You are on page 1of 4

Ví Dụ 1: Tính Terminal Settling Velocity

Tính the terminal settling velocity cho cát và nước ở 10C có đường kính hạt là 75 và 180 m và mật độ
là 2650 kg/m3. Mật độ là độ nhớt của nước tại 10C

Giải:

1. Tính vận tốc lắng và Reynolds number với đường kính hạt cát 75m
a. Vận tốc lắng
𝑚 𝑘𝑔
(9.81 ) (2650 − 999.7 3 ) (75 × 10−6 𝑚 )2 𝑚
𝑠2 𝑚
𝑣𝑠 = = 0.00387
10−3 𝑘𝑔 𝑠
18 (1.307 × 𝑚. 𝑠 )

b. Reynolds number:
𝑘𝑔 −6 𝑚
𝜌𝑤 𝑣𝑠 𝑑𝑝 (999.7 𝑚 3 )(75 × 10 𝑚)(0.00387 𝑠 )
𝑅𝑒 = = = 0.22
𝜇 −3 𝑘𝑔
1.307 × 10 𝑚. 𝑠

1. Tính vận tốc lắng và Reynolds number với đường kính hạt cát 180m
a. Vận tốc lắng
i. Công thức 1
𝑚 𝑘𝑔
(9.81 2 ) (2650 − 999.7 3 ) (1.80 × 10−4 𝑚 )2 𝑚
𝑠 𝑚
𝑣𝑠 = −3 = 0.0223
10 𝑘𝑔 𝑠
18 (1.307 × 𝑚. 𝑠 )

Reynolds number:
𝑘𝑔 −4 𝑚
𝜌𝑤 𝑣𝑠 𝑑𝑝 (999.7 𝑚 3 )(1.80 × 10 𝑚)(0.0223 𝑠 )
𝑅𝑒 = = = 3.07
𝜇 𝑘𝑔
1.307 × 10−3 𝑚. 𝑠

ii. Công thức 2:


1
𝑚 𝑘𝑔 1.4
(9.81 2 ) (2650 − 999.7 3 ) ( 1.80 × 10−4 𝑚 )1.6
𝑠 𝑚
𝑣𝑠 = 0.4 = 0.0195 𝑚/𝑠
𝑘𝑔 −3 𝑘𝑔 0.6
[ 13.9 (999.7 3 ) (1.307 × 10 𝑚. 𝑠) ]
𝑚
Reynolds number
𝑘𝑔 𝑚
(999.7 )(1.80 × 10−4 𝑚)(0.0195 𝑠 )
𝑅𝑒 = 𝑚3 = 2.68
𝑘𝑔
1.307 × 10−3 𝑚. 𝑠

Ví dụ 2: Loại bỏ hạt trong bể lắng


Tính loại bỏ hạt hiệu quả trong bể lắng chữ nhật với độ sâu =4.5 m , chiều rộng, 6 m và chiều dài 35m,
với lưu lượng 525 m3/h. Tính toán các thông số thiết kế bể lắng cần thiết và vẽ đồ thị nồng độ hạt đầu
vào và đầu ra dưới dạng phạm vi kích thước hạt bằng histogram.Giả sử đặc tính lắng đầu vào theo:

Giải:

1. Tính toán lưu lượng bể lắng và vận tốc lắng:


𝑚3
𝑄 525 ℎ
𝑂𝑅 = 𝑣𝑐 = = = 2.5 𝑚 3 /𝑚2 ℎ
𝐴 (6 𝑚)(35𝑚)
2. Tính toán phần trăm loại bỏ hạt cho mỗi loại kích thước sử dụng cho bảng dữ liệu
a. Tính toán vận tốc lắng trung bình cho từng phạm vi kích thước hạt cột 2
ℎ𝑠 ℎ𝑠 /𝜏
b. Tính toán phần hạt được loại bỏ bằng phương trình 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑏ỏ ℎạ𝑡 = = =
ℎ0 ℎ0/𝜏
𝑣𝑠
(𝑣𝑠 < 𝑣𝑠 ) . Đối với các hạt có tốc độ lắng trung bình là 1.0 m/h, tỷ lệ hạt bị loại bỏ là
𝑣𝑐
(1.0 m/h)/(2.5 m3/m2 · h) = 0,4;xem cột 4. Lưu ý rằng đối với phạm vi lắng hạt có tỷ lệ
loại bỏ > 1 thì nên sử dụng giá trị = 1.
c. Ước tính số lượng hạt sẽ được loại bỏ và còn lại trong mỗi phạm vi kích thước. Số lượng
hạt bị loại bỏ được xác định bằng cách x nồng độ hạt đầu vào với vận tốc lắng nhất định
với phần trăm loại bỏ tương ứng, (876)(0.4) = 350; xem cột 5. Số lượng hạt còn lại được
xác định bằng cách trừ đi các hạt bị loại bỏ khỏi các hạt chảy vào đối với từng phạm vi
kích thước, 876 – 350 = 526, đối với phạm vi 0.8 đến 1.2 m/h; xem cột 6.
d. Những giá trị còn lại được tổng hợp theo bảng bên dưới:
3. Tính phần trăm loại bỏ hạt hiệu quả:
5090
removal efficiency = = 0.664 = 66.4
7665
4. Vẽ đồ thị nồng độ hạt đầu vào và đầu ra cho mỗi phạm vi vận tốc lắng sử dụng histogram

Ví dụ 3: Diện tích cần thiết cho bể nén:


Xác định diện tích cần thiết cho bể nén nhận 600 mg/L chất rắn và lưu lượng 4000 m3/h và nồng độ là
15000 mg/L. Giả định vận tốc lắng của bùn theo mối liên hệ của hình (b). Xác định JL, CL và Qu
Giải:
1. Xác định JL và CL. Từ dữ liệu hình bên dưới và nồng độ chất rắn dòng chảy dưới của Cu=15000
mg/L,gravity flux -thông lượng trọng lực được xác định bằng cách vẽ đường thẳng từ trục x ở nồng
độ chất rắn 15000 mg/L đến trục y sao cho nó tiếp xúc với đường cong thông lượng chất rắn-solid
flux và cắt trục y. Điểm tại đó đường thẳng cắt trục y là thông lượng trọng lực giới hạn = 7.45 kg/m2 ·
h. Giá trị của CL cũng có thể được xác định bằng cách vẽ một đường thẳng đứng nối tiếp điểm với
trục x và bằng 6500 mg/L.

2. Tính Qu
𝑚3 𝑚𝑔
𝑄𝑖 𝐶𝑖 (4000 ℎ ) (600 𝐿 )
𝑄𝑢 = = = 160 𝑚 3 /ℎ
𝐶𝑢 15000 𝑚𝑔/𝐿

3. Tính diện tích bể nén

𝑚3 𝑔 𝑘𝑔
𝑄𝑖 𝐶𝑖 (4000 ) (600 3 ) (1 3 )
ℎ 𝑚 10 𝑔
𝐴= = = 322 𝑚 2
𝐽𝐿 7.45 𝑘𝑔/𝑚 2 . ℎ
4. Tổng kết

JL=7.45 kg/m2.h

Qu=120 m3/h

CL=6500 mg/L

A=332 m2

You might also like