You are on page 1of 5

Khoa CNTT – ĐH NTT

Bộ môn Khoa học dữ liệu Lý thuyết quyết định

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KIỂM TRA THỰC HÀNH


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Học kỳ: 3 Năm học: 2022-2023
Môn thi: Lý thuyết quyết định
THỰC HÀNH Lớp học phần:
Thời gian làm bài:

Họ tên sinh viên: Ngô Công Huân………… MSSV: 2000002680…………………………

Bài 1: (3 điểm)
Xét xác suất của một công ty sản xuất đồ dùng gia đình, ta có tỉ lệ xác suất của các sản phẩm
theo chất lượng và cho doanh thu bán được theo bảng sau (triệu đồng)
Chất lượng
Tốt Trung bình Xấu
Phương án
A 80 58 40
B 60 50 30
C 100 70 25

Trong đó:
- Sản phẩm chất lượng tốt: 50%
- Sản phẩm chất lượng trung bình: 30%
- Sản phẩm chất lượng xấu: 20%

a. Hãy lập lại bảng ma trận theo xác suất của bảng ma trận trên

Chất lượng
Tốt (0,5) Trung bình (0,3) Xấu(0,2)
Phương án
A 80 58 40
B 60 50 30
C 100 70 25

b. Giả sử giá trị tiền tệ (M) là giá trị kỳ vọng (V). Tính giá trị kỳ vọng hợp lý trong điều kiện
rủi ro cho các phương án và chọn phương án tối ưu
• EMV(A) = 0,5*80 + 0,3*58 + 0,2*40 = 65,4
• EMV(B) = 0,5*60 + 0,3*50 + 0,2*30 = 51
• EMV(C) = 0,5*100 + 0,3*70 + 0,2*25 = 76
¨ Chọn phương án C
1
Khoa CNTT – ĐH NTT
Bộ môn Khoa học dữ liệu Lý thuyết quyết định

c. Hãy vẽ cây quyết định các xác suất (S) theo các giá trị kỳ vọng cụ thể trên mỗi phương án.

2
Khoa CNTT – ĐH NTT
Bộ môn Khoa học dữ liệu Lý thuyết quyết định

Bài 2: (3 điểm)
Giả sử có ma trận sau được đánh dấu (màu đỏ) cho các trạng thái tốt nhất của các phương án:
S1 S2 S3
A1 35 15 16
A2 25 10 55
A3 10 75 40

a. Theo tự nhiên, bạn chọn phương án nào? Vì sao?


¨ Theo tự nhiên tôi chọn phương án A3 vì nó có trạng thái cao nhất là 75

b. Hãy chọn phương án tốt nhất theo quy tắc lạc quan - bi quan. (Cho mức độ lạc quan của
người ra quyết định là ∝=0.75)
Màu đỏ: kết quả tốt nhất
Màu xanh: kết quả xấu nhất

S1 S2 S3
A1 35 15 16
A2 25 10 55
A3 10 75 40
Cho α = 0,75
• A1 = 0,75*35 + (1 - 0,75)*15 = 30
• A2 = 0,75*55 + (1 - 0,75)*10 = 43,75
• A3 = 0,75*75 + (1 - 0,75)*10 = 58,75

c. Hãy đưa ra ma trận để xem xét theo nguyên tắc hối tiếc.
Màu đỏ: kết quả tốt nhất của mỗi trạng thái

S1 S2 S3
A1 35 15 16
A2 25 10 55
A3 10 75 40

3
Khoa CNTT – ĐH NTT
Bộ môn Khoa học dữ liệu Lý thuyết quyết định

Tính ma trận hối tiếc, trong đó màu đỏ biểu thị giá trị hối tiếc lớn nhất của mỗi hành động
thay thế
S1 S2 S3
A1 0 -60 -39
A2 -10 -65 0
A3 -25 0 -15

¨ Do đó, -25 là giá trị hối tiếc cao nhất có được với A3

4
Khoa CNTT – ĐH NTT
Bộ môn Khoa học dữ liệu Lý thuyết quyết định

Bài 3: (4 điểm)
Một công ty quảng cáo có 100 nhân viên, trong đó có 50 nhân viên giỏi khâu thiết kế, 45
nhân viên giỏi khâu thi công, trong đó có 10 nhân viên giỏi cả hai vừa thiết kế vừa thi công.
Chọn ngẫu nhiên một nhân viên trong công ty. Tính xác suất:

Gọi
• Tổng số nhân viên trong công ty là n
• Nhân viên giỏi khâu thiết kế là A
• Nhân viên giỏi khâu thi công là B

a. Nhân viên viên này giỏi ít nhất một khâu công việc
- P(A) = 50/100 = 0,5
- P(B) = 45/100 = 0,45
¨ Số nhân viên giỏi ít nhất một khâu công việc: P(A∪B) = P(A) + P(B) = 0,50 + 0,45 = 0,95

b. Nhân viên này không giỏi khâu công việc nào hết.
Tổng số nhân viên không giỏi khâu công việc nào: n – (A+B) = 100 – (50+45) = 5
¨ Xác suất: 5/100 = 0,05

c. Nhân viên này chỉ giỏi đúng một khâu công việc
¨ P = P(A) + P(B) - P(A∩B) = 50/100 + 45/100 – 10/100 = 0,85

d. Nhân viên này chỉ giỏi duy nhất khâu thiết kế.

P(A) - P(A∩B) = 0,5 – 0,1 = 0,4

You might also like