C. 𝑚 = 7. D. 𝑚 = −7.
Lời giải
Tập xác định𝐷 = ℝ, 𝑥0 = 1 ∈ ℝ.
Ta có 𝑓(1) = 4 − 𝑚.
√3𝑥 2+2𝑥−1−2 (𝑥−1)(3𝑥+5)
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 (𝑥+1)(𝑥−1)
= 𝑙𝑖𝑚 (𝑥+1)(𝑥−1)(√3𝑥 2
𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1 +2𝑥−1+2)
3𝑥 + 5
= 𝑙𝑖𝑚 =1
(𝑥 + 1)(√3𝑥 2 + 2𝑥 − 1 + 2)
𝑥→1

Hàm số 𝑓 (𝑥 ) liên tục tại 𝑥0 = 1 khi và chỉ khi 𝑙𝑖𝑚(𝑥) = 𝑓(1) ⇔ 4 − 𝑚 = 1 ⇔ 𝑚 = 3.


𝑥→1
Chọn A
√𝑥 2+4−2
khi 𝑥 ≠ 0
HSA38. Cho hàm số 𝑓(𝑥) = { 𝑥2 . Tìm giá trị thực của tham số 𝑎 để hàm số
5
2𝑎 − 4 khi 𝑥 = 0
𝑓(𝑥) liên tục tại 𝑥 = 0.
3 4 4 3
A. 𝑎 = − 4. B. 𝑎 = 3. C. 𝑎 = − 3. D. 𝑎 = 4.
Lời giải
.

Tập xác định: 𝐷 = ℝ.


√𝑥 2 +4−2 1 1
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 √𝑥 2 = 4.
𝑥→0 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 +4+2

5
𝑓(0) = 2𝑎 − 4.
5 1 3
Hàm số 𝑓(𝑥) liên tục tại 𝑥 = 0 ⇔ 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) = 𝑓(0) ⇔ 2𝑎 − 4 = 4 ⇔ 𝑎 = 4.
𝑥→0

3
Vậy 𝑎 = 4.

Chọn D
𝑥 2 −2𝑥
HSA39. Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để hàm số 𝑓 (𝑥) = { khi x >2 liên tục tại 𝑥 = 2.
𝑥−2
𝑚𝑥 − 4 khi x ≤ 2
A. 𝑚 = 3. B. 𝑚 = 2.
C. 𝑚 = −2. D. Không tồn tại 𝑚.
Lời giải
𝑥 2−2𝑥
Ta có 𝑙𝑖𝑚+ 𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚+ = 𝑙𝑖𝑚+𝑥 = 2, 𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚−(𝑚𝑥 − 4) = 2𝑚 − 4
𝑥→2 𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2 𝑥→2 𝑥→2

Hàm số liên tục tại 𝑥 = 2 khi 𝑙𝑖𝑚− 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚− 𝑓 (𝑥) ⇔ 2𝑚 − 4 = 2 ⇔ 𝑚 = 3.


𝑥→2 𝑥→2

Chọn A

𝑚2 𝑥 2 khi 𝑥 ≤ 2
HSA40. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { liên tục
(1 − 𝑚)𝑥 khi 𝑥 > 2
trên ℝ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Ta có hàm số luôn liên tục ∀𝑥 ≠ 2.

Tại 𝑥 = 2, ta có 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚−(1 − 𝑚)𝑥 = (1 − 𝑚)2;


𝑥→2 𝑥→2

𝑙𝑖𝑚 𝑓 (𝑥) = 𝑙𝑖𝑚− (𝑚2 𝑥 2 ) = 4𝑚2; 𝑓(2) = 4𝑚2 .


𝑥→2− 𝑥→2

Hàm số liên tục tại 𝑥 = 2 khi và chỉ khi

𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚+𝑓 (𝑥 ) = 𝑓 (2) ⇔ 4𝑚2 = (1 − 𝑚)2 ⇔ 4𝑚2 + 2𝑚 − 2 = 0(1)


𝑥→2+ 𝑥→2

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm thực phân biệt.

Vậy có hai giá trị của 𝑚.

Chọn B

HSA41. Cho hàm số 𝑓 (𝑥 ) = { √𝑥 − 𝑚 khi 𝑥 ≥ 0 . Tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để 𝑓 (𝑥 ) liên tục trên
𝑚𝑥 + 1 khi 𝑥 < 0
ℝ.
A. 𝑚 = 1. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = −1. D. 𝑚 = −2.
Lời giải
Hàm số𝑓 (𝑥 ) liên tục trên ℝ ⇔ 𝑓 (𝑥) liên tục tại 𝑥 = 0.

𝑙𝑖𝑚 𝑓 (𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ (√𝑥 − 𝑚) = −𝑚; 𝑙𝑖𝑚−𝑓 (𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚−(𝑚𝑥 + 1) = 1; 𝑓(0) = −𝑚.


𝑥→0+ 𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0

𝑓 (𝑥 ) liên tục tại 𝑥 = 0  𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥 ) = 𝑓(0) ⇔ −𝑚 = 1 ⇔ 𝑚 = −1.


𝑥→0 𝑥→0

Chọn C
HSA42. Phương trình 3𝑥 5 + 5𝑥 3 + 10 = 0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
A. (−2 ; − 1). B. (−10 ; − 2). C. (0 ; 1). D. (−1 ; 0).
Lời giải
Đặt 𝑓(𝑥 ) = 3𝑥 5 + 5𝑥 3 + 10, 𝑓 (𝑥 ) liên tục trên ℝ
Ta có: 𝑓(−10) = −304990, 𝑓(−2) = −126 , 𝑓(−1) = 2, 𝑓(0) = 10, 𝑓(1) = 18
Suy ra 𝑓(−2). 𝑓 (−1) = −126.2 = −252 < 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 𝑓 (𝑥 ) = 0 có nghiệm thuộc khoảng (−2 ; − 1).
Chọn A
√𝑥 2 +16−5
HSA43. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) = { khi𝑥 ≠ 3. Tập các giá trị của 𝑎 để hàm số đã cho liên tục
𝑥−3
𝑎khi𝑥 = 3
trên ℝ là:
2 1 3
A. { }. B. { }. C. {0}. D. { }.
5 5 5
Lời giải:

Tập xác định 𝐷 = ℝ.


√𝑥 2 +16−5
Khi 𝑥 ≠ 3 thì 𝑓(𝑥 ) = xác định và liên tục trên các khoảng (−∞ ; 3) và (3 ; + ∞)
𝑥−3

√𝑥 2 + 16 − 5 𝑥+3 3
𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥 ) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 =
𝑥→3 𝑥→3 𝑥−3 𝑥→3 √𝑥 2 + 16 + 5 5

Khi 𝑥 = 3 thì 𝑓(3) = 𝑎.


3
Hàm số đã cho liên tục trên ℝ khi và chỉ khi nó liên tục tại điểm 𝑥 = 3 ⇔ 𝑎 = 5.

Chọn D
√𝑥+1−1
𝑘ℎ𝑖 𝑥 > 0
HSA44. Tìm tất cả các giá trị thực của 𝑚 để hàm số 𝑓(𝑥) = { 𝑥 liên tục trên ℝ.
2
√𝑥 + 1 − 𝑚𝑘ℎ𝑖𝑥 ≤ 0
3 1 1
A. 𝑚 = 2. B. 𝑚 = 2. C. 𝑚 = −2. D. 𝑚 = − 2.

Lời giải
√𝑥+1−1
Khi 𝑥 > 0 ta có: 𝑓(𝑥) = liên tục trên khoảng (0 ; + ∞).
𝑥
Khi 𝑥 < 0 ta có: 𝑓(𝑥) = √𝑥 2 + 1 − 𝑚 liên tục trên khoảng (−∞ ; 0).

Hàm số liên tục trên ℝ khi và chỉ khi hàm số liên tục tại 𝑥 = 0.
√𝑥+1−1 1 1
Ta có: 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ = 𝑙𝑖𝑚+ = 2.
𝑥→0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 √𝑥+1+1

𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚− (√𝑥 2 + 1 − 𝑚) = 1 − 𝑚 = 𝑓(0).


𝑥→0− 𝑥→0

1 1
Do đó hàm số liên tục tại 𝑥 = 0 khi và chỉ khi 2 = 1 − 𝑚 ⇔ 𝑚 = 2.

Chọn B
𝑎+𝑐 >𝑏+1
HSA45. Cho các số thực 𝑎, 𝑏, 𝑐 thỏa mãn { . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
𝑎+𝑏+𝑐+1< 0
𝑦 = 𝑥 3 + 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 và trục 𝑂𝑥.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Vì hàm số đã cho là hàm đa thức bậc ba nên đồ thị hàm số liên tục trên ℝ và số giao điểm
của đồ thị hàm số với trục 𝑂𝑥 nhiều nhất là 3.

Theo đề bài ta có 𝑙𝑖𝑚 𝑦 = −∞, 𝑙𝑖𝑚 𝑦 = +∞


𝑥→−∞ 𝑥→+∞

𝑦(−1) = −1 + 𝑎 − 𝑏 + 𝑐 > 0,𝑦(1) = 1 + 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 < 0

Do đó hàm số đã cho có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng (−∞ ; − 1), (−1 ; 1), (1 ; + ∞).

Từ đó suy ra số giao điểm cần tìm là 3.

Chọn D

You might also like