You are on page 1of 13

CHƯƠNG 4.

CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ


Các dạng câu hỏi chính: Ước lượng khoảng hai phía cho trung bình; Ước
lượng khoảng cho tỉ lệ, Kiểm định giá trị trung bình

Câu 1:

Gọi X = “ Cước điện thoại di động của một thuê bao trên địa bàn tỉnh Nam Định”
(chục nghìn đồng/tháng)

Theo giả thiết, ta có: X ~ N( 𝜇, 𝜎 2 )

Ta có bảng phân phối thực nghiệm

xi(chục 9 11 13 15 17 19 21
nghìn
đồng/tháng)
ni 20 30 40 60 20 20 10

𝑛−1
n = 200 > 30 => 𝑡𝛼∕2 ≈ 𝑈𝛼∕2
1
𝑥̅ = ∑7𝑖=1 𝑥𝑖 𝑛𝑖 = 14,3
𝑛

1
s=√ ∑7𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑛𝑖 ≈ 3,1876
𝑛−1

a) Với độ tin cậy 𝛾 = 0,98


 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,98 = 0,02
𝛼
=> = 0,01
2

Khoảng tin cậy đối xứng cước điện thoại di động trung bình của một thuê bao trong
một tháng là:
𝑠 𝑠
𝜇 𝜖 ( 𝑥̅ - 𝑈𝛼∕2 ; 𝑥̅ + 𝑈𝛼∕2 )
√𝑛 √𝑛

3,1876 3,1876
 𝜇 𝜖 (14,3 - 𝑈0,01 ; 14,3 + 𝑈0,01 )
√200 √200
Mà 𝑈0,01 = 2,326
 𝜇 𝜖 (13,7757; 14,8243)

Vậy với độ tin cậy 98% khoảng tin cậy đối xứng cước điện thoại di động trung bình
của một thuê bao trong một tháng là (13,7757; 14,8243)
𝑠 3,1876
* Độ chính xác của ước lượng là: 𝜀= 𝑈𝛼∕2 = 𝑈0,01
√𝑛 √200
Mà 𝑈0,01 = 2,326

=> 𝜀 = 0,5243

Để độ chính xác giảm đi 2 lần


𝜀 0,5243
=> 𝜀* = = ≈ 0,2622
2 2

Gọi n* là số thuê bao cần khảo sát thỏa mãn đề bài


𝑠
𝑈𝛼∕2 = 0,2622
√𝑛∗

3,1876
𝑈0,01 = 0,2622
√𝑛∗

=> n* = 800

Vậy để độ chính xác của ước lượng giảm đi 2 lần thì phải khảo sát thêm n* - n = 800-
200 = 600 thuê bao nữa.

b) Với mức ý nghĩa 0,05

Ta có: 𝜇 o =16 ; 𝛼 = 0,05

𝐻0 ∶ 𝜇 = 𝜇𝑂
+) Chọn cặp giả thuyết : {
𝐻1 : 𝜇 < 𝜇𝑂

(𝑥̅ −𝜇0 )
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U = ⋅ √𝑛 ~ N(0,1) vì n ≥ 30
s

(14,3−16)
- Giá trị quan sát: 𝑈𝑞𝑠 = ⋅ √200 ≈ -7,5422
3,1876

+) Miền bác bỏ: 𝑊𝛼 = (−∞ ; − 𝑈𝛼 )

Với 𝛼 = 0,05 => 𝑈𝛼 = 𝑈0,05 = 1,645

Nên 𝑊𝛼 = (−∞ ; − 1,645 )

Ta thấy 𝑈𝑞𝑠 𝜖 𝑊𝛼

 Chấp nhận H1

Vậy với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng cước điện thoại di động trung bình của
một thuê bao trong một tháng ít hơn 160000 đồng hay báo cáo có tin cậy được.

c) Gọi A = “Thuê bao có cước điện thoại di động từ 180000 đồng trở lên”
𝑛(𝐴) 20+10
Đặt f = P(A) = = = 0,15
𝑛 200
Với độ tin cậy 𝛾 = 0,95
 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,95 = 0,05
𝛼
=> = 0,025
2

=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ thuê bao tiềm năng của nhà mạng là:

𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
p 𝜖 (f-√ . 𝑈𝛼⁄2 ; f + √ . 𝑈𝛼⁄2 )
𝑛 𝑛

0,15(1−0,15) 0,15(1−0,15)
p 𝜖 ( 0,15 - √ . 𝑈0,025 ; 0,15 + √ . 𝑈0,025 )
200 200
Mà 𝑈0,025 = 1,96
p 𝜖 (0,1005 ; 0,1995)

Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ thuê bao tiềm năng của
nhà mạng là (0,1005 ; 0,1995)
Câu 2:

Gọi X = “ Thời gian hoàn thành một bài tập luyện phòng cháy chữa cháy của một
chiến sĩ công an” (phút)

Theo giả thiết, ta có: X ~ N( 𝜇, 𝜎 2 )

Ta có bảng phân phối thực nghiệm

xi(phút) 16 18 20 22 24 26

ni 2 3 5 10 3 2

n = 25
1
𝑥̅ = ∑6𝑖=1 𝑥𝑖 𝑛𝑖 = 21,2
𝑛

1
s=√ ∑6𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑛𝑖 ≈ 2,6458
𝑛−1

a) Với độ tin cậy 𝛾 = 0,98


 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,98 = 0,02
𝛼
=> = 0,01
2
Khoảng tin cậy đối xứng thời gian hoàn thành trung bình một bài tập luyện phòng
cháy chữa cháy của chiến sĩ công an trên là:
𝑠 𝑛−1 𝑠
𝜇 𝜖 ( 𝑥̅ - 𝑡𝛼∕2 ; 𝑥̅ + 𝑡 𝑛−1 )
√𝑛 √𝑛 𝛼∕2

2,6458 25−1 2,6458 25−1


 𝜇 𝜖 (21,2 - 𝑡0,01 ; 21,2 + 𝑡0,01 )
√25 √25
25−1 24
Mà 𝑡0,01 = 𝑡0,01 = 2,492
 𝜇 𝜖 (19,8813 ; 22,5187)

Vậy với độ tin cậy 98% khoảng tin cậy đối xứng thời gian hoàn thành trung bình một
bài tập luyện phòng cháy chữa cháy của chiến sĩ công an trên là (19,8813 ; 22,5187)
𝑠 𝑛−1 2,6458 25−1
* Độ chính xác của ước lượng là: 𝜀= 𝑡𝛼∕2 = 𝑡0,01
√𝑛 √25

25−1 24
Mà 𝑡0,01 = 𝑡0,01 = 2,492

=> 𝜀 = 1,3187

Để độ chính xác giảm đi 2 lần


𝜀 1,3187
=> 𝜀* = = ≈ 0,6593
2 2

Gọi n* là số thuê bao cần khảo sát thỏa mãn đề bài


𝑠
𝑡 𝑛−1 = 0,6593
√𝑛∗ 𝛼∕2

2,6458
. 2,492 = 0,6593
√𝑛∗

=> n* = 100

Vậy để độ chính xác của ước lượng giảm đi 2 lần thì phải theo dõi thêm n* - n = 100-
25 = 75 lần nữa.

b) Với mức ý nghĩa 0,05

Ta có: 𝜇 o = 22 ; 𝛼 = 0,05

𝐻0 ∶ 𝜇 = 𝜇𝑂
+) Chọn cặp giả thuyết : {
𝐻1 : 𝜇 < 𝜇𝑂

(𝑥̅ −𝜇0 )
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U = ⋅ √𝑛 ~ N(0,1) vì n ≥ 30
s

(21,2−22)
- Giá trị quan sát: 𝑈𝑞𝑠 = ⋅ √25 ≈ -1,5118
2,6458
+) Miền bác bỏ: 𝑊𝛼 = (−∞ ; − 𝑡𝛼𝑛−1 )

Với 𝛼 = 0,05 => 𝑡𝛼𝑛−1 = 𝑡0,05


25−1
= 𝑡0,05
24
= 1,711

Nên 𝑊𝛼 = (−∞ ; − 1,711 )

Ta thấy 𝑈𝑞𝑠 ∉ 𝑊𝛼

 Chấp nhận H0

Vậy với mức ý nghĩa 0,05 không thể cho rằng các chiến sĩ trên có thể đạt được
mức chuẩn thời gian hoàn thành bài tập luyện là dưới 22 phút
c)Gọi A = “Chiến sĩ trên có thời gian hoàn thành bài tập luyện từ 22 phút trở lên”
𝑛(𝐴) 10+3+2
Đặt f = P(A) = = = 0,6
𝑛 25
Với
𝛼
Mức ý nghĩa: 𝛼 = 0,05 => = 0,025
2

=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ số lần chiến sĩ trên tập luyện không đạt
chuẩn là:

𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
p 𝜖 (f-√ . 𝑡𝛼∕2
𝑛−1
;f+√ . 𝑡𝛼∕2
𝑛−1
)
𝑛 𝑛

0,6(1−0,6) 0,6(1−0,6)
p 𝜖 ( 0,6 - √ . 𝑡0,025
25−1
; 0,6 + √ . 𝑡0,025
25−1
)
25 25
Mà 𝑡0,025
25−1
= 𝑡24
0,025 = 2,064
p 𝜖 (0,3978 ; 0,8022 )

Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ số lần chiến sĩ trên tập
luyện không đạt chuẩn là (0,3978 ;0,8022 )
Câu 3:

Gọi X = “ Thu nhập của công nhận tại tỉnh A” (triệu đồng/tháng)

Theo giả thiết, ta có: X ~ N( 𝜇, 𝜎 2 )

Ta có bảng phân phối thực nghiệm

xi(triệu 9 11 13 15 17 19 21 23
đồng/tháng)

ni 12 35 66 50 44 20 14 9

𝑛−1
n = 250 > 30 => 𝑡𝛼∕2 ≈ 𝑈𝛼∕2
1
𝑥̅ = ∑8𝑖=1 𝑥𝑖 𝑛𝑖 = 14,92
𝑛

1
s=√ ∑8𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑛𝑖 ≈ 3,3715
𝑛−1

a) Với độ tin cậy 𝛾 = 0,98


 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,98 = 0,02
𝛼
=> = 0,01
2

Khoảng tin cậy đối xứng thu nhập trung bình của công nhận tại tỉnh A là:
𝑠 𝑠
𝜇 𝜖 ( 𝑥̅ - 𝑈𝛼∕2 ; 𝑥̅ + 𝑈𝛼∕2 )
√𝑛 √𝑛

3,3715 3,3715
 𝜇 𝜖 (14,92 - 𝑈0,01 ; 14,92 + 𝑈0,01 )
√250 √250
Mà 𝑈0,01 = 2,326
 𝜇 𝜖 ( 14,424 ; 15,416)

Vậy với độ tin cậy 98% khoảng tin cậy đối xứng thu nhập trung bình của công nhận
tại tỉnh A là ( 14,424 ; 15,416)
𝑠 3,3715
* Độ chính xác của ước lượng là: 𝜀= 𝑈𝛼∕2 = 𝑈0,01
√𝑛 √250

Mà 𝑈0,01 = 2,326

=> 𝜀 = 0,496

Để độ chính xác giảm đi 2 lần


𝜀 0,496
=> 𝜀* = = ≈ 0,248
2 2

Gọi n* là số công nhân cần được khảo sát thỏa mãn đề bài
𝑠
𝑈𝛼∕2 = 0,248
√𝑛∗

3,3715
. 𝑈0,01 = 0,248
√𝑛∗

Mà 𝑈0,01 = 2,326

=> n* = 1000

Vậy để độ chính xác của ước lượng giảm đi 2 lần thì phải theo dõi thêm

n* - n = 1000 - 250 = 750 công nhân nữa

b) Gọi A = “ Công nhân có thu nhập trên 18 triệu đồng/tháng”


𝑛(𝐴) 20+14+9
Đặt f = P(A) = = = 0,172
𝑛 250
Với
𝛼
Mức ý nghĩa: 𝛼 = 0,05 => = 0,025
2

=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ công nhân có thu nhập cao ở tỉnh A là:

𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
p 𝜖 (f-√ . 𝑈𝛼∕2 ; f + √ . 𝑈𝛼∕2 )
𝑛 𝑛

0,172(1−0,172) 0,172(1−0,172)
p 𝜖 ( 0,172 - √ . 𝑈0,025 ; ( 0,172+ √ . 𝑈0,025 )
250 250

Mà 𝑈0,025 = 1,96
p 𝜖 (0,1252 ; 0,2188 )

Vậy với độ tin cậy 95 %, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ công nhân có thu nhập
cao ở tỉnh A là (0,1252 ; 0,2188 )

c) Với mức ý nghĩa 0,05

Ta có: 𝜇 o = 15 ; 𝛼 = 0,05

𝐻0 ∶ 𝜇 = 𝜇𝑂
+) Chọn cặp giả thuyết : {
𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇𝑂

(𝑥̅ −𝜇0 )
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U = ⋅ √𝑛 ~ N(0,1) vì n ≥ 30
s
(14,92 −15)
- Giá trị quan sát: 𝑈𝑞𝑠 = ⋅ √250 ≈ - 0,3752
3,3715

+) Miền bác bỏ: 𝑊𝛼 = ( −∞ ; −𝑈𝛼∕2 ) ∪ ( 𝑈𝛼∕2 ; +∞ )

Với 𝛼 = 0,05 => 𝑈𝛼∕2 = 𝑈0,025 = 1,96

Nên 𝑊𝛼 = ( −∞ ; -1,96) ∪ ( 1,96; +∞ )

Ta thấy 𝑈𝑞𝑠 ∉ 𝑊𝛼

 Chấp nhận H0

Vậy với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng thu nhập trung bình của một công
nhân tỉnh A là 15 triệu đồng hay báo cao trên là đúng
Câu 4:

Gọi X = “ Khối lượng gạo bán được trong ngày của một siêu thị ” (kg)

Theo giả thiết, ta có: X ~ N( 𝜇, 𝜎 2 )

Ta có bảng phân phối thực nghiệm

xi(kg) 25 75 125 175 225 275

ni 9 23 37 30 25 10

𝑛−1
n = 134 > 30 => 𝑡𝛼∕2 ≈ 𝑈𝛼∕2
1
𝑥̅ = ∑6𝑖=1 𝑥𝑖 𝑛𝑖 = 150,7463
𝑛

1
s=√ ∑6𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑛𝑖 ≈ 67,6499
𝑛−1

a)Với độ tin cậy 𝛾 = 0,98


 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,98 = 0,02
𝛼
=> = 0,01
2

Khoảng tin cậy đối xứng khối lượng gạo bán được trung bình trong ngày của một siêu
thị là:
𝑠 𝑠
𝜇 𝜖 ( 𝑥̅ - 𝑈𝛼∕2 ; 𝑥̅ + 𝑈𝛼∕2 )
√𝑛 √𝑛
67,6499 67,6499
 𝜇 𝜖 (150,7463 - 𝑈0,01 ; 150,7463 + 𝑈0,01 )
√134 √134
Mà 𝑈0,01 = 2,326
 𝜇 𝜖 ( 137,153 ; 164,3396)

Vì giá gạo là 16000đ/kg.


Vậy với độ tin cậy 98% khoảng tin cậy đối xứng số tiền bán gạo trung bình trong ngày
của một siêu thị là

16000 𝜇 𝜖 ( 2194448,216 ; 2629433,384) (đồng)


𝑠 67,6499
* Độ chính xác của ước lượng là: 𝜀= 𝑈𝛼∕2 = 𝑈0,01
√𝑛 √134

Mà 𝑈0,01 = 2,326

=> 𝜀 = 13,5933

Để độ chính xác giảm đi 2 lần


𝜀 13,5933
=> 𝜀* = = ≈ 6,7966
2 2

Gọi n* là số ngày cần được khảo sát thỏa mãn đề bài


𝑠
𝑈𝛼∕2 ≈ 6,7966
√𝑛∗

67,6499
𝑈0,01 ≈ 6,7966
√𝑛∗

Mà 𝑈0,01 = 2,326

=> n* = 536

Vậy để độ chính xác của ước lượng giảm đi 2 lần thì phải theo dõi thêm

n* - n = 536 - 134 = 402 ngày nữa

b) Gọi A = “ Ngày bán được trên 250kg ”


𝑛(𝐴) 10 5
Đặt f = P(A) = = =
𝑛 134 67
Với
𝛼
Mức ý nghĩa: 𝛼 = 0,05 => = 0,025
2

=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ những ngày “cao điểm” là:

𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
p 𝜖 (f-√ . 𝑈𝛼∕2 ; f + √ . 𝑈𝛼∕2 )
𝑛 𝑛
5 5 5 5
(1− ) (1− )
- √67 67 . 𝑈0,025 ; + √67 67 . 𝑈0,025 )
5 5
p 𝜖 ( 67
134 67 134

Mà 𝑈0,025 = 1,96

p 𝜖 ( 0,0301 ; 0,1191 )

Vậy với độ tin cậy 95 %, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ những ngày “cao điểm”
là ( 0,0301 ; 0,1191 )

c)Với mức ý nghĩa 0,05

Ta có: 𝜇 o = 200 ; 𝛼 = 0,05

𝐻0 ∶ 𝜇 = 𝜇𝑂
+) Chọn cặp giả thuyết : {
𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇𝑂

(𝑥̅ −𝜇0 )
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U = ⋅ √𝑛 ~ N(0,1) vì n ≥ 30
s

( 150,7463 −200)
- Giá trị quan sát: 𝑈𝑞𝑠 = ⋅ √134 ≈ - 8,428
67,6499

+) Miền bác bỏ: 𝑊𝛼 = ( −∞ ; −𝑈𝛼∕2 ) ∪ ( 𝑈𝛼∕2 ; +∞ )

Với 𝛼 = 0,05 => 𝑈𝛼∕2 = 𝑈0,025 = 1,96

Nên 𝑊𝛼 = ( −∞ ; -1,96 ) ∪ ( 1,96; +∞ )

Ta thấy 𝑈𝑞𝑠 𝜖 𝑊𝛼

 Chấp nhận H1

Vậy với mức ý nghĩa 0,05 không thể cho rằng thay đổi mẫu bao bì đóng gói gạo
thì khối lượng gạo bán được trung bình trong ngày ở siêu thị là 200kg
Câu 5:

Gọi X = “ Thời gian chữa cháy của các vụ cháy ” (phút)

Theo giả thiết, ta có: X ~ N( 𝜇, 𝜎 2 )

Ta có bảng phân phối thực nghiệm

xi(phút) 15 45 75 105 135 165 195 225

ni 1 15 17 29 16 14 5 3

𝑛−1
n = 100 > 30 => 𝑡𝛼∕2 ≈ 𝑈𝛼∕2
1
𝑥̅ = ∑8𝑖=1 𝑥𝑖 𝑛𝑖 = 111,3
𝑛

1
s=√ ∑8𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑛𝑖 ≈ 47,3469
𝑛−1

a)Với độ tin cậy 𝛾 = 0,95


 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,95 = 0,05
𝛼
=> = 0,025
2

Khoảng tin cậy đối xứng thời gian chữa cháy trung bình của một vụ cháy là:
𝑠 𝑠
𝜇 𝜖 ( 𝑥̅ - 𝑈𝛼∕2 ; 𝑥̅ + 𝑈𝛼∕2 )
√𝑛 √𝑛

47,3469 47,3469
 𝜇 𝜖 (111,3 - 𝑈0,025 ; 111,3 + 𝑈0,025 )
√100 √100
Mà 𝑈0,025 = 1,96
 𝜇 𝜖 ( 102,02 ; 120,58)

Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy đối xứng thời gian chữa cháy trung bình của
một vụ cháy là ( 102,02 ; 120,58)

b) Với độ tin cậy 𝛾 = 0,98


 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,98 = 0,02
𝛼
=> = 0,01
2

Ta có: 𝜇 o = 115
𝐻0 ∶ 𝜇 = 𝜇𝑂
+) Chọn cặp giả thuyết : {
𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇𝑂

(𝑥̅ −𝜇0 )
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U = ⋅ √𝑛 ~ N(0,1) vì n ≥ 30
s

( 111,3 −115)
- Giá trị quan sát: 𝑈𝑞𝑠 = ⋅ √100 ≈ - 0,7815
47,3469

+) Miền bác bỏ: 𝑊𝛼 = ( −∞ ; −𝑈𝛼∕2 ) ∪ ( 𝑈𝛼∕2 ; +∞ )

Với 𝛼 = 0,02 => 𝑈𝛼∕2 = 𝑈0,01 = 2,326

Nên 𝑊𝛼 = ( −∞ ; -2,326) ∪ ( 2,326; +∞ )

Ta thấy 𝑈𝑞𝑠 ∉ 𝑊𝛼

 Chấp nhận H0

Vậy độ tin cậy 98%, không thể cho rằng thời gian chữa cháy trung bình một vụ
cháy là 115 phút.
c)Gọi A = “ Vụ cháy có thời gian chữa cháy trên 150 phút trong năm đó ”
𝑛(𝐴) 14+5+3
Đặt f = P(A) = = = 0,22
𝑛 100
Với độ tin cậy 𝛾 = 0,95
 Mức ý nghĩa: 𝛼 = 1 - 𝛾 = 1 - 0,95 = 0,05
𝛼
=> = 0,025
2

=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ vụ cháy có thời gian chữa cháy trên 150
phút trong năm đó là:

𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
p 𝜖 (f-√ . 𝑈𝛼∕2 ; f + √ . 𝑈𝛼∕2 )
𝑛 𝑛

0,22 (1−0,22) 0,22 (1−0,22)


p 𝜖 ( 0,22 - √ . 𝑈0,025 ; 0,22 + √ . 𝑈0,025 )
100 100

Mà 𝑈0,025 = 1,96

p 𝜖 ( 0,1388 ; 0,3012 )

Vì trong năm đó xảy ra 12000 vụ cháy


Vậy với độ tin cậy 95 %, khoảng tin cậy đối xứng số vụ cháy có thời gian chữa
cháy trên 150 phút trong năm đó là

12000p 𝜖 ( 1665,6927 ; 3614,3073) (vụ)

You might also like