You are on page 1of 3

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 2: XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG BẰNG CON LẮC
THUẬN NGHỊCH
Xác nhận của GV hướng dẫn

Lớp: L03 Tổ 1
Họ và tên: Bùi Đinh Gia Bảo
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.
- Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch.
- Tóm tắt lý thuyết:
+ Con lắc vật lý là một vật rắn, khối lượng m, có thể dao động quanh một trục cố định nằm
ngang đi qua điểm O1 nằm cao hơn khối tâm G của nó. O1 gọi là điểm treo của con lắc.
+ Trong con lắc vật lý, ta có thể tìm thấy một điểm O 2, nằm trên đường thẳng đi qua O1 và G sao
cho khi con lắc dao động quanh trục nằm ngang đi qua O 2 thì chu kỳ dao động của con lắc đúng
bằng chu kỳ dao động của nó khi dao động quanh trục đi qua O 1. Con lắc vật lý khi đó được gọi
là con lắc thuận nghịch.
+ Gia tốc trọng trường được tính bằng công thức:
2
4π L
g= 2
T

*Với: L=L1 + L2=O1 O2 là khoảng cách giữa hai trục nằm ngang đi qua O1 và O2
T 1=T 2 =T là chu kì dao động của con lắc

II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM (Bao gồm cả dụng cụ đo và sai số dụng cụ)
a) Bước 1: Tìm vị trí gia trọng C để con lắc vật lý trở thành con lắc thuận nghịch:
- Vặ n gia trọ ng C về sá t quả nặ ng (Tứ c là x=0 mm , ghi và o Bảng 1).
- Đặ t con lắ c lên giá đỡ theo chiều thuậ n, đo thờ i gian 50 chu kì dao độ ng 50 T 1 bằ ng má y đo
thờ i gian hiện số CCX 0,01s và ghi và o Bảng 1. Sau đó đả o ngượ c con lắ c, đo tiếp thờ i gian 50
chu kì dao độ ng 50 T 2 bằ ng má y đo thờ i gian hiện số CCX 0,01s và ghi và o Bảng 1.
- Vặ n gia trọ ng C về vị trí cá ch quả nặ ng mộ t khoả ng x=40 mm (dù ng thướ c cặ p kiểm tra).
Đo tiếp thờ i gian 50 chu kì thuậ n và 50 chu kì nghịch ứ ng vớ i vị trí nà y, ghi và o Bảng 1.
- Biểu diễn kết quả đo trên đồ thị: trụ c tung dà i 120 mm, biểu diễn thờ i gian 50 T 1 và 50 T 2 ;
trụ c hoà nh dà i 80 mm , biểu diễn vị trí x củ a gia trọ ng C. Nố i cá c điểm 50 T 1 vớ i nhau và cá c
điểm 50 T 2 vớ i nhau bằ ng cá c đoạ n thẳ ng, giao củ a chú ng là điểm gầ n đú ng vị trí x 1 củ a gia
trọ ng C để có T 1=T 2 =T .
- Dù ng thướ c cặ p điều chỉnh gia trọ ng C về đú ng vị trí x 1. Đo 50 T 1 và 50 T 2 , ghi và o Bảng 1.
Lưu ý mỗ i lầ n dịch chuyển chỉ xoay gia trọ ng C 1 hoặ c 2 vò ng. Lặ p lạ i phép đo đến khi sai
biệt giữ a 50 T 1 và 50 T 2 nhỏ hơn 0,05s.
b) Bước 2: Đo 50 T 1 , 50 T 2 , mỗi chiều thêm 3 lần để ghi vào Bảng 2.
c) Bước 3: Dùng thước 1000 mm (chính xá c 1 mm, sai số hệ thố ng: ∆ X ht =1 mm ) đo khoảng
cách L giữa hai lưỡi dao O1 ,O2, ghi vào Bảng 1.
III. CÔNG THỨC TÍNH VÀ CÔNG THỨC KHAI TRIỂN SAI SỐ
1. Công thức tính

* Gia tốc trọng trường (đơn vị: m/s2)


2
4π L
g= 2
T

2. Công thức khai triển sai số

* Sai số tương đối của gia tốc trọng trường:

ln ( g ) =ln 4 +2lnπ +lnL−2 lnT

∆g 2
g π|| || | |
1
= ∆ π + ∆ L+
L
−2
T
∆T

∆g ∆π ∆ L ∆T
=2 + +2
g π L T

IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.


1. Bảng 1: L=700 ± 1 ( mm )

Vị trí của gia trọng C (mm) 50T1 (s) 50T2 (s)


x = 0 mm
x = mm
x = x1 = mm

2. Vẽ đồ thị

Bảng 2: Tại vị trí tốt nhất x 1 ' con lắc vật lý trở thành thuận nghịch T 1=T 2 =T

Vị trí tốt nhất x '1=¿ (mm)


Lần đo 50T1 (s) Δ50T1 (s) 50T2 (s) Δ50T2 (s)
1
2
3
Trung bình

3. Xác định chu kỳ dao động của con lắc thuận nghịch

1 (50 T 1+50 T 2) 1 +¿
T= = =( s ) ¿
50 2 50 2

* Sai số ngẫu nhiên của phép đo T:

1 ∆ 50 T 1 + ∆ 50T 2 1 + ¿
∆T= . = =( s ) ¿
50 2 50 2

* Sai số dụng cụ của phép đo T:


∆ T dongho 0 , 01
∆ T dc = = =0,00020 ( s )
50 50

* Sai số phép đo T:

∆ T =( ∆ T )dc +∆ T =0,00020+ ¿ ( s )

4. Tính gia tốc trọng trường.

∆ L=( ∆ L )dc + ∆ L=1+0=1 ( mm )

- Tính gia tốc trọng trường:


2 −3
4 π 2 L 4 ( 3 , 14 ) .. 10
g= 2
= 2
=( m/ s2 )
T ()

- Sai số tương đối của phép đo gia tốc trọng trường:


∆g ∆π ∆ L ∆T 0,005 0,001 ❑
δ= =2 + +2 =2 + +2 =¿
g π L T 3 , 14 .10−3 ❑

- Tính sai số tuyệt đối của gia tốc trọng trường:

∆ g=δ . g=¿ ( m/s 2 )

5. Kết quả phép đo gia tốc trọng trường.

g=g ± ∆ g=± ( m/s 2 )

You might also like