You are on page 1of 25

BÀI TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Chương 7: Mô hình bố trí thí nghiệm 1 yếu tố


Bài 18: Kết quả thí nghiệm định mức sơ chế của sản phẩm được xử lí từ 3 kích cỡ cá
Lặp lại Kích cỡ cá

A B C

1 1.57 1.64 1.71

2 1.44 1.65 1.78

3 1.61 1.69 1.74

1.Yếu tố thí nghiệm: KÍCH CỠ CÁ


2. Kết quả thí nghiệm: định mức sơ chế của kích cỡ cá
3. Nghiệm thức của thí nghiệm là 3
4. Số đơn vị nghiệm thức là 9
5. Các yếu tố phải giữ như nhau ở mỗi ĐVNT là loại cá, thao tác, người thực hiện, dụng cụ.
6. Xác định các đại lượng thống kê
KICHCO Coun Avera Standard Coeff. of Minimu Maxim Ran Stnd.
CA t ge deviation variation m um ge skewness
A 3 1,54 0,0888819 5,77155% 1,44 1,61 0,17 -0,951648
B 3 1,66 0,0264575 1,59383% 1,64 1,69 0,05 1,03086
C 3 1,7433 0,0351188 2,01447% 1,71 1,78 0,07 0,299299
3
Total 9 1,6477 0,101462 6,15748% 1,44 1,78 0,34 -1,14631
8

KICHCO Stnd.
CA kurtosis
A
B
C
Total 0,758295
Nhận xét: Bảng này hiển thị các số liệu thống kê khác nhau về DINHMUC cho từng cấp độ
trong 3 cấp độ của KICHCOCA.
Trung bình của KICHCOCA: 1.6433
Độ lệch chuẩn A > B > C nên độ tập trung A < B < C
Hệ số biến thiên của A > C > B nên độ phân tán A > C > B (B ít phân tán nhất)

7. Bảng kết quả phân tích phương sai


Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value
Squares Square
Between 0,0626889 2 0,031344 9,56 0,0136
groups 4
Within 0,0196667 6 0,003277
groups 78
Total 0,0823556 8
(Corr.)

Nhận xét: Bảng ANOVA phân tích phương sai của DINHMUC thành hai thành
phần: thành phần giữa nhóm và thành phần trong nội bộ nhóm.
Tỷ lệ F. trong trường hợp này là 9,56 là tỷ lệ giữa ước tính giữa nhóm với ước tính trong
nhóm.
Vì giá trị P của phép thử F nhỏ hơn 0.05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
8. So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD
Method: 95,0 percent LSD
KICHCOCA Count Mean Homogeneous Groups
A 3 1,54 X
B 3 1,66 X
C 3 1,74333 X
Contrast Sig. Difference +/- Limits
A-B * -0,12 0,114384
A-C * -0,203333 0,114384
B-C -0,0833333 0,114384
* biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét:
B-C khác biệt không có ý nghĩa thống kê
A-B, A-C khác biệt có ý nghĩa thống kê

9. Biểu diễn biểu đồ mean plot

Nhận xét: GTLN của B và GTNN của C đều cắt nhau nên B và C có điểm chung (khác biệt
không có ý nghĩa thống kê) GTLN của A và GTNN của B không cắt nhau nên khác biệt có
ý nghĩa thống kê
GTLN của A và GTNN của C không cắt nhau nên khác biệt có ý nghĩa thống kê

10. Báo cáo kết quả và kết luận của thí nghiệm
Chọn kích cỡ cá A vì mức định mức của nó thấp nhất

Bài 19: Kết quả thí nghiệm lượng vitamin C(mg/kg) sản phẩm được xử lí 5 thời gian

Lặp Thời gian nấu( phút)


lại(n) 15 20 25 30 35

1 24 29 22 27 27

2 28 25 27 20 27

3 28 22 22 21 25

4 29 29 28 25 21

5 29 23 28 21 24

1.Yếu tố thí nghiệm: THỜI GIAN NẤU


2. Kết quả thí nghiệm: LƯỢNG VITAMIN C
3. Nghiệm thức của thí nghiệm là 5
4. Số đơn vị nghiệm thức là 25
5. Các yếu tố khác cần phải giữ như nhau ở mỗi ĐVTN là chất lượng, dụng cụ và người tiến
hành
6. Xác định đại lượng thống kê
THOIGIA Coun Avera Standard Coeff. of Minimu Maxim Range Stnd.
NNAU t ge deviation variation m um skewness
15 5 27,6 2,07364 7,5132% 24,0 29,0 5,0 -1,75066
20 5 25,6 3,28634 12,8372% 22,0 29,0 7,0 0,151749
25 5 25,4 3,1305 12,3248% 22,0 28,0 6,0 -0,487994
30 5 22,8 3,03315 13,3033% 20,0 27,0 7,0 0,696799
35 5 24,8 2,48998 10,0402% 21,0 27,0 6,0 -0,839673
Total 25 25,24 3,0315 12,0107% 20,0 29,0 9,0 -0,567931
THOIGIANN Stnd.
AU kurtosis
15 1,76995
20 -1,2984
25 -1,48185
30 -0,840178
35 0,144862
Total -1,44537

Nhận xét:
7. Bảng kết quả phân tích phương sai
Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value
Squares Square
Between 59,36 4 14,84 1,84 0,1605
groups
Within 161,2 20 8,06
groups
Total 220,56 24
(Corr.)
Nhận xét: Bảng ANOVA phân tách phương sai của VTAMINC thành hai thành phần:
Thành phần giữa các nhóm và thành phần trong nội bộ nhóm
Tỷ lệ F. trong trường hợp này bằng 1.81375,là tỷ số giữa ước tính giữa
nhóm và ước tính trong nhóm.

Vì giá trị P của phép thử F lớn hơn hoặc bằng 0.05 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

8. So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD


Method: 95,0 percent LSD
THOIGIANNAU Count Mean Homogeneous Groups
30 5 22,8 X
35 5 24,8 XX
25 5 25,4 XX
20 5 25,6 XX
15 5 27,6 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits


15 - 20 2,0 3,74546
15 - 25 2,2 3,74546
15 - 30 * 4,8 3,74546
15 - 35 2,8 3,74546
20 - 25 0,2 3,74546
20 - 30 2,8 3,74546
20 - 35 0,8 3,74546
25 - 30 2,6 3,74546
25 - 35 0,6 3,74546
30 - 35 -2,0 3,74546
* biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

9. Biểu diễn biểu đồ mean plot

Nhận xét: Ta thấy các giá trị của THOIGIANNAU đều có điểm chung (cắt nhau)
nên không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê

10. Kết quả và kết luận thí nghiệm


Chọn thời gian nấu là 15 phút vì nấu ở thời gian này lượng vitamin C cao

Bài 20: Kết quả thí nghiệm độ chắc của thí nghiệm được xử lí từ 6 hàm lượng khác nhau
Lặp lại Hàm lượng gelatin (g/l)

(n) 0 10 20 30 40

1 193,8 195,0 200,6 201,2 203,7

2 193,8 193,6 201,5 201,5 203,0


3 193,4 195,5 201,4 202,4 204,8

4 201,2 193,8 195,0 203,7 201,5

5 201,5 193,8 193,6 203,0 201,4

1.Yếu tố thí nghiệm: Hàm lượng gelatin


2. Kết quả thí nghiệm: độ chắc ở các mức hàm lượng gelatin
3. Nghiệm thức của thí nghiệm là 5
4. Số đơn vị nghiệm thức là 25
5. Các yếu tố khác cần phải giữ như nhau ở mỗi ĐVTN là cùng một loại gelatin, dụng cụ, thời
gian, thao tác và người tiến hành
6. Xác định đại lượng thống kê
HAMLUONG Cou Average Standard Coeff. of Minimu Maxim Ran
GELATIN nt deviation variation m um ge
0 5 196,74 4,21284 2,14132% 193,4 201,5 8,1
10 5 194,34 0,853229 0,439039% 193,6 195,5 1,9
20 5 198,42 3,80946 1,9199% 193,6 201,5 7,9
30 5 202,36 1,03586 0,511888% 201,2 203,7 2,5
40 5 202,88 1,45499 0,717168% 201,4 204,8 3,4
Total 25 198,948 4,14408 2,083% 193,4 204,8 11,4

HAMLUONGGEL Stnd. Stnd.


ATIN skewness kurtosis
0 0,551867 -1,50887
10 0,69088 -0,992114
20 -0,591292 -1,29996
30 0,161306 -0,802252
40 0,217473 -0,791376
Total -0,615659 -1,78234

Nhận xét: Bảng này cho biết sự khác biệt thống kê của DOCHAC đối với 5 mức
HAMLUONGGELATIN
Độ lệch chuẩn 0 > 20 > 40 > 30 > 10 nên độ tập trung 0 < 20 < 40 < 30 < 10
Hệ số biến thiên của 0 > 20 > 40 > 30 > 10 nên độ phân tán 0 > 20 > 40 > 30 > 10 (10 ít
phân tán nhất)
7. Bảng kết quả phân tích phương sai
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
Between groups 267,45 4 66,8626 9,24 0,0002
Within groups 144,712 20 7,2356
Total (Corr.) 412,162 24
Nhận xét: ANOVA phân tách phương sai của DOCHAC thành hai thành phần:
Thành phần giữa các nhóm và thành phần trong nội bộ nhóm
Tỷ lệ F. trong trường hợp này bằng 9.28649, là tỷ số giữa ước tính giữa
nhóm và ước tính trong nhóm.

Vì giá trị P của phép thử F nhỏ hơn 0.05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
8. So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD
Method: 95,0 percent LSD
HAMLUONGGELATIN Count Mean Homogeneous Groups
10 5 194,34 X
0 5 196,74 XX
20 5 198,42 X
30 5 202,36 X
40 5 202,88 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits


0 - 10 2,4 3,54875
0 - 20 -1,68 3,54875
0 - 30 * -5,62 3,54875
0 - 40 * -6,14 3,54875
10 - 20 * -4,08 3,54875
10 - 30 * -8,02 3,54875
10 - 40 * -8,54 3,54875
20 - 30 * -3,94 3,54875
20 - 40 * -4,46 3,54875
30 - 40 -0,52 3,54875
* biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Nghiệm thức 0 – 10; 0 – 20 và 30 – 40: khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Nghiệm thức 0 – 30; 0 – 40; 10 – 20; 10 – 30; 10 – 40; 20 – 30; 20 – 40: khác biệt có ý nghĩa
thống kê
9. Biểu diễn biểu đồ mean plot

Nhận xét: Giá trị của 0 – 10; 0 – 20 và 30 – 40 đều có điểm chung nên khác biệt không có ý
nghĩa thống kê
Giá trị của 0 – 30; 0 – 40; 10 – 20; 10 – 30; 10 – 40; 20 – 30; 20 – 40 không có điểm chung
nên khác biệt có ý nghĩa thống kê

10. Kết quả và kết luận thí nghiệm

Chọn hàm lượng gelatin 40g/l vì ở đây có độ chắc cao nhất

Bài 21: Trong thí nghiệm khảo sát định mức sơ chế của 5 cỡ cá (A, B, C, D, E) khác nhau, mỗi
cỡ cá được lặp lại 5 lần, các yếu tố khác được giữ cố định như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm…
Cho biết: Kiểu bố trí thí nghiệm? Yếu tố thí nghiệm? Số mức độ của yếu tố? Nghiệm thức? Số
lần lặp lại trong nghiệm thức? Số đơn vị thí nghiệm? Chỉ tiêu theo dõi? Yếu tố khác? Vẽ sơ đồ
bố trí thí nghiệm? Viết bảng ANOVA?
- Kiểu bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu
tố.
- Yếu tố thí nghiệm: kích cỡ cá.
- Số mức độ của yếu tố: 5 mức độ.
- Nghiệm thức: A, B, C, D, E
- Số lần lặp lại trong nghiệm thức: 5 lần.
- Số đơn vị thí nghiệm: 25 đơn vị.
- Chỉ tiêu theo dõi: định mức sơ chế của cá.
- Yếu tố khác: được giữ như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm là: 1 loại cá, 1 chất
lượng cá, 1 cái cân, 1 người làm, 1 cách làm.
- Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Lặp lại Cỡ cá
A B C D E
1 Y Y Y Y Y
2 Y Y Y Y Y
3 Y Y Y Y Y
4 Y Y Y Y Y
5 Y Y Y Y Y
Số liệu ngẫu nhiên

- Viết bảng ANOVA:


Nguồn
Tổng các độ lệch Bậc tự Phương sai
biến F P
bình phương (SS) do (df) (MS)
thiên
Giữa các SSnt MS nt
nhóm SSnt =∑ N G ( X G −X T )2 k −1 MS nt = F tính= ns
df nt MS e
(nt)
Trong
nội bộ
các SS e
SSe =∑ ( X i− X G )
2
n−k MS e =
nhóm df e
(sai số)
(e)
SST
Tổng (T) SST =SS nt + SSe n−1 MS T =
df T

Bài 22: Trong thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chất bảo quản
(1, 2, 3, 4%) đến thời gian bảo quản sản phẩm (có so sánh với mẫu đối chứng), Thí
nghiệm lặp lại 5 lần, các yếu tố khác được giữ cố định như nhau ở mỗi đơn vị thí
nghiệm, … Cho biết:
- Kiểu bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu
tố.
- Yếu tố thí nghiệm: nồng độ dung dịch chất bảo quản (%).
- Số mức độ của yếu tố: 5 mức độ.
- Nghiệm thức: 0,1,2,3,4.
- Số lần lặp lại trong nghiệm thức: 5 lần.
- Số đơn vị thí nghiệm: 25 đơn vị.
- Chỉ tiêu theo dõi: thời gian bảo quản.
- Yếu tố khác: được giữ như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm là: 1 loại sản
phẩm, 1 thời gian, dụng cụ đo lường, 1 cách làm, 1 nhiệt độ.
- Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm:
LẶP LẠI NỒNG ĐỘ DUNG
DỊCH

1% 2% 3% 4%

1 Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ

2 Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ

3 Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ

4 Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ

5 Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ Thời gian BQ


Số liệu ngẫu nhiên

- Viết bảng ANOVA:


Nguồn
Tổng các độ lệch Bậc tự Phương sai
biến F P
bình phương (SS) do (df) (MS)
thiên
Giữa các SSnt MS nt
nhóm SSnt =∑ N G ( X G −X T )2 k −1 MS nt = F tính= ns
df nt MS e
(nt)
Trong
nội bộ
các SS e
SSe =∑ ( X i− X G )
2
n−k MS e =
nhóm df e
(sai số)
(e)
SST
Tổng (T) SST =SS nt + SSe n−1 MS T =
df T

Bài 23: So sánh và kết luận gì để đưa vào sản xuất từ kết quả thí nghiệm độ cứng của sản phẩm
được xử lý trên 4 chất phụ gia (A, B, C, D) khác nhau, độ cứng được đo ở 4 ví trí khác nhau trên sản
phẩm:
Chất Vị trí đo trên sản phẩm
phụ
gia 1 2 3 4

A 93 94 96 100

B 94 93 98 99

C 92 94 95 97

D 97 96 100 94

1.Yếu tố chính: CHATPHUGIA, Yếu tố ngoại cảnh: VITRIDO

2. Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm: DOCUNG

3. Nghiệm thức của thí nghiệm là 4


4. Số đơn vị thí nghiệm là 16
5.Các yếu tố khác cần phải giữ như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm là cùng tỉ lệ phụ gia, cùng
thành phần nguyên vật liệu, cùng quy trình làm thí nghiệm, cùng thời gian, cùng độ dày, nướng ở
cùng 1 nhiệt độ,...
6. Xác định các đại lượng thống kê
Table of Least Squares Means for DOCUNG with 95,0 Percent Confidence Intervals
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
GRAND MEAN 16 96,375
CHATPHUGIA
A 4 95,75 0,533594 94,5429 96,9571
B 4 96,0 0,533594 94,7929 97,2071
C 4 94,5 0,533594 93,2929 95,7071
D 4 99,25 0,533594 98,0429 100,457
VITRIDO
1 4 94,0 0,533594 92,7929 95,2071
2 4 94,25 0,533594 93,0429 95,4571
3 4 97,25 0,533594 96,0429 98,4571
4 4 100,0 0,533594 98,7929 101,207
Nhận xét:
Tổng số đơn vị thí nghiệm: 16
Trung bình của độ cứng: 96,375
Số nghiệm thức của mỗi nghiệm thức A, B, C, D: 4
Trung bình lần lượt của CHATPHUGIA A, B, C, D: 95.75; 96.0; 94.5; 99.5 Số nghiệm thức
của mỗi nghiệm thức vị trí đo 1, 2, 3, 4: 4
Trung bình lần lượt của VITRIDO 1, 2, 3, 4: 94.0; 94.25; 97.25; 100.25

7. Bảng kết quả ANOVA


Analysis of Variance for DOCUNG - Type III Sums of Squares
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
MAIN EFFECTS
A:CHATPHUGIA 49,25 3 16,4167 14,41 0,0009
B:VITRIDO 96,25 3 32,0833 28,17 0,0001
RESIDUAL 10,25 9 1,13889
TOTAL 155,75 15
(CORRECTED)
Nhận xét:
Bảng ANOVA phân tích sự thay đổi của DOCUNG thành các đóng góp do các yếu tố khác
nhau.
Giá trị P kiểm tra ý nghĩa thống kê của từng yếu tố
Vì giá trị P nhỏ hơn 0,05, các yếu tố này có ảnh hưởng có ý ghĩa nghĩa thống kê đến
DOCUNG ở độ tin cậy 95%

8. So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD


Multiple Range Tests for DOCUNG by CHATPHUGIA

Method: 95,0 percent LSD


CHATPHU Coun LS LS Sigma Homogeneous
GIA t Mean Groups
C 4 94,5 0,533594 X
A 4 95,75 0,533594 X
B 4 96,0 0,533594 X
D 4 99,25 0,533594 X

Contra Sig Differe +/-


st . nce Limits
A-B -0,25 1,70706
A-C 1,25 1,70706
A - D * -3,5 1,70706
B-C 1,5 1,70706
B - D * -3,25 1,70706
C - D * -4,75 1,70706
*biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét:
Ở bảng 1 ta thấy chất phụ gia D khác biết với các chất phụ gia còn lại
Nghiệm thức A – B; A – C; B – C: khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Nghiệm thức A – D; B – D; C – D: khác biệt ý nghĩa thống kê

9. Biểu diễn biểu đồ mean plot

Nhận xét:
Ta thấy chất phụ gia D không có điểm chung nào với các chất phụ gia A B C
nên khẳng định D khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Còn các chất phụ gia A B C khác biệt không có ý nghĩa thống kê

10. Kết quả và kết luận của thí nghiệm

Chọn chất phu gia D vì có độ cứng lớn nhất


Bài 24: Kết quả thí nghiệm độ chắc chắn sản phẩm được xử lí trên 4 tỉ lệ phụ gia, ở 4
vị trí trên sản phẩm:

Vị trí Tỉ lệ phụ gia ( %)

1 2 3 4

1 9,3 9,4 9,2 9,7

2 9,4 9,3 9,4 9,6

3 9,6 9,8 9,5 10

4 10 9,9 9,7 10,4

1.Yếu tố chính: TILEPHUGIA, Yếu tố ngoại cảnh: VITRI

2. Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm: DOCHAC

3. Nghiệm thức của thí nghiệm là 4


4. Số đơn vị thí nghiệm là 16
5.Các yếu tố khác cần phải giữ như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm là cùng tỉ lệ phụ gia, cùng
thành phần nguyên vật liệu, cùng quy trình làm thí nghiệm, cùng thời gian, cùng dụng cụ
6. Xác định các đại lượng thống kê
Table of Least Squares Means for DOCHAC with 95,0 Percent Confidence Intervals
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
GRAND MEAN 16 9,6375
TILEPHUGIA
1 4 9,575 0,0533594 9,45429 9,69571
2 4 9,6 0,0533594 9,47929 9,72071
3 4 9,45 0,0533594 9,32929 9,57071
4 4 9,925 0,0533594 9,80429 10,0457
VITRI
1 4 9,4 0,0533594 9,27929 9,52071
2 4 9,425 0,0533594 9,30429 9,54571
3 4 9,725 0,0533594 9,60429 9,84571
4 4 10,0 0,0533594 9,87929 10,1207

Nhận xét: Trung bình của độ cứng: 9,6375


Trung bình lần lượt của TYLEPHUGIA 1, 2, 3, 4: 9,4; 9,425; 9,725; 10
Số nghiệm thức của mỗi nghiệm thức vị trí 1, 2, 3, 4: 4
Trung bình lần lượt của VITRI 1, 2, 3, 4: 9,575; 9,6; 9,45; 9,925
7. Bảng kết quả ANOVA
Analysis of Variance for DOCHAC - Type III Sums of Squares
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
MAIN EFFECTS
A:TILEPHUGIA 0,4925 3 0,164167 14,41 0,0009
B:VITRI 0,9625 3 0,320833 28,17 0,0001
RESIDUAL 0,1025 9 0,0113889
TOTAL 1,5575 15
(CORRECTED)

Nhận xét:
Bảng ANOVA phân tích sự thay đổi của DOCHAC thành các đóng góp do các yếu tố khác
nhau.
Giá trị P kiểm tra ý nghĩa thống kê của từng yếu tố
Vì giá trị P nhỏ hơn 0,05, các yếu tố này có ảnh hưởng có ý ghĩa nghĩa thống kê đến
DOCHAC ở độ tin cậy 95%
8. So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD
Multiple Range Tests for DOCHAC by TILEPHUGIA

Method: 95,0 percent LSD


TILEPHUGIA Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups
3 4 9,45 0,0533594 X
1 4 9,575 0,0533594 X
2 4 9,6 0,0533594 X
4 4 9,925 0,0533594 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits


1-2 -0,025 0,170706
1-3 0,125 0,170706
1-4 * -0,35 0,170706
2-3 0,15 0,170706
2-4 * -0,325 0,170706
3-4 * -0,475 0,170706
* biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét:
Nghiệm thức vị trí 1-2; 1-3; 2-3: khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Nghiệm thức vị trí 1-4; 2-4; 3-4: khác biệt có ý nghĩa thống kê

9. Biểu diễn biểu đồ mean plot

Nhận xét:
Nghiệm thức 1, 2, 3 có điểm chung nên khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Nghiệm thức 4 không có điểm chung với 3 nghiệm thức 1, 2, 3 nên nghiệm thức 4 khác
biệt có ý nghĩa thông kê

10. Kết quả và kết luận của thí nghiệm


Chọn tỷ lệ phụ gia 4% dựa theo tiêu chí có độ chắc lớn nhất

Bài 25: Kết quả thí nghiệm độ cứng của sản phẩm được xử lí ở 4 nhiệt độ, đo ở 4 vị
trí trên sản phẩm:
Vị trí Nhiệt độ xử lí (⁰C)

60 65 70 75

1 7,3 7,4 7,2 7,7

2 7,4 7,3 7,4 7,6

3 7,6 7,8 7,5 70

4 7,0 7,9 7,7 7,4


1.Yếu tố chính: NHIETDOXULI, Yếu tố ngoại cảnh: VITRI

2. Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm: DOCUNG

3. Nghiệm thức của thí nghiệm là 4


4. Số đơn vị thí nghiệm là 16
5.Các yếu tố khác cần phải giữ như nhau ở mỗi đơn vị thí nghiệm là cùng chất phụ gia, cùng
thành phần nguyên vật liệu, cùng quy trình làm thí nghiệm, cùng thời gian, cùng dụng cụ
6. Xác định các đại lượng thống kê
Table of Least Squares Means for DOCUNG with 95,0 Percent Confidence Intervals
Stnd. Lower Upper
Level Count Mean Error Limit Limit
GRAND MEAN 16 7,45
NHIETDOXULI
60 4 7,325 0,152753 6,97945 7,67055
65 4 7,6 0,152753 7,25445 7,94555
70 4 7,45 0,152753 7,10445 7,79555
75 4 7,425 0,152753 7,07945 7,77055
VITRI
1 4 7,4 0,152753 7,05445 7,74555
2 4 7,425 0,152753 7,07945 7,77055
3 4 7,475 0,152753 7,12945 7,82055
4 4 7,5 0,152753 7,15445 7,84555

Nhận xét:
Trung bình của độ cứng: 7.45
Trung bình lần lượt của NHIETDOXULY 60. 65. 70. 75: 7.325; 7.6; 7.45; 7.325
Trung bình lần lượt của VITRI 1. 2. 3. 4: 7.4; 7.425; 7.475; 7.4
Nó cũng cho thấy sai số chuẩn của mỗi giá trị trung bình. là thước đo độ biến thiên
lấy mẫu của nó. Hai cột ngoài cùng bên phải hiển thị khoảng tin cậy 95.0% cho
mỗi nghiệm thức.

7. Bảng kết quả ANOVA


Analysis of Variance for DOCUNG - Type III Sums of Squares
Source Sum of Df Mean Square F-Ratio P-Value
Squares
MAIN EFFECTS
A:NHIETDOXULI 0,155 3 0,0516667 0,55 0,6585
B:VITRI 0,025 3 0,00833333 0,09 0,9641
RESIDUAL 0,84 9 0,0933333
TOTAL 1,02 15
(CORRECTED)
Nhận xét:
Bảng ANOVA phân tích sự thay đổi của DOCUNG thành các đóng góp do các yếu tố khác
nhau.

Giá trị P kiểm tra ý nghĩa thống kê của từng yếu tố. Vì không có giá trị P nào nhỏ hơn
0.05 nên không yếu tố nào có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến DOCUNG ở độ tin cậy
95.0%.
8. So sánh các trung bình bằng trắc nghiệm LSD
Multiple Range Tests for DOCUNG by NHIETDOXULI

Method: 95,0 percent LSD


NHIETDOXULI Count LS Mean LS Sigma Homogeneous
Groups
60 4 7,325 0,152753 X
75 4 7,425 0,152753 X
70 4 7,45 0,152753 X
65 4 7,6 0,152753 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits


60 - 65 -0,275 0,488683
60 - 70 -0,125 0,488683
60 - 75 -0,1 0,488683
65 - 70 0,15 0,488683
65 - 75 0,175 0,488683
70 - 75 0,025 0,488683
* biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Các nghiệm thức đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê
9. Biểu diễn biểu đồ mean plot

Nhận xét: Các nghiệm thức của biểu đồ NHIETDOXULY đều có điểm chung với nhau nên khác
biệt không có ý nghĩa thống kê

10. Kết quả và kết luận của thí nghiệm


Để chọn độ cứng nhỏ nhất thì phải chọn quy trình có nhiệt độ xử lí là 60oC

Bài 26: Trong thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của loại dầu đo( A, B, C, D, E) lên độ
cứng của bánh ở 5 vị trí khác nhau trên bánh. Bánh có các vị trí không đồng nhất và
các yếu tố khác được giữ cố định như nhau. Cho biết: Kiểu bố trí thí nghiệm? Yếu tố
thí nghiệm? Số mức độ yếu tố? Nghiệm thức? Số lần lặp lại trong nghiệm thức? Số
đơn vị thí nghiệm? Chỉ tiêu theo dõi? Yếu tố khác? Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm? Viết
bảng ANOVA?
1. Kiểu bố trí thí nghiệm: Kiểu thí nghiệm khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố
2. Yếu tố thí nghiệm: Đầu đo và vị trí
3. Số mức độ của yếu tố: 5
4. Nghiệm thức: A, B, C, D
5. Số lần lặp lại trong nghiệm thức: 5
6. Số đơn vị thí nghiệm: 25
7. Chỉ tiêu theo dõi: Độ cứng của loại đầu đo
8. Yếu tố khác: nguyên liệu, tay nghề, chất lượng, khối lượng, loại cân,...

9.Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Lặp lại Đầu đo

A B C D E
1 Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng
2 Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng
3 Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng
4 Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng
5 Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng Độ cứng

Bảng ANOVA

P-
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio
Value
Main
effects
SS nt MS KHỐI
Factor 1 SS NT =∑ N G ( X G −X T )2 Df nt =k−1 MS NT = F NT =
Df NT MS e

SS KHỐI MS KHỐI
Factor 2 SS KHỐI =∑ N G ( X K − X T )2 Df khối =r−1 MS khối = F KHỐI =
Df khối MS e

SS e
Residual SSe =∑ ( X i− X G )2 + ∑ ( X i−X KDf
2
) ss=Df tc−Df khối−Df NTMS e = Df e

Total SSTC =SS NT + SS KHỐI + SSe Df t=r∗t−1


(Corrected)

Bài 27: Trong thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn ( A, B, C, D)
trên 4 giống bò sữa ( 1, 2, 3, 4) lên lượng sữa thu được trong 4 tuần. Cho biết: Kiểu
bố trí thí nghiệm? Yếu tố thí nghiệm? Số mức độ yếu tố? Nghiệm thức? Số lần lặp lại
trong nghiệm thức? Số đơn vị thí nghiệm? Chỉ tiêu theo dõi? Yếu tố khác? Vẽ sơ đồ
bố trí thí nghiệm? Viết bảng ANOVA?

1. Kiểu bố trí thí nghiệm: Kiểu thí nghiệm khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố
2. Yếu tố thí nghiệm: giống bò và khẩu phần ăn
3. Số mức độ của yếu tố: 5
4. Nghiệm thức: A, B, C, D
5. Số lần lặp lại trong nghiệm thức: 5
6. Số đơn vị thí nghiệm: 25
7. Chỉ tiêu theo dõi: lượng sữa của bò
8. Yếu tố khác: nguyên liệu, tay nghề, chất lượng, khối lượng, loại cân,...

9. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Giống bò Khẩu phần ăn


sữa
A B C D E
Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa
1 Lượng sữa
Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa
2
Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa
3
Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa
4
Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa Lượng sữa
5

Bảng ANOVA

P-
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio
Value
Main
effects
SS nt MS KHỐI
Factor 1 SS NT =∑ N G ( X G −X T )2 Df nt =k−1 MS NT = F NT =
Df NT MS e
SS KHỐI MS KHỐI
Factor 2 SS KHỐI =∑ N G ( X K − X T )2 Df khối =r−1 MS khối = F KHỐI =
Df khối MS e

SS e
Residual SSe =∑ ( X i− X G )2 + ∑ ( X i−X KDf
2
) ss=Df tc−Df khối−Df NTMS e = Df e

Total SSTC =SS NT + SS KHỐI + SSe Df t=r∗t−1


(Corrected)

You might also like