You are on page 1of 62

CHƯƠNG I:

THS. TRẦN THỊ THÙY LINH


THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
1. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
2. CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
3. CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
4. SỰ QUỐC TẾ HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
5. ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
NGƯỜI BÁN
(seller)

NGƯỜI
GIÁ CẢ
MUA
(price)
(buyer)
THỊ QUẢN
TRƯỜNG LÝ

KHÔNG
HÀNG HÓA GIAN/THỜI
(goods) GIAN
(place/time)
CÁ NHÂN, CÔNG TY, TỔ
NGƯỜI BÁN CHỨC, CHÍNH PHỦ
(seller)

NGƯỜI
GIÁ CẢ
MUA
(price) THỊ (buyer)
TRƯỜNG QUẢN
TÀI LÝ
CHÍNH

KHÔNG
HÀNG HÓA GIAN/THỜI OFFLINE/ONLINE
(goods) GIAN
(place/time)
Financial markets perform the essential economic
function of channeling funds from households,
firms, and governments that have saved surplus
funds by spending less than their income to those
that have a shortage of funds because they wish to
spend more than their income.
Thị trường tài chính thực hiện chức năng kinh tế cơ bản là
chuyển vốn từ các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ đã
tiết kiệm được số tiền thặng dư bằng cách chi tiêu ít hơn thu
nhập của họ cho những người thiếu vốn vì họ muốn chi tiêu
nhiều hơn thu nhập của mình.
Tài chính gián tiếp

Trung gian
tài chính

Người cho vay Người đi vay


1. Hộ gia đình
Thị trường
1. DN
2. DN tài chính 2. Chính phủ
3. Chính phủ 3. Hộ gia đình
4. Chủ thể nước 4. Chủ thể nước ngoài
ngoài
Tài chính trực tiếp
NGẮN HẠN/ DÀI HẠN/TRUNG HẠN
SHORT-TERM (<1YR)/LONG TERM (>10
YRS)/ INTERMEDIATE TERM
CÔNG CỤ NỢ LÃI SUẤT
(DEBTS) INTEREST RATE

NGÀY ĐÁO HẠN


MATURITY DATE
2 CÁCH HUY
ĐỘNG VỐN
KO CÓ NGÀY ĐÁO HẠN
NO MATURITY DATE
CÔNG CỤ VỐN CỔ PHẦN
(EQUITIES) CỔ TỨC
DIVIDENDS

SỞ HỮU MỘT PHẦN DN, CÓ QUYỀN


BIỂU QUYẾT
 Phân loại:
➺ Công cụ của thị trường tiền tệ
➺ Công cụ của thị trường vốn
Negotiable
Treasury Certificate
bills of Deposit
(Tín phiếu – CD
kho bạc) (Chứng chỉ
tiền gửi)

Commercial Acceptance
paper bill
(Thương
(Hối phiếu
phiếu) chấp nhận)

Repurchase
agreements Federal
funds
(Hợp đồng
mua lại - (Vốn liên
Repo) bang)
Negotiable Bank
Commercial Repurchase Federal (Fed)
Treasury bills Certificates of
Paper Agreements Funds
Deposit
Chứng chỉ nợ được Hợp đồng vay ngắn
Loại Công cụ nợ ngắn Công cụ nợ ngắn Khoản vay qua đêm
ngân hàng bán cho hạn có bảo đảm bằng
công cụ hạn hạn giữa các ngân hàng
người gửi tiền trái phiếu Chính phủ
Tổ chức Do các ngân hàng
Do chính phủ phát Do các ngân hàng Không được chính Không được chính phủ
phát và tập đoàn lớn phát
hành thương mại phát hành phủ phát hành phát hành
hành hành
Rủi ro thấp đến
Rủi ro thấp; phụ Rủi ro tương đối thấp;
Mức độ trung bình; phụ
Rủi ro rất thấp thuộc vào uy tín của được bảo đảm bằng
rủi ro thuộc vào uy tín của
ngân hàng phát hành trái phiếu Chính phủ
bên phát hành
Được giao dịch
Đặc mạnh mẽ nhất, Được bán trên thị
điểm được nắm giữ chủ trường thứ cấp
yếu bởi ngân hàng
Nhạy cảm với nhu cầu
Không thanh toán Thanh toán lãi suất vay của các ngân hàng;
Lãi suất tiền lãi, được bán hàng năm; lãi suất có Theo thỏa thuận biểu hiện về nhu cầu tín
với giá chiết khấu thể đàm phán dụng của hệ thống ngân
hàng
 Tín phiếu kho bạc là công cụ nợ do Kho bạc Nhà nước phát
hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách Nhà nước,
ghi nhận cam kết của Chính phủ trong việc trả nợ gốc và lãi
cho người sở hữu.
 Tín phiếu kho bạc thường được phát hành với kì hạn thanh
toán là 3, 6 và 12 tháng.
 Thường không được thanh toán lãi suất nhưng được bán với
giá chiết khấu
 Là công cụ tài chính có rủi ro thấp nhất và có tính thanh khoản
cao nhất.
 Được nắm giữ chủ yếu bởi các ngân hàng, và một lượng nhỏ
được nắm giữ bởi các hộ gia đình, tập đoàn và các trung gian
tài chính khác.
 Là công cụ nợ do ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức nhận
tiền gửi phát hành bán cho người gửi tiền với lãi suất và thời hạn
nhất định.
 Tương tự như một khoản tiền gửi có kỳ hạn
 Lãi suất cố định hàng năm và được hoàn trả giá mua ban đầu
vào ngày đáo hạn.
 Không được rút trước hạn.
 Là công cụ nợ do ngân hàng lớn hoặc các tập đoàn uy tín phát
hành để vay vốn ngắn hạn.
 Phát hành theo hình thức chiết khấu
 Rủi ro hơn, lãi suất cao hơn tín phiếu Kho bạc
 Là một khoản cho vay ngắn hạn, trong đó tín phiếu kho bạc
đóng vai trò tài sản thế chấp.
 Công ty dư vốn mua tín phiếu kho bạc của một ngân hàng với
điều kiện ngân hàng này đồng ý mua lại tín phiếu kho bạc tại
một thời điểm xác định trong tương lai với giá mua cao hơn giá
công ty mua.
 Là những khoản cho vay ngắn hạn (qua đêm hoặc một vài
ngày) giữa các ngân hàng gửi tiền tại Cục dự trữ liên bang.
 Diễn ra do ngân hàng không đáp ứng được tỷ lệ dự trữ bắt
buộc.
 Lãi suất thu được từ khoản vay này gọi là lãi suất vốn liên
bang, theo nguyên tắc thỏa thuận.
Trái
Cổ phiếu Khác
phiếu

Cổ phiếu Trái phiếu Hợp đồng


thường chính phủ cầm cố

Trái phiếu
Cổ phiếu Tín dụng
doanh
ưu đãi tiêu dùng
nghiệp
Trái phiếu Cổ phiếu

Là chứng khoán nợ, có kỳ Là chứng khoán vốn, không


hạn và hoàn trả có kỳ hạn và không hoàn trả
Lãi vay cố định và không phụ Cổ tức không cố định và phụ
thuộc vào kết quả kinh thuộc vào kết quả kinh
doanh doanh
Khi công ty phá sản, trái chủ Khi công ty phá sản, cổ đông
được ưu tiên trả nợ trước cổ là người cuối cùng được
đông hưởng giá trị còn lại của tài
sản thanh lý
Không có quyền biểu quyết Có quyền biểu quyết
 Xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
 Không có thời hạn
 Phân loại:
➺ Cổ phiếu vô danh và Cổ phiếu ghi danh
➺ Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) và cổ phiếu
ưu đãi
 Xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối
với một phần nợ của tổ chức phát hành.
 Thời hạn lưu hành được xác định trước.
 Phân loại:
➺ Trái phiếu Chính phủ
➺ Trái phiếu chính quyền địa phương
➺ Trái phiếu doanh nghiệp
 Là các chứng khoán phát sinh trên cơ sở hàng hóa đã có
(chứng khoán đã có).
 Bao gồm các loại:
- Hợp đồng quyền chọn (Options)
- Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract)
- Hợp đồng tương lai (Future Contract)
- Hợp đồng hoán đổi (Swaps)
- Quyền mua cổ phần, chứng quyền…
32
 TIẾT KIỆM GIA TĂNG Ở CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NHƯ NHẬT BẢN, …
 GIẢM BỚT VÀ BÃI BỎ QUY ĐỊNH CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÁC NƯỚC
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ

INTERNATIONAL
FINANCE MARKET
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

CÁN CÂN
THANH
TOÁN
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
• THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỒI
EXCHANGE MARKET
• THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
MONEY MARKET
• THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG
CREDIT/CAPITAL MARKET
• THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
BOND MARKET
• THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
STOCK MARKET
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY

THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH


THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
(NGẮN HẠN)
THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG
(TRUNG-DÀI HẠN)
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

Trái phiếu

Khoản vay
 FOREIGN BONDS: TRÁI PHIẾU ĐƯỢC PHÁT HÀNH Ở MỘT QUỐC GIA
KHÁC VỚI ĐỒNG TIỀN CỦA QUỐC GIA ĐÓ.
VD: CTY VINGROUP (VN) BÁN TRÁI PHIẾU Ở MỸ BẰNG ĐỒNG DOLLAR
 EUROBOND: TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH BẰNG ĐỒNG TIỀN KHÔNG PHẢI
CỦA QUỐC GIA NÓ ĐANG ĐƯỢC LƯU HÀNH
VD: VINGROUP BÁN TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH BẰNG VNĐ Ở MỸ
=> 80% TRÁI PHIẾU PHÁT HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ LÀ
EUROBOND
 EUROCURRENCIES: ĐỒNG NGOẠI TỆ ĐƯỢC GỬI Ở NGÂN HÀNG BÊN
NGOÀI NƯỚC SỞ TẠI. EURODOLLAR LÀ LOẠI TIỀN QUAN TRỌNG NHẤT.
VD: VINGROUP GỬI VNĐ Ở NGÂN HÀNG MỸ => EUROVND
THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
QUỐC TẾ

Cổ phiếu

Đầu tư
 THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU MỸ VẪN LÀ THỊ TRƯỜNG LỚN NHẤT
 THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA KHÁC CŨNG TĂNG TRƯỞNG NHANH CHÓNG
 Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN, KHI CÁC CTY TÌM NGUỒN VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ CHO CÁC HOẠT
ĐỘNG, HỌ THƯỜNG THÔNG QUA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH HƠN LÀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
=> QUỐC GIA ÍT SỬ DỤNG VỐN TỪ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NHẤT LÀ ĐỨC, NHẬT (ÍT
HƠN GẤP 10 LẦN THÔNG QUA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH)
 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
=> Ở MỸ, THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU LÀ KÊNH DẪN VỐN QUAN TRỌNG HƠN CỔ PHIẾU (GẤP
10 LẦN CỔ PHIẾU)
=> NGƯỢC LẠI, PHÁP VÀ ĐỨC LẠI THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NHIỀU HƠN TRÁI
PHIẾU
 TRANSACTION COSTS: PHÍ LUẬT SƯ, …
 RISK SHARING PROCESS
- HUY ĐỘNG VỐN TỪ CÁC CÁ NHÂN, CÔNG TY, TỔ CHỨC
=> SỬ DỤNG TIỀN HUY ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC TÀI SẢN RỦI RO KHÁC NHAU, ĐA DẠNG HÓA
DANH MỤC ĐẦU TƯ
=> TẠO VÀ CUNG CẤP CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH VỚI MỨC ĐỘ RỦI RO DỄ CHẤP NHẬN
 ASYMMETRIC INFORMATION (THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG)
1. ADVERSE SELECTION (lựa chọn bất lợi):
- Những người vay tiềm năng có khả năng tạo ra kết quả không mong muốn (rủi ro cao) lại là những người
tìm kiếm khoản vay nhiều nhất và do đó có khả năng được lựa chọn nhiều nhất)
=> Người cho vay có thể quyết định không cấp bất kỳ khoản vay nào mặc dù có rủi ro tín dụng tốt tồn tại
trên thị trường.
2. MORAL HAZARD (rủi ro đạo đức) là nguy cơ mà người vay có thể thực hiện các hoạt động không
mong muốn từ quan điểm của nhà cho vay vì chúng làm giảm khả năng khoản vay được trả lại
 RÀO CẢN CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 CONFLICT OF INTEREST (XUNG ĐỘT LỢI ÍCH): xung đột lợi ích (conflicts of interest)
là một liên quan đến nguy cơ một cá nhân hoặc tổ chức có nhiều mục tiêu khác nhau
và do đó xảy ra xung đột giữa các mục tiêu đó. Ngân hàng giải quyết vấn đề xung
đột lợi ích bằng cách thực hiện các biện pháp như chính sách về đạo đức, chính
sách xung đột lợi ích và phân tách nhiệm vụ để đảm bảo các cá nhân hoặc bộ phận có
lợi ích xung đột được giữ riêng biệt và các xung đột tiềm năng được xác định và giải
quyết kịp thời. Ngoài ra, các cơ quan quản lý có thể giám sát và thực thi việc tuân
thủ các biện pháp này để đảm bảo rằng các ngân hàng hoạt động một cách công bằng
và đạo đức.
Depository Institution (Tổ chức gửi tiền):
Một người có nhu cầu lưu trữ tiền tiết kiệm và tạo sự an toàn cho tiền của họ.
Ví dụ : Họ mở tài khoản tiết kiệm với một ngân hàng thương mại như Wells
Fargo. Ngân hàng này chuyên cung cấp tài khoản tiết kiệm với lãi suất cố định
hoặc biến đổi và là nơi lý tưởng để lưu trữ tiền tiết kiệm của cá nhân.
Contractual Saving Institutions (Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng):
VD: Một người có nhu cầu tiết kiệm và đảm bảo tài chính cho tương lai, chẳng
hạn như chuẩn bị cho hưu trí hoặc mua bảo hiểm nhân thọ. Họ mua một chính
sách bảo hiểm nhân thọ từ công ty bảo hiểm như MetLife. Công ty này chuyên
cung cấp các sản phẩm bảo hiểm và tiết kiệm dựa trên hợp đồng, giúp cá
nhân tích luỹ tiền tiết kiệm và đảm bảo tài chính cho tương lai.
Investment Intermediary (Tổ chức trung gian đầu tư):
VD: Một người có nhu cầu đầu tư tiền của họ để tạo ra lợi nhuận cao hơn và
đạt được mục tiêu tài chính dài hạn, chẳng hạn như hưu trí sớm hoặc đầu tư
cho con cái. Họ đầu tư vào quỹ đầu tư tài chính của Vanguard Group để có sự
đa dạng hóa đầu tư và cơ hội sinh lời. Vanguard Group là một tổ chức trung
gian đầu tư chuyên quản lý quỹ đầu tư và đầu tư tiền của cá nhân để đạt được
lợi nhuận tối ưu.
Quản lý hệ thống tài
chính
 NGÀNH CÓ QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ NHẤT
 2 LÝ DO CHÍNH
- TĂNG CƯỜNG THÔNG TIN CHO NHÀ ĐẦU TƯ
- ĐẢM BẢO TÍNH VỮNG CHẮC CỦA TOÀN HỆ THỐNG
• 6 HẠNG MỤC CHÍNH
- CÁC QUY ĐỊNH THAM GIA
- SỰ MINH BẠCH
- QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
- QUY ĐỊNH VỀ CẠNH TRANH
- QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT
TẠI SAO CẦN ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT CHẶT CHẼ
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH?

BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN


ASYMMATRY OF INFORMATION
 Sự bất cân xứng về thông tin giữa 2 bên tham gia giao dịch.
 Bên mua/ Bên bán không có thông tin đầy đủ, tương xứng về sản phẩm.
➺ Người đi vay biết rõ về tình trạng hoạt động của mình hơn người cho
vay
➺ Người đi vay có thể đánh giá thấp rủi ro và trở nên mạo hiểm hơn.
 Lựa chọn đối nghịch
➺ Những người đi vay tiềm năng có thể là những khách hàng không tốt, nỗ
lực đi vay nhiều hơn và có nhiều khả năng được lựa chọn
➺ Bất cân xứng thông tin xảy ra trước khi thực hiện giao dịch
 Rủi ro đạo đức
➺ Rủi ro xảy ra khi người đi vay có xu hướng thực hiện các hoạt động không
mong muốn, phi đạo đức, và có thể dẫn đến việc không trả được nợ.
➺ Bất cân xứng thông tin xảy ra sau khi giao dịch.
 Lý do:

➺ Làm tăng lượng thông tin hiện có đối với nhà đầu tư

➺ Đảm bảo sự lành mạnh của các trung gian tài chính
 Biện pháp:
➺ Hạn chế sự gia nhập
➺ Công bố thông tin
➺ Hạn chế đối với tài sản và hoạt động
➺ Bảo hiểm tiền gửi
➺ Hạn chế cạnh tranh
➺ Hạn chế về lãi suất
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
B

UB GIÁM SÁT TÀI A C BỘ TÀI CHÍNH


CHÍNH QUỐC GIA
VIỆT NAM

E D
BẢO HIỂM ỦY BAN CHỨNG
TIỀN GỬI KHOÁN NHÀ NƯỚC

You might also like