You are on page 1of 12

BÀI TẬP

CUỐI CHƯƠNG 3
NHÓM 2.1:

Họ và Tên MSSV
Vũ Hà Vân Ánh K224020138
Đinh Nguyễn Trúc Quỳnh K224020188
Cáp Nhật Linh K224020169
Lê Gia Hân K224020154
Đậu Thị Thanh Hằng K224020152

Bài 3.1. Gọi X là trọng lượng sản phẩm của một loại sản phẩm (kg).
� ~�(�, �2 ) với � = 2 và � chưa biết.
a)

Trọng lượng
10 – 12 12 – 14 14 – 16 16 – 18 18 – 20
(kg)
Trọng số mi 11 13 15 17 19
Số sản phẩm 4 5 8 3 5

Ước lượng điểm cho trọng lượng trung bình của loại sản phẩm này:
n = 25; s = 2,7080;
� = 15; s2 = 7,3333;
b) Với độ tin cậy 95% ⇔ 1 − � = 0,95 ⇔ � = 0,05 ⇔ � 2 = 0,025

Khoảng tin cậy đối xứng:


� �
�−

�� < � < � +
2 �
��
2
(1)

Với �� 2 = �0,025 = 1,96 ta có (1) trở thành:


2,7080 2,7080
15 − 1,96 < � < 15 + 1,96
25 25

⇔ 14,216 < � < 15,784


Vậy với độ tin cậy 95% ta có khoảng tin cậy đối xứng cho trọng lượng trung bình sản phẩm là
(14,216; 15,784).
c) Độ dài khoảng tin cậy với độ tin cậy là 95% là:
I = 15,784 – 14,216 = 1,568;
1
Theo đề ta có: �' = � = 0,784
2

2� 4�2 2 4.22
Mà �' = �
�� 2 ⇒ �'2 =

�� ⇒ 0,7842 =

. 1,962 ⇒ � = 100.
2

Vậy khi giữ nguyên độ tin cậy 95% mà muốn độ dài khoảng tin cậy giảm đi một nửa thì cần
phải thử 100 sản phẩm.
Bài 3.2.

8,5 9,5 10,5 11,5 12,5

15 20 25 22 18

a) Trung bình tổng thể bằng 10 , n bằng 100


1 - α = 0,95 => α = 0,05 => α / 2 = 0,025
X ( 2(99) , α / 2 ) theo bảng pp chi bình phương = 129,56
X ( 2(99) , 1 - α / 2 ) theo bảng pp chi bình phương = 74,22
nS*^2 = 207
��∗2 ��∗2
129,56
< σ2 < 74,22
207 207

129,56
< σ2 < 74,22

⇔ 1,598 < σ2 < 2,79

⇔ 1,264 < σ < 1,67


15+20+25
b) f = 100
= 0.6 , � = 0.1 => �� = �0.05 = 1.645
2

�(1−�) �(1−�)
f- �
x �� < p < f + �
x ��
2 2

0.6 (1−0.6) 0.6 (1−0.6)


⇔ 0.6 - x 1.645 < p < 0.6 + x 1.645
100 100
⇔ 0.52 < p < 0.68

Vậy với độ tin cậy 90%, tỷ lệ chuyến xe có mức tiêu hao không vượt quá 11(lít) trong
khoảng 52% - 68%

c) α = 0,05 , S^2 = 1,75 , S = 1,32 , trung bình mẫu = 10,58

Ta có �� = 1.96
2

� �
X − �� . < μ < X +�� .
2 � 2 �

1,32 1,32
10,58 - 1,96. < μ < 10,58 + 1,96.
100 100

⇔ 10,32 < μ < 10,83

Bài 3.3.
n  100;   1,722; s  0,26
a) Do n>30
s s
Ta có:     .       .
n 2 2 n
 1,679    1,765
Vậy: khoảng tin cậy 90% cho chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên là từ 1,679 đến 1,765
(triệu đồng)
b)   0,05
Ta có:  2( n1)   0,025
2(99)
 129,6
2

 2(n1)   0,975
2(99)
 74,22
1
2
Khoảng tin cậy 95% cho mức độ biến động chi tiêu hàng tháng là:
(n  1)s2 (n  1)s2 99  0,262 99  0,262
2   2 
 2( n1)  2(n1) 129,6 74,22
1
2 2

 0,0516    0,09 2

27  20
c) Tỉ lệ sinh viên có mức chi tiêu bình thường là: f   0,47
100
Khoảng tin cậy 95% co tỉ lệ sinh viên chi tiêu bình thường là:
0,47 0,53 0,47 0,53
0,47   1,96  p  0,47   1,96
100 100
 0,372  p  0,568
Vậy: số sinh viên có mức chi tiêu bình thường là từ 744.000 đến 1.136.000 (sinh viên)
Bài 3.4. α = 0,1 ⇔ Z α / 2 = 1,645
n = 31
Trung bình mẫu = 25,9
Phương sai mẫu = 0,4
Độ lệch chuẩn = 0,63
a) X - Z α / 2 × S/√n < μ
25,7 < μ
b) α = 0,05
X ( 2(30) , 0,975 ) theo bảng pp chi bình phương = 16,79
( � − 1 )�2
σ2 <
16,79

σ2 < 0,71
σ< 0,84
c) � 1 = 25,25 , �1 = 25 , �1 = 0,5
� 2 = 25,9 , �2 = 31 , �2 = 0,63
�1 2 = �2 2
k = �1 + �2 - 2 = 54 => �� (�) = �0,025 (54) = 2,009
2

�1 −1 .�1 2 + (�2 −1).�2 2


�� = = 0,57
�1 + �2 −2

1 1
� = �� (�) . �� . + = 0,3
2 �1 �2

Ước lương chênh lệch doanh thu trung bình hàng ngày giữa hai năm 2015 và 2014
với độ tin cậy 0.95 là :
� 2 - � 1 - � ≤ �2 − �1 ≤ � 2 - � 1 + �
= 0,35 ≤ �2 − �1 ≤ 0,95

Bài 3.5. Gọi X là cân nặng của trẻ sơ sinh mới ra đời (kg).
�~�(�, �2 ) , chưa biết � �à �2
a)

Cân nặng 2,0 – 2,4 2,4 – 2,8 2,8 – 3,2 3,2 – 3,6 3,6 – 4,0
(kg)
Trọng số mi 2,2 2,6 3,0 3,4 3,8
Số trẻ sơ 10 20 35 20 15
sinh

n = 100; s = 0,4740;
� = 3,04; s2 = 0,2246;
Với độ tin cậy 90% ⇔ 1 − � = 0,9 ⇔ � = 0,1 ⇔ � 2 = 0,05

Vì n = 100 > 30 nên khoảng tin cậy đối xứng cho cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là
� �
�−

�� < � < � +
2 �
��
2
(*)

Với �� 2 = �0,05 = 1,645 ta có (*) trở thành:


0,4749 0,4749
3,04 − 1,645 < � < 3,04 + 1,645
100 100

⇔ 2, 9620 < � < 3,1180


Vậy với độ tin cậy 90% ta có khoảng tin cậy đối xứng cho cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là
(2,9620; 3,1180).
2�
b) Theo đề ta có: � ≤ 0,02 ⇔ �� ≤ 0,02
2

2
4� 2
⇒ �� ≤ 0,022 ⇒ � ≥ 6079,789 ⇒ � ≈ 6080
� 2
Vậy để thỏa đề bài thì cần lấy thêm cân nặng của ít nhất 6080 – 100 = 5980 trẻ sơ sinh nữa.

Bài 3.6. n  100;   7,5; s  1,146


a) Giả sử độ tin cậy là 95%
1   0,95    0,05
 2(n1)   0,975
2(99)
 74,22 ;  2( n1)   0,025
2(99)
 129,6
1
2 2

Khoảng tin cậy 95% cho tổng mức độ chênh lệch của trọng lượng hàng hoá là:
(n  1)s2 (n  1)s2 99  1,1462 99  1,1462
2   2
 2( n1)  2(n1) 129,6 74,22
1
2 2

 1,003    1,752  1,001    1,323


2

b) 1    0,9    0,1  z  1,645


2

Khoảng tin cậy 90% cho trọng lượng trung bình của hành lí mà khách mang vượt
quá mức quy định là:
s s
   .       .  7,311    7,688
2 n 2 n
Bài 3.7. Gọi X là tuổi thọ của bóng đèn compact (giờ).
�~�(�, �2 ) , chưa biết � �à �2
a) n1 = 12 + 23 + 28 +27 = 100
1 �
�1 = �
�=1 �
= 1100;
2

1
�21 = �21 = (�� − �)2 ≈ 3484,8485 ⇒ �1 = 59,0326 = �1
�−1
�=1
Với độ tin cậy 95% thì: % ⇔ 1 − � = 0,95 ⇔ � = 0,05 ⇔ � 2 = 0,025

Vì n = 100 > 30 nên khoảng tin cậy đối xứng của tuổi thọ trung bình bóng đèn compact là
�1 �1
�− �� 2 < �1 < � + �� 2 (*)
�1 �1

Với �� 2 = �0,025 = 1,96 ta có (*) trở thành:


59,0326 59,0326
1100 − 1,96 < �1 < 1100 + 1,96
100 100

⇔ 1088,4296 < �1 < 1111,5704


Vậy với độ tin cậy 95% ta có khoảng tin cậy đối xứng cho tuổi thọ trung bình của bóng
đèn compact là (1088,4296; 1111,5704).
b) n2 = 50; �2 = 1075; s2 = 35
n1 > 30, n2 > 30 và chưa biết phương sai tổng thể của cả hai mẫu nên áp dụng công thức ước
lượng chênh lệch tuổi thọ của 2 bóng đèn là:
� − � − � < �1 − �2 < � − � + �

�21 �22
Với � = �� 2 + ; �� = �0,025 = 1,96;
2
�1 �2

59,03262 352
Nên � = 1,96 + ≈ 15,0994;
100 50
Vậy với khoảng tin cậy 95% thì ước lượng chênh lệch tuổi thọ của 2 loại bóng đèn là:
1100 − 1075 − 15 < �1 − �2 < 1100 − 1075 + 15
⇔ 10 < �1 − �2 < 40
Vậy tuổi thọ của bóng đèn compact lớn hơn tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang với độ chênh
lệch lần lượt là 10 giờ và 40 giờ khi độ tin cậy là 95%.

Bài 3.8. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm của một lô hàng A thấy có 10 phế phẩm.
a) Ước lượng tỉ lệ chính phẩm của lô hàng bằng khoảng tin cậy đối xứng với độ tin cậy
95%
b) Muốn giữ nguyên độ tin cậy và để độ dài khoảng tin cậy giảm đi còn một phần tư thì
cần phải kiểm tra thêm bao nhiêu sản phẩm nữa?
c) Kiểm tra 120 sản phẩm của lô hàng B có 15 phế phẩm. Hãy ước lượng chênh lệch tỉ lệ
chính phẩm của hai lô hàng với độ tin cậy 0,9.
Bài làm
10
Tỉ lệ chính phẩm: 1   0,9
100
0,9(1  0,9)
Đặt X là số chính phẩm. Ta có X  N (0,9; )
100

a) Khoảng tin cậy đối xứng:


p(1  p) p(1  p) 0,9.0,1 0,9.0,1
p .z /2  f  p  .z /2  0,9  .1,96  f  0,9  .1,96
n n 100 100
 0,8412  f  0,9588

Vậy tỉ lệ chính phẩm của lô hàng thuộc khoảng (0,8412;0,9588)

b)
I  0,9588  0,8412  0,1176

4S 2 4.0,9(1  0,9)
Ta có n '  2
z /2  2
.1,96  1600
Io  0,1176 
 
 4 

Vậy phải kiểm tra thêm 1500 sản phẩm nữa.

c)
Gọi p1 là tỉ lệ chính phẩm của lô hàng A, p2 là tỉ lệ chính phẩm của lô hàng B.
n1=100; f1=0,9; n2=120; f2=0,875

0,9.0,1 0,875.0,125
  1, 645.   0, 07
100 120

f2-f1=0,875-0,9=-0,025
0, 025  0, 07  p2  p1  0, 025  0, 07  0, 095  p2  p1  0, 045

Bài 3.9. Theo dõi doanh số bán hàng qua 20 ngày ở một cửa hàng nội thành, người ta tính
được doanh thu trung bình hằng ngày là 205 triệu đồng, độ lệch chuẩn là 15 triệu đồng.
Theo dõi doanh số bán hàng qua 20 ngày ở một cửa hàng ngoại thành, người ta tính được
doanh thu trung bình hằng ngày là 195 triệu đồng, độ lệch chuẩn là 12 triệu đồng.
a) Ước lượng chênh lệch doanh thu trung bình của hai cửa hàng với độ tin cậy 0,9 với giả
thiết độ phân tán của doanh thu hằng ngày là khác nhau.
b) Ước lượng tỉ số hai phương sai của doanh thu với độ tin cậy 0,95
BÀI LÀM
a) Theo đề bài, ta có �21 ≠ �22
n1 = 20 n2 = 20
�1 = 205 �2 = 195
s1 = 15 s2 = 12
s12 s22 2
( )
(�) �21 �22 n1 n2
Với � = �� + với k  2
2 �1 �2 s s2
( 1 )2 ( 2 )2
n1 n
 2
n1  1 n2  1

�21 152 �22 122


Đặt =A= = 11,25 ; =B= = 7,2
�1 20 �2 20

( A  B) 2
k  36, 25  36
( A) 2 ( B) 2
=> 
n1  1 n2  1

Ta lại có độ tin cậy là 0,9 => α = 0,1


(36)
� = �0,1 � + � = 1,6905. 11,25 + 7,2 = 7,26
2

Vậy với độ tin cậy 0,9 cho sự khác biệt 2 trung bình là:
� − � − � < �1 − �2 < � − � + �
205 - 195 - 7,26 < �1 − �2 < 205 - 195 + 7,26
2,74 < �1 − �2 < 17,26

b) Khoảng tin cậy cho tỉ số hai phương sai:


s 22 ( n1  1; n 2  1)  22 s 22
.F   2  2 . F ( n1  1; n 2  1)
Ta có:
s1 2 (1
2
)
1 s1 (
2
)

Ta lại có: độ tin cậy 0,95 ⇒ α = 0.05

 ( 20 1;20 1) 1
F
 (1 0 ,05 2 )  ( 20 1;20 1)
 0, 399
F 0 ,05
 (
2
)

 F (0 20 1;20 1)
 2, 509
 ( ,05 )
2

Vậy khoảng tin cậy 95% cho tỉ số hai phương sai:


12 2  22 12 2
.0,399   .2,509
152  12 152

 22
0, 255   1, 606
 12

Bài 3.10.
Ta có: X  5002,71; s  10,34; n  7
a)   0,1
Do n  30  t0,05
6
 1,943
Sai số của thiết bị với độ tin cậy 90% là:
s 10,34
  tn1  6
 t0,05   7,59
2 n 7
b) X  5000; s  10,747; n  7
Do n  30  t0,05
6
 1,943
Sai số của thiết bị với độ tin cậy 90% là:
s 10,747
  tn1  6
 t0,05   7,892
2 n 7

Bài 3.11.
a)

32 33 34 35 36 37 38 40

3 5 1 4 1 2 2 2
Ta có : n = 20 , phương sai mẫu = 6,57 , độ lệch chuẩn = 2,56 , trung bình mẫu = 35,05
Với độ tin cậy là 95% thì α = 0.05 => Zα/2 = 1.96
Vậy khoảng ước lượng điểm trung bình của điểm kiểm tra lần 1 là :
X - Zα / 2 × S / √n < μ < X + Zα / 2 × S / √n
⇔ 35,05 - 1,96 × 2,56/√20 < μ < 35,05 - 1,96 × 2,56/√20

⇔ 34 (điểm) < μ < 36,1 (điểm)


b)

38 40 41 42 43 44 45 47 49 50

1 1 4 2 1 3 5 1 1 1

Ta có : n = 20 , phương sai mẫu = 8,88 , độ lệch chuẩn = 2,98 , trung bình mẫu = 43,6
Với độ tin cậy là 95% thì α = 0.05 => Zα/2 = 1.96
X ( 2(19) , α / 2 ) theo bảng pp chi bình phương = 32,85
X ( 2(19) , 1 - α / 2 ) theo bảng pp chi bình phương = 8,907
Vậy khoảng ước lượng phương sai của điểm kiểm tra lần 2 là :
( � − 1 )�2 ( � − 1 )�2
32,85
< σ2 < 8,907

= 5,13 < σ2 < 18,94


⇔ 2,26 < σ< 4,35
c)
n = 20 , d = 8.55 (điểm) , Sd = 2.37
Với độ tin cậy là 95% thì α = 0.05 => t ( n - 1 ; α / 2 ) = t ( 19 ; 0,025 ) = 2,093
ε = 2,093 × √ 2,37 / 20 = 0,72
Gọi μ1, μ2 là số điểm trung bình của học viên trước khi bắt đầu nhập học và sau khi học
được 1 tháng
d – ε ≤ μ2 - μ1 ≤ d + ε
8,55 – 0,72 ≤ μ2 - μ1 ≤ 8,55 + 0,72
= 7,83 ≤ μ2 - μ1 ≤ 9,27
Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng trung bình số điểm tăng thêm sau 1 tháng học
là từ 7,83 điểm đến 9,27 điểm. Vậy có thể nói, sau khi học tại trung tâm anh ngữ 1 tháng,
trình độ tiếng Anh của học viên đã tăng lên đáng kể
Bài 3.12.
450
n  100  50  5000  Tỉ lệ trái không đạt tiêu chuẩn là: f   0,09
5000

a)   0,04  z  2,05
2

Khoảng tin cậy 96% cho tỉ lệ trái cây không đạt tiêu chuẩn là:
f (1 f ) f (1 f )
f  z  p  f  z  0,0817  p  0,0983
2
n 2
n
f (1 f ) 0,09  0,91
Độ chính xác là:   z  2,05  0,83%
2
n 5000
Số trái cây không đạt tiêu chuẩn với độ chính xác 0,83% là:
0,83% 200  100  166 (trái)
f (1  f )
b) Ta có:  0  z
2
n'
150 0,09  0,91
 2,32   n '  7836,7  7837
200  100 n'
Số trái cây cần kiểm tra thêm là:
7837  5000  2837

Vậy: cần điều tra thêm 2837 trái khi độ chính xác là 150 trái và độ tin cậy là 98%.

Bài 3.13. Để ước lượng số tờ bạc giả của một loại giấy bạc, người ta đánh dấu 200 tờ bạc
giả loại này rồi tung vào lưu thông. Sau một thời gian ngắn kiểm tra, 600 tờ bạc giả loại
này có 15 tờ được đánh dấu. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng số tờ bạc giả không có
đánh dấu trong lưu thông
Bài làm
Gọi A là số giấy bạc được đánh dấu trong 600 tờ bạc giả được kiểm tra (A = 15)
MA là số giấy bạc được đánh dấu trong lưu thông (MA = 200)
� 15
Ta có: f (A) = � = = 0,025 ; α = 0,05 => �α 2 = 1,96
600

f (1 f ) f (1 f )
f  z  p  f  z
2
n 2
n

=> 0,0125 < p < 0,0374926


Vậy tỷ lệ giấy bạc giả có đánh dấu p (A) nằm trong khoảng (0,0125 ; 0,0374926)

Mà p = M / N = 200 / N nằm trong khoảng (0,0125 ; 0,0374926)

Suy ra tỷ lệ số bạc tung vào lưu thông (N) nằm trong khoảng (5334; 16000)

Vậy tỷ lệ số bạc giả tung vào lưu thông không bị đánh dấu nằm trong khoảng (5134; 15800)

You might also like