You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ LUẬT ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM NĂM 2015

BM TOÁN THỐNG KÊ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG


Thời gian: 60 phút;
(20 câu hỏi trắc nghiệm)
Mã đề thi 04

Họ, tên thí sinh:................................................ MSSV:...............................

Chọn đáp án đúng và tích vào phiếu trả lời như hướng dẫn.

* Hướng dẫn đaùnh daáu cheùo (X)


Choïn B 0 A B C D
Boû B, choïn D 0 A B C D
Boû D, choïn laïi B 0 A B C D
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

Giá trị tra bảng:


φ(2,58)=0.495; φ(2,33)= 0,49; φ(2,05)= 0,4803; φ(1,92)= 0,4726 ; φ(1,65)=0,45
φ(1,68)=0,4535 ; φ(1,75)=0,46 ; φ(1,88)=0,47 ; φ(1,96)=0,475 ; φ(2,17)=0,485

 0,05
2(24)
 36, 42  0,95
2(24)
 13,85  0,025
2(24)
 39,36  0,05
2(25)
 37, 65  0,95
2(25)
 14, 61
 0,025
2(25)
 40, 65  0,05
2(26)
 38,89  0,95
2(26)
 15,38  0,025
2(26)
 41,92

t14;0,05  1, 76 t14;0,1  1,345 t14;0,025  2,145 t14;0,01  2, 624 t14;0,005  2,977


t15;0,05  1, 753 t15;0,1  1,341 t15;0,025  2,131 t15;0,01  2, 602 t15;0,005  2,947
t24;0,05  1, 711 t24;0,1  1,318 t24;0,025  2, 064 t24;0,01  2, 492 t24;0,005  2, 797

1
Câu 1. Với câu hỏi “ Hãy cho biết xếp hạng ( 1. Xuất sắc; 2. Tốt; 3. Trung bình; 4. Kém) của
chương trình truyền hình trên?” thì thang đo phù hợp nhất là:
A. Thang đo khoảng
B. Thang đo thứ bậc
C. Thang đo tỉ lệ
D. Thang đo định danh
Câu 2. Kết quả điều tra mẫu ngẫu nhiên 1500 hộ gia đình ở mỗi thành phố cho thấy số hộ có sử
dụng internet ở thành phố S và T lần lượt là 1250 và 1150. Hãy ước lượng khoảng tin cậy 90% cho
khác biệt về tỷ lệ hộ có sử dụng internet giữa hai thành phố.
A. (0.0663; 0.0670)
B. (0.0487; 0.0846)
C. (0.0508; 0.0825)
D. (0.0427; 0.0906)
Câu 3. Khảo sát một mẫu gồm 9 khán giả với câu hỏi ở câu 3, thu được bảng số liệu sau (đơn vị là
phút):
20 30 35 25 30 35 30 40 30
Giá trị đại diện cho độ tập trung của dữ liệu nào bị ảnh hưởng nhiều nhất khi thêm giá trị 60 (phút)
vào bảng số liệu trên?
A. Trung bình
B. Trung vị
C. Yếu vị
D. Không có số đo trung tâm nào bị ảnh hưởng
Câu 4. Với câu hỏi “ Chương trình nên kéo dài trong thời gian bao lâu?” thì dữ liệu thu được là
A. Dữ liệu định tính
B. Dữ liệu định lượng rời rạc
C. Dữ liệu định lượng liên tục
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5. Để đánh giá trữ lượng (số lượng) cá trong hồ người ta bắt 2000 con cá lên đánh dấu rồi thả
xuống hồ. Sau đó bắt lại 400 con thì thấy có 80 con có dấu.
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng trữ lượng cá trong hồ
A. (8361,204; 12437,81095)
B. (0,1608; 0,2392)
C. (322,204 ; 479,81095)
D. Đáp án khác
2
Câu 6. Khảo sát một mẫu gồm 10 khán giả với câu hỏi ở câu 3, thu được bảng số liệu sau ( đơn vị
là phút):
Thời gian(phút) 20 25 30 35 40 60
Số khán giả 1 1 X Y 2 1
Biết thời gian trung bình của số liệu mẫu trên là 34 phút, giá trị của X và Y là:
A. 2 và 3
B. 3 và 2
C. 1 và 4
D. 4 và 1

Câu 7. Trong một kỳ thi của một trung tâm Anh ngữ, người ta chọn ngẫu nhiên 49 bài thi và đếm
số lỗi viết sai chính tả. Kết quả cho thấy số lỗi trung bình của mỗi bài là 6.5 và độ lệch tiêu chuẩn
bằng 3.44. Tìm khoảng tin cậy 90% về số lỗi trung bình của tất cả các bài thi?
A. (6.0641; 6.9359)
B. (5.6891; 7.3109)
C. (3.7191; 9.2809)
D. (1.9125; 4.9675)
Câu 8. Để đánh giá phản ứng của khán giả với một chương trình truyền hình vừa được phát sóng,
nhà nghiên cứu sử dụng một khu vực có mật độ giao thông cao, như khu vực khách bộ hành đông
đúc, hoặc khu mua sắm, siêu thị làm khung mẫu, từ đó tìm những người trả lời tiềm năng. Phương
pháp lấy mẫu mà nhà nghiên cứu đã dùng là:
A. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
B. Lấy mẫu hệ thống
C. Lấy mẫu thuận tiện
D. Lấy mẫu định mức
Câu 9. Chọn ngẫu nhiên 500 công dân của một nước để thăm dò ý kiến về chương trình phát triển
năng lượng hạt nhân của chính phủ trong tương lai. Kết quả cho thấy 350 người không ủng hộ
chương trình đó của chính phủ. Tìm khoảng tin cậy 95% về tỷ lệ những người ủng hộ chương trình
hạt nhân của chính phủ?
A. (0.2598; 0.3402)
B. (0.2663; 0.3337)
C. (0.2522; 0.3478)
D. (0.6598; 0.7402)
Câu 10. Nếu muốn độ dài khoảng ước lượng tỷ lệ của tổng thể không quá 0,04 với độ tin cậy 95%
thì phải chọn ít nhất bao nhiêu người?
A. Thiếu thông tin để giải
B. 2401
C. 601
3
D. 307
Câu 11. Khảo sát năng suất lúa tại 1 nông trường, có bảng số liệu như sau:

Năng suất (tạ/ha) [30-40) [40-50) [50-60) [60-70) [70-80) [80-90)

Số thửa ruộng 15 10 25 20 17 13

Từ mẫu trên ta tính được: X  60,3 (tạ/ha); s= 15,7925 (tạ/ha)

Biết năng suất lúa của 1 thửa ruộng tại một nông trường tuân theo luật phân phối chuẩn. Hãy kiểm
tra thông tin cho rằng năng suất trung bình của 1 thửa ruộng tại nông trường là 60,35 (tạ/ha), với
mức ý nghĩa 5% .

A. Z0  0,0317 . Kết luận: Thông tin đưa ra là sai

B. Z0  0,0317 . Kết luận: Thông tin đưa ra là đúng

C. Z0  0,0790 . Kết luận: Thông tin đưa ra là sai

D. Z0  0,0790 . Kết luận: Thông tin đưa ra là đúng

Câu 12. Kiểm định phi tham số sẽ được sử dụng nếu giả thiết nào sau đây bị vi phạm:
A. Tổng thể có phân phối bình thường (Laplace) hay phân phối Student.
B. Dữ liệu xuất hiện các giá trị ngoại lệ (giá trị cực lớn hoặc cực nhỏ)
C. Dữ liệu thu thập ở thang đo : định danh, thứ bậc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 13. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương của một sinh viên mới ra trường thì kết quả
học tập là một trong nhiều yếu tố quan trọng. Để khẳng định rằng kết quả học tập có tác động đến
mức lương người ta tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 2 nhóm sinh viên ( Nhóm 1: Kết quả học tập trên
7.0; Nhóm 2: Kết quả học tập dưới 7.0 ) về mức lương họ nhận được thì thu được bảng số liệu sau:
Mức lương (triệu/tháng) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Nhóm 1 (số sinh viên ) 2 3 5 6 4 2 3 2 1 1 1

Nhóm 2 ( số sinh viên) 3 5 3 2 2 2 2 1 0 0 0

Hãy cho biết trong các kiểm định phi tham số sau, kiểm định nào là phù hợp để khẳng định kết quả
học tập có tác động đến mức lương ?
A. Kiểm định chi bình phương về tính độc lập.
B. Kiểm định Kruskal- Wallis
C. Kiểm định dấu và hạng Wilconxon cho mẫu phối hợp từng cặp
D. Kiểm định tổng và hạng Wilconxon cho hai mẫu độc lập

4
Câu 14. Điều tra thời gian sản xuất ra một sản phẩm (đơn vị: giây) của hai máy L, K trên ngẫu
nhiên một số sản phẩm ta thu được kết quả sau:
Máy L Máy K
n L  370 n K  405
X L  63, 2 X K  63,8
s L  3,5 s K  4,5

Với mức ý nghĩa 2% có thể nói rằng máy L tốt hơn hơn máy K không ? Giả sử máy có thời gian sản
xuất ít hơn là tốt hơn.
A. Z0  2, 081 . Kết luận: Máy L không tốt hơn máy K

B. Z0  2, 081 . Kết luận: Máy L tốt hơn máy K

C. Z0  4,1834 . Kết luận: Máy L không tốt hơn máy K

D. Z0  2, 081 . Kết luận: Không có sự khác biệt về chất lượng ở 2 máy L và máy K

Câu 15. Hai nhà máy A, B cùng sản xuất một loại sản phẩm. Mẫu điều tra chất lượng sản phẩm do
hai nhà máy sản xuất ra cho kết quả như sau:

Nhà máy Số sản phẩm điều tra Số phế phẩm

A 500 50

B 450 40

Có báo cáo cho rằng chất lượng sản phẩm của nhà máy B là hơn nhà máy A. Dựa vào kết quả điều
tra nói trên với mức ý nghĩa 5% hãy cho nhận xét về báo cáo này.
A. Z0  0,5839 , Kết luận: báo cáo trên là sai

B. Z0  0,5839 , Kết luận: báo cáo trên là đúng

C. Z0  1, 68 , Kết luận: báo cáo trên là sai

D. Z0  1, 68 , Kết luận: báo cáo trên là đúng

Bài toán sau được sử dụng cho câu 16, 17


Trưởng phòng kỹ thuật của một nhà máy sản xuất vỏ xe thực hiện một nghiên cứu để đánh giá sự
khác biệt về chất lượng sản phẩm giữa 3 ca sản xuất: sáng, chiều và tối. Chọn ngẫu nhiên một số
sản phẩm để kiểm tra, kết quả trong Excel như sau:
ANOVA
Source of Variation SS df MS F
Between Groups 35.1770 …… 17.5885 …….
Within Groups ……… 34 0.6001
Total 55.5820 36
Giả sử độ bền trung bình của 3 loại vỏ xe có phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau.

5
Câu 16. Tính giá trị kiểm định F
A. F= 29,645 C. F= 31,308
B. F = 29,3093 D. F = 36,762
Câu 17. Hãy cho kết luận về độ bền giữa các sản phẩm sản xuất ra ở ca sáng, chiều và tối với mức
ý nghĩa 0,01 ? Giả sử số liệu mẫu như sau:
Thời gian sản xuất Số sản phẩm Độ bền trung bình (nghìn km)
Sáng 10 25,95
Chiều 12 25,50
Tối 15 23,75
Giá trị tra bảng Turkey: q 0,01;3;34  4, 41

A. Độ bền vỏ xe được sản xuất trong ca sáng và chiều có sự khác biệt


B. Độ bền vỏ xe được sản xuất giữa các ca là như nhau
C. Độ bền vỏ xe được sản xuất trong ca sáng và chiều không có sự khác biệt nhưng giữa ca sáng và
tối có sự khác biệt ; ca chiều và tối cũng có sự khác biệt
D. Độ bền vỏ xe được sản xuất trong ca sáng và chiều không có sự khác biệt ; giữa ca chiều và tối
cũng không có sự khác biệt nhưng giữa ca sáng và tối có sự khác biệt
Câu 18. Có ý kiến cho rằng sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh sau khi tốt nghiệp
có 25% sinh viên tình nguyện đi công tác ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo. Tiến hành gặp
gỡ một cách ngẫu nhiên 300 sinh viên sau khi tốt nghiệp thì có 220 sinh viên trả lời không đồng ý
tình nguyện đi công tác ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo. Hãy kiểm định ý kiến trên với
mức ý nghĩa 2% .

A. Z0  0, 6667 . Kết luận: Ý kiến trên đưa ra là đúng

B. Z0  0, 6680 . Kết luận: Ý kiến trên đưa ra là sai

C. Z0  19,3320 . Kết luận: Ý kiến trên đưa ra là đúng

D. Z0  0, 6541 . Kết luận: Ý kiến trên đưa ra là sai

Câu 19. Điều tra ngẫu nhiên 1 cỡ mẫu n> 30, dựa theo yêu cầu người ta đưa ra cặp giả thiết :

H 0 :   0
 Với mức ý nghĩa 2% bạn hãy cho biết , phát biểu nào sau đây là ĐÚNG
 H1 :   0

A. p_value = P(Z<Z0) B. p_value = 2* P(Z<Z0)

C. p_value = P(Z> Z0) D. p_value = 2*P(Z>Z0)

Câu 20. Để đánh giá về mức lương của 4 nhóm nhân viên ở 4 lĩnh vực khác nhau lần lượt là: nhân
viên kinh doanh, kỹ sư, bác sĩ, công nghệ thông tin có hay không sự khác biệt người ta đã tiến hành

6
khảo sát ngẫu nhiên về thu nhập (đơn vị: triệu đồng/tháng) một số nhân viên ở các lĩnh vực này và
thu được bảng số liệu sau:

Mức lương (triệu đồng/tháng) 5- 8 8 -12 12 -20 20 – 30

Số nhân viên (kinh doanh) 4 6 2 2

Số nhân viên (kỹ sư) 7 4 2 1

Số nhân viên (bác sĩ) 2 4 8 3

Số nhân viên (công nghệ thông tin) 4 9 3 2

Hãy cho biết kiểm định nào sau đây là phù hợp để đánh giá về sự khác biệt mức lương của 4 nhóm
nhân viên trên nếu giả định rằng phương sai về mức lương là không bằng nhau

A. Phân tích ANOVA B. Kiểm định Kruskall- Wallis

C. Không đủ thông tin để kiểm định. D. Kiểm định khi bình phương về tính độc lập.

----------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------

Trưởng bộ môn duyệt đề Giảng viên ra đề

You might also like