You are on page 1of 3

Bài thí nghiệm hóa lý

Khảo sát động học phản ứng thủy phân dung dịch Acetatetyl
trong môi trường kiềm bằng phương pháp đo độ dẫn

 Nguyên tắc: trong môi trường kiềm, ester CH3-COO-C2H5 sẽ bị thủy phân theo
phương trình sau:
CH 3  COO  C2 H 5  OH   CH 3  COO   C2 H 5  OH
Như vậy nếu xem phản ứng xảy ra theo một chiều (chiều thuận), trong quá trình
phản ứng, nồng độ của ester và OH - giảm dần theo thời gian, trong khi đó nồng độ của
CH3-COO- và C2H5OH lại tăng dần.
Ngoài ra, vì ion CH3-COO- di chuyển chậm hơn so với OH- nên độ dẫn của dung
dịch sẽ giảm. Do đó, chúng ta có thể theo dõi sự thay đổi thành phần của hỗn hợp phản ứng
bằng phương pháp đo độ dẫn.

1. Cơ sở lý thuyết:

Độ dẫn (  )của dung dịch loãng chất điện ly được tính theo công thức:
   zi Ci i
i
Trong đó:
zi : điện tích của ion
Ci : nồng độ của ion
 i : độ dẫn đương lượng của ion
Ở đây có thể bỏ qua sự ảnh hưởng của ion H+ đến độ dẫn của dung dịch (vì phản
ứng được thực hiện trong môi trường pH=10, nên [H+] rất thấp so với [OH-]).

 Tại thời điểm ban đầu ( t=0), vì ester không phân ly nên độ dẫn của
  Co Na  Co OH 
dung dịch được viết là: o (Co là nồng độ ban đầu
của dung dịch NaOH).

 Tại một thời điểm bất kì,


 t  Co Na   (Co  Ct )OH   Ct CH COO 
3

 t   o  Ct (CH COO  OH  )


Hay 3

t   o
Ct 
CH COO  OH 
→ 3 (1)
Ct: là nồng độ của CH3COO-
Co-Ct là nồng độ của OH- hay CH3COOC2H5 còn lại trong dung dịch.
 Tại thời điểm kết thúc phản ứng, độ dẫn của dung dịch bằng với độ
  Co Na  Co CH COO 
dẫn của dung dịch CH3COONa, CH3COONa 3 .
 CH3COONa  Co Na  Co OH   Co (CH COO   OH  )
Hay: 3

 CH3COONa   o
Co 
CH COO   OH 
Suy ra: 3 (2)

Lưu ý: khi phản ứng kết thúc ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của OH- (vì
C2H5OH là một bazơ yếu và xem như không phân ly).

 CH3COONa   t
Co  Ct 
CH COO  OH 
Từ (1) và (2); suy ra: 3 (3)
Nếu giả sử phản ứng có bậc 2 thì phương trình động học có dạng:
1 1 Ct
  kt  Co kt
Co  Ct Co hay Co  Ct

 o  t
t   
Thay (1) và (2) vào phương trình trên ta được: Co kt (4)
 o  t
x 
Đặt y   t và t thì phương trình (4) có dạng y = a.x + b → là một
phương trình đường thẳng.

2. Tiến hành thí nghiệm:

 Hóa chất:
Dung dịch ester etylacetat(0,1M)
Dung dịch NaOH (0,1M)

 Dụng cụ:
Hai becher 100ml
Một becher 250ml
Máy đo độ dẫn và cá từ
Đồng hồ bấm giây
Nhiệt kế

 Cách tiến hành thí nghiệm:


Ở thời điểm t = 0, trộn nhanh 100ml dung dịch ester và 100ml dung dịch
NaOH và khuấy liên tục hỗn hợp phản ứng bằng máy khuấy từ.
Ghi nhận giá trị độ dẫn (  o ) tại thời điểm ban đầu. Trong bài thí nghiệm
này, phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (T 1≈ 30oC) và
nhiệt độ T2 (do CB hướng dẫn quyết định) sau từng thời gian xác định đọc
giá trị độ dẫn của dung dịch (  t )và ghi vào bảng kết quả bên dưới.

3. Kết quả:

Lập bảng trị số ở mỗi nhiệt độ thí nghiệm

Thời gian  t 106  o  t


(  1.cm 1. phut 1 )
(phút) (Ω-1/cm) t
0
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

a) Chứng minh rằng phản ứng có bậc 2.


b) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
c) Nhận xét gì về độ chính xác của kết quả?

You might also like