You are on page 1of 33

Học kỳ/năm học 3 2022-2023

Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023


Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2221
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 87.2
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 314 khách hàng trả lời khảo sát thì có 231 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.05, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p = 0.872, H1: p < 0.872.
B H0: p > 0.872, H1: p ≤ 0.872.
C H0: p = 0.872, H1: p > 0.872.
D H0: p = 0.872, H1: p 6= 0.872.
E H0: p̂ ≥ 0.872, H1: p̂ < 0.872.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Phân phối chuẩn với trung bình là 0.872 và độ lệch chuẩn là 0.0249.
B Các câu còn lại đều sai.
C Phân phối chuẩn với trung bình là 0.736 và độ lệch chuẩn là 0.0249.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.872 và độ lệch chuẩn là 0.0189.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.736 và độ lệch chuẩn là 0.0189.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -6.731 B -8.831 C -8.231 D -5.531 E -7.231

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 95% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.6817 , 0.7896] B [0.6869 , 0.7844] C [0.7047 , 0.7666] D [0.6949 , 0.7765]
E [0.6987 , 0.7726]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 95% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.05 (%).
A 390 B 393 C 375 D 381 E 385
Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 1.1 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.1319 B 0.9668 C 0.301 D 0.5785 E 0.2895
7. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.6477 B 0.3773 C 0.1959 D 0.6594 E 0.6619
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 3 tin nhắn
trong ngày? A 137.7095 B 140.7095 C 134.7095 D 131.7095 E 133.7095
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 140 ngày mà trang web nhận được ít nhất 3
tin nhắn trong ngày. A 0.5735 B 0.4233 C 0.6665 D 0.8405 E 0.0355
Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 9 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta ghi
nhận sản lượng trung bình là 81.6 (mg) và độ lệch chuẩn là 3.4 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 14 lô
sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 89.6 (mg) với độ lệch
chuẩn là 2.1 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý nghĩa
0.05, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng ít hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 1.5711 B 1.1011 C 1.9511 D 1.1411 E 1.2647
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Kiểm định t với phương sai khác nhau
B Kiểm định z biết phương sai tổng thể
C Kiểm định t với phương sai bằng nhau
D Các câu khác đều sai
E Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A -7.4005 B -10.3705 C -9.6805 D -9.4505 E -7.0105
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (−∞, −1.725) B (1.725, ∞) C (2.086, ∞) D (−∞, −1.721) E (−∞, −2.086)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 99 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (-14.2636,-1.7364) B (-11.2306,-4.7694) C (-14.6433,-1.3567) D (-20.0607,4.0607)
E (-12.0192,-3.9808)
Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 17, ni=1 xi = 1174, ni=1 yi = −377.772, ni=1 x2i = 84372,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 8777.9464 và i=1 xi yi = −27202.216.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A -0.9327 B -0.9491 C -0.614 D -0.6237 E -0.9909

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A giảm khoảng 1.1066 đơn vị. B tăng khoảng 0.3378 đơn vị. C giảm khoảng 0.3378 đơn vị.
D tăng khoảng 1.1066 đơn vị. E tăng khoảng 0.6756 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.702 B 0.1434 C 0.4612 D 0.7233 E 0.718

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 99% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [-0.3686,-0.307] B [-0.3654,-0.3102] C [-0.3683,-0.3073] D [-0.3727,-0.303]
E [-3.5986,2.923]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A 0.7394 B 0.8726 C 1.1066 D 1.2582 E 1.4527

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = −22.5 tại
x = 68. A -0.322 B -0.7003 C -0.95 D -0.57 E -0.6358

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2222
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 87.8
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 430 khách hàng trả lời khảo sát thì có 254 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.1, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p̂ ≥ 0.878, H1: p̂ < 0.878.
B H0: p = 0.878, H1: p > 0.878.
C H0: p > 0.878, H1: p ≤ 0.878.
D H0: p = 0.878, H1: p 6= 0.878.
E H0: p = 0.878, H1: p < 0.878.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Các câu còn lại đều sai.
B Phân phối chuẩn với trung bình là 0.878 và độ lệch chuẩn là 0.0158.
C Phân phối chuẩn với trung bình là 0.591 và độ lệch chuẩn là 0.0158.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.591 và độ lệch chuẩn là 0.0237.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.878 và độ lệch chuẩn là 0.0237.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -16.8031 B -20.1031 C -16.4031 D -18.2031 E -19.7031

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.5648 , 0.6166] B [0.5518 , 0.6296] C [0.5705 , 0.6109] D [0.5518 , 0.6296]
E [0.5603 , 0.621]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 90% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.05 (%).
A 269 B 266 C 276 D 264 E 267
Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 2 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.523 B 0.5258 C 0.9658 D 0.7822 E 0.594
7. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.7619 B 0.3325 C 0.8315 D 0.3263 E 0.3276
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 3 tin nhắn
trong ngày? A 283.0923 B 271.0923 C 286.0923 D 278.0923 E 285.0923
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 281 ngày mà trang web nhận được ít nhất 3
tin nhắn trong ngày. A 0.3837 B 0.979 C 0.7985 D 0.875 E 0.6395
Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 14 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta
ghi nhận sản lượng trung bình là 89 (mg) và độ lệch chuẩn là 1.9 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 11 lô
sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 82.5 (mg) với độ lệch
chuẩn là 2.8 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý nghĩa
0.05, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng nhiều hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 0.9405 B 3.2605 C 3.3705 D 2.7805 E 0.9852
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
B Các câu khác đều sai
C Kiểm định t với phương sai bằng nhau
D Kiểm định z biết phương sai tổng thể
E Kiểm định t với phương sai khác nhau
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A 8.511 B 6.911 C 9.071 D 5.961 E 9.311
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (2.069, ∞) B (−∞, −1.714) C (1.714, ∞) D (−∞, −1.717) E (2.08, ∞)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 99 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (3.8599,9.1401) B (5.8562,7.1438) C (4.5816,8.4184) D (3.4995,9.5005)
E (3.3518,9.6482)
Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 15, ni=1 xi = 1104, ni=1 yi = 134.772, ni=1 x2i = 83816,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 1245.384 và i=1 xi yi = 10210.288.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A 0.5783 B 0.8774 C 0.6498 D 0.9793 E 0.967

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A tăng khoảng 0.1136 đơn vị. B tăng khoảng 0.6218 đơn vị. C giảm khoảng 0.6218 đơn vị.
D tăng khoảng 0.2273 đơn vị. E giảm khoảng 0.1136 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.0401 B 0.5102 C 0.1085 D 0.0768 E 0.4886

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [0.103,0.1243] B [0.1048,0.1224] C [-0.9875,1.2148] D [0.1021,0.1252] E [0.1053,0.122]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A 0.7913 B 0.3179 C 0.2391 D 0.6218 E 0.2969

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = 9 tại x = 78.
A -0.0792 B -0.4848 C -0.3571 D -0.6466 E -0.3707

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2223
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 94.4
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 380 khách hàng trả lời khảo sát thì có 234 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.1, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p = 0.944, H1: p < 0.944.
B H0: p = 0.944, H1: p 6= 0.944.
C H0: p̂ ≥ 0.944, H1: p̂ < 0.944.
D H0: p = 0.944, H1: p > 0.944.
E H0: p > 0.944, H1: p ≤ 0.944.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Phân phối chuẩn với trung bình là 0.616 và độ lệch chuẩn là 0.0118.
B Phân phối chuẩn với trung bình là 0.944 và độ lệch chuẩn là 0.0118.
C Phân phối chuẩn với trung bình là 0.944 và độ lệch chuẩn là 0.025.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.616 và độ lệch chuẩn là 0.025.
E Các câu còn lại đều sai.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -26.9269 B -27.8269 C -29.8269 D -27.7269 E -27.1269

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.5964 , 0.6351] B [0.6007 , 0.6309] C [0.5839 , 0.6477] D [0.5784 , 0.6531]
E [0.5749 , 0.6567]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 90% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.04 (%). A 419 B 422 C 429 D 421 E 418

Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 2.5 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.8766 B 0.4487 C 0.425 D 0.4562 E 0.4494
7. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.8753 B 0.3781 C 0.5702 D 0.3698 E 0.1366
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 3 tin nhắn
trong ngày? A 309.502 B 319.502 C 315.502 D 314.502 E 329.502
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 316 ngày mà trang web nhận được ít nhất 3
tin nhắn trong ngày. A 0.737 B 0.19 C 0.318 D 0.834 E 0.861

Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 10 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta
ghi nhận sản lượng trung bình là 82.1 (mg) và độ lệch chuẩn là 2.9 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 8
lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 88.9 (mg) với độ
lệch chuẩn là 1.5 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý
nghĩa 0.05, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng ít hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 3.994 B 1.134 C 1.484 D 1.0594 E 2.424
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Các câu khác đều sai
B Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
C Kiểm định t với phương sai khác nhau
D Kiểm định t với phương sai bằng nhau
E Kiểm định z biết phương sai tổng thể
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A -3.4267 B -4.7567 C -8.8067 D -5.9967 E -8.1367
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (−∞, −2.11) B (1.746, ∞) C (2.12, ∞) D (−∞, −1.74) E (−∞, −1.746)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 95 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (-14.9219,1.3219) B (-9.7679,-3.8321) C (-9.204,-4.396) D (-12.8003,-0.7997)
E (-16.2456,2.6456)

Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 15, ni=1 xi = 1032, ni=1 yi = −59.78, ni=1 x2i = 73264,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 248.6164 và i=1 xi yi = −4262.36.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A -0.9759 B -0.8859 C -0.6383 D -0.6476 E -0.7151

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A giảm khoảng 0.5609 đơn vị. B tăng khoảng 0.1322 đơn vị. C tăng khoảng 0.5609 đơn vị.
D giảm khoảng 0.0661 đơn vị. E tăng khoảng 0.0661 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.425 B 0.0258 C 0.0381 D 0.4474 E 0.4317

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [-0.0713,-0.0608] B [-1.0593,0.9272] C [-0.0733,-0.0588] D [-0.0716,-0.0605]
E [-0.0728,-0.0594]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A 0.4263 B 0.7169 C 0.3856 D 0.5609 E 0.1595

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = −4.25 tại
x = 70. A -0.4772 B -0.1854 C -0.1458 D -0.1796 E -0.5445

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2224
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 97.2
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 450 khách hàng trả lời khảo sát thì có 368 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.01, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p > 0.972, H1: p ≤ 0.972.
B H0: p = 0.972, H1: p > 0.972.
C H0: p̂ ≥ 0.972, H1: p̂ < 0.972.
D H0: p = 0.972, H1: p < 0.972.
E H0: p = 0.972, H1: p 6= 0.972.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Phân phối chuẩn với trung bình là 0.972 và độ lệch chuẩn là 0.0182.
B Phân phối chuẩn với trung bình là 0.972 và độ lệch chuẩn là 0.0078.
C Phân phối chuẩn với trung bình là 0.818 và độ lệch chuẩn là 0.0078.
D Các câu còn lại đều sai.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.818 và độ lệch chuẩn là 0.0182.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -18.9308 B -21.7308 C -19.8308 D -21.6308 E -18.7308

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 99% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.7797 , 0.8558] B [0.7754 , 0.8602] C [0.7977 , 0.8378] D [0.7997 , 0.8359]
E [0.7708 , 0.8647]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 99% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.04 (%).
A 1036 B 1034 C 1041 D 1043 E 1042
Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 2.4 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.4303 B 0.4496 C 0.4104 D 0.5343 E 0.2616
7. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.1956 B 0.4722 C 0.8575 D 0.8462 E 0.3158
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 3 tin nhắn
trong ngày? A 306.9732 B 319.9732 C 312.9732 D 321.9732 E 322.9732
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 309 ngày mà trang web nhận được ít nhất 3
tin nhắn trong ngày. A 0.761 B 0.7485 C 0.401 D 0.3335 E 0.672
Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 14 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta
ghi nhận sản lượng trung bình là 80.6 (mg) và độ lệch chuẩn là 2.4 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 12
lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 82.7 (mg) với độ
lệch chuẩn là 1.4 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý
nghĩa 0.01, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng ít hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 0.7886 B 0.4386 C 1.6486 D 0.7581 E 2.7186
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Các câu khác đều sai
B Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
C Kiểm định z biết phương sai tổng thể
D Kiểm định t với phương sai khác nhau
E Kiểm định t với phương sai bằng nhau
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A -2.663 B -3.903 C -3.623 D -3.303 E -2.113
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (−∞, −2.787) B (2.492, ∞) C (−∞, −2.479) D (2.479, ∞) E (−∞, −2.492)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 95 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (-2.5228,-1.6772) B (-8.1617,3.9617) C (-3.7277,-0.4723) D (-6.0847,1.8847)
E (-7.1301,2.9301)
Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 16, ni=1 xi = 1206, ni=1 yi = −170.164, ni=1 x2i = 93924,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 1874.5325 và i=1 xi yi = −13263.856.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A -0.9893 B -0.6245 C -0.9623 D -0.8938 E -0.6327

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A tăng khoảng 0.2839 đơn vị. B tăng khoảng 0.2897 đơn vị. C tăng khoảng 0.1449 đơn vị.
D giảm khoảng 0.1449 đơn vị. E giảm khoảng 0.2839 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.5069 B 0.0987 C 0.3992 D 0.2188 E 0.119

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 99% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [-0.1596,-0.1301] B [-0.1619,-0.1278] C [-0.1599,-0.1299] D [-0.1582,-0.1315]
E [-0.99,0.7003]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A -0.1004 B -0.0925 C 0.5043 D 0.4352 E 0.2839

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = −11.04 tại
x = 76. A -0.3142 B 0.0842 C -0.2902 D 0.1238 E -0.1254

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2225
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 90.7
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 401 khách hàng trả lời khảo sát thì có 324 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.1, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p̂ ≥ 0.907, H1: p̂ < 0.907.
B H0: p = 0.907, H1: p > 0.907.
C H0: p = 0.907, H1: p 6= 0.907.
D H0: p > 0.907, H1: p ≤ 0.907.
E H0: p = 0.907, H1: p < 0.907.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Các câu còn lại đều sai.
B Phân phối chuẩn với trung bình là 0.907 và độ lệch chuẩn là 0.0197.
C Phân phối chuẩn với trung bình là 0.808 và độ lệch chuẩn là 0.0197.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.907 và độ lệch chuẩn là 0.0145.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.808 và độ lệch chuẩn là 0.0145.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -5.9273 B -6.8273 C -5.3273 D -5.5273 E -7.1273

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.7642 , 0.8518] B [0.7894 , 0.8265] C [0.7757 , 0.8402] D [0.7828 , 0.8332]
E [0.7842 , 0.8318]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 90% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.05 (%). A 275 B 269 C 260 D 262 E 271

Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 1.4 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.4082 B 0.7733 C 0.0928 D 0.1073 E 0.6521
7. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.8547 B 0.1108 C 0.355 D 0.534 E 0.5305
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 3 tin nhắn
trong ngày? A 199.6494 B 187.6494 C 184.6494 D 203.6494 E 193.6494
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 203 ngày mà trang web nhận được ít nhất 3
tin nhắn trong ngày. A 0.237 B 0.1766 C 0.028 D 0.6635 E 0.702

Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 8 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta ghi
nhận sản lượng trung bình là 89.5 (mg) và độ lệch chuẩn là 2.1 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 16 lô
sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 80.6 (mg) với độ lệch
chuẩn là 1.7 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý nghĩa
0.01, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng nhiều hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 0.7953 B 0.8555 C 1.7053 D 0.4753 E 3.2853
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Kiểm định t với phương sai khác nhau
B Kiểm định t với phương sai bằng nhau
C Các câu khác đều sai
D Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
E Kiểm định z biết phương sai tổng thể
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A 11.1903 B 7.8803 C 11.4903 D 10.8503 E 15.5203
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (2.518, ∞) B (2.508, ∞) C (−∞, −2.518) D (2.831, ∞) E (−∞, −2.819)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 99 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (4.8154,12.9846) B (6.658,11.142) C (6.5037,11.2963) D (7.363,10.437)
E (5.8825,11.9175)

Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 19, ni=1 xi = 1350, ni=1 yi = 566.1, ni=1 x2i = 99084,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 17445.8954 và i=1 xi yi = 41561.672.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A 0.6507 B 0.5982 C 0.9639 D 0.9892 E 0.5768

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A tăng khoảng 0.8465 đơn vị. B tăng khoảng 0.4233 đơn vị. C tăng khoảng 0.2796 đơn vị.
D giảm khoảng 0.2796 đơn vị. E giảm khoảng 0.4233 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.3317 B 0.6407 C 0.5344 D 1.172 E 0.7313

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 99% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [0.3792,0.4673] B [1.2337,-0.3872] C [0.3842,0.4623] D [0.384,0.4625] E [0.3878,0.4587]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A -0.0226 B -0.0511 C 0.0748 D -0.2796 E -0.4181

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = 23.26 tại x = 58.
A -1.3691 B -0.6377 C -0.9382 D -1.1586 E -1.01

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2226
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 86.6
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 490 khách hàng trả lời khảo sát thì có 359 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.1, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p = 0.866, H1: p < 0.866.
B H0: p̂ ≥ 0.866, H1: p̂ < 0.866.
C H0: p > 0.866, H1: p ≤ 0.866.
D H0: p = 0.866, H1: p > 0.866.
E H0: p = 0.866, H1: p 6= 0.866.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Phân phối chuẩn với trung bình là 0.866 và độ lệch chuẩn là 0.02.
B Phân phối chuẩn với trung bình là 0.866 và độ lệch chuẩn là 0.0154.
C Các câu còn lại đều sai.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.733 và độ lệch chuẩn là 0.0154.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.733 và độ lệch chuẩn là 0.02.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -8.765 B -10.165 C -9.965 D -8.065 E -8.665

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.6999 , 0.7654] B [0.6964 , 0.7689] C [0.7074 , 0.7579] D [0.7071 , 0.7582]
E [0.713 , 0.7524]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 90% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.04 (%). A 426 B 416 C 413 D 428 E 421

Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 2.7 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.5064 B 0.6646 C 0.689 D 0.3345 E 0.5549
7. Tính xác suất để có ít nhất 3 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.4973 B 0.0691 C 0.2467 D 0.5453 E 0.9052
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 3 tin nhắn
trong ngày? A 320.4134 B 337.4134 C 330.4134 D 339.4134 E 336.4134
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 340 ngày mà trang web nhận được ít nhất 3
tin nhắn trong ngày. A 0.2065 B 0.6475 C 0.0522 D 0.96 E 0.234

Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 8 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta ghi
nhận sản lượng trung bình là 89.8 (mg) và độ lệch chuẩn là 2.1 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 12 lô
sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 80.6 (mg) với độ lệch
chuẩn là 3.8 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý nghĩa
0.05, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng nhiều hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 2.0318 B 1.3246 C 1.4818 D 2.0918 E 2.0518
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Kiểm định t với phương sai khác nhau
B Kiểm định t với phương sai bằng nhau
C Các câu khác đều sai
D Kiểm định z biết phương sai tổng thể
E Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A 3.9587 B 6.6687 C 6.2087 D 5.5987 E 7.0187
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (1.734, ∞) B (1.725, ∞) C (2.11, ∞) D (−∞, −1.725) E (−∞, −2.11)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 99 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (0.6927,17.7073) B (8.8,9.6) C (-7.4793,25.8793) D (4.9354,13.4646)
E (-4.7487,23.1487)

Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 16, ni=1 xi = 1382, ni=1 yi = 226.402, ni=1 x2i = 120692,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 3241.1485 và i=1 xi yi = 19776.012.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A 0.8035 B 0.9902 C 0.6989 D 0.8743 E 0.6327

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A tăng khoảng 0.2619 đơn vị. B tăng khoảng 0.1669 đơn vị. C giảm khoảng 0.2619 đơn vị.
D tăng khoảng 0.3337 đơn vị. E giảm khoảng 0.1669 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.1826 B 0.4522 C 0.1779 D 0.1269 E 0.0524

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [0.1584,0.1753] B [0.1565,0.1772] C [0.1558,0.1779] D [0.1588,0.1749]
E [0.6281,-0.2944]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A -0.4242 B -0.0347 C -0.3569 D -0.2619 E 0.0968

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = 15.31 tại x = 92.
A 0.1908 B 0.2875 C 0.2213 D 0.5763 E 0.4231

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2227
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 77.6
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 348 khách hàng trả lời khảo sát thì có 256 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.05, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p = 0.776, H1: p 6= 0.776.
B H0: p > 0.776, H1: p ≤ 0.776.
C H0: p = 0.776, H1: p > 0.776.
D H0: p = 0.776, H1: p < 0.776.
E H0: p̂ ≥ 0.776, H1: p̂ < 0.776.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Phân phối chuẩn với trung bình là 0.736 và độ lệch chuẩn là 0.0236.
B Phân phối chuẩn với trung bình là 0.776 và độ lệch chuẩn là 0.0223.
C Các câu còn lại đều sai.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.736 và độ lệch chuẩn là 0.0223.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.776 và độ lệch chuẩn là 0.0236.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -0.7062 B -0.9062 C -1.2062 D -1.8062 E -0.4062

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 95% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.6893 , 0.782] B [0.699 , 0.7723] C [0.6969 , 0.7744] D [0.6808 , 0.7904]
E [0.6918 , 0.7794]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 95% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.04 (%). A 601 B 611 C 604 D 596 E 599

Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 1.4 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.295 B 0.4354 C 0.5936 D 0.4082 E 0.1711
7. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.9418 B 0.1343 C 0.7689 D 0.5331 E 0.0422
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 2 tin nhắn
trong ngày? A 272.6564 B 280.6564 C 288.6564 D 286.6564 E 290.6564
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 296 ngày mà trang web nhận được ít nhất 2
tin nhắn trong ngày. A 0.47 B 0.0505 C 0.0327 D 0.0885 E 0.685

Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 15 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta
ghi nhận sản lượng trung bình là 80.3 (mg) và độ lệch chuẩn là 1.2 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 14
lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 84.9 (mg) với độ
lệch chuẩn là 1.7 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý
nghĩa 0.05, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng ít hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 0.5434 B 2.1434 C 2.3934 D 3.1334 E 0.5499
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Kiểm định z biết phương sai tổng thể
B Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
C Kiểm định t với phương sai bằng nhau
D Các câu khác đều sai
E Kiểm định t với phương sai khác nhau
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định.
A -10.5654 B -8.7754 C -10.1354 D -8.4654 E -9.6054
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (2.052, ∞) B (1.706, ∞) C (−∞, −1.703) D (−∞, −2.052) E (2.045, ∞)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 99 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (-9.7591,0.5591) B (-5.1183,-4.0817) C (-10.5419,1.3419) D (-6.0469,-3.1531)
E (-6.1057,-3.0943)

Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 19, ni=1 xi = 1380, ni=1 yi = −350.3, ni=1 x2i = 102160,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 6577.864 và i=1 xi yi = −25919.8.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A -0.9805 B -0.8764 C -0.9938 D -0.951 E -0.9969

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A giảm khoảng 0.2473 đơn vị. B tăng khoảng 0.2473 đơn vị. C giảm khoảng 0.4728 đơn vị.
D tăng khoảng 0.4947 đơn vị. E tăng khoảng 0.4728 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.0866 B 0.1454 C 0.406 D 0.0653 E 0.2069

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [-0.2583,-0.2363] B [-0.259,-0.2357] C [0.5752,-1.0698] D [-0.2559,-0.2388]
E [-0.2563,-0.2384]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A -0.4728 B -0.4721 C -0.1766 D -0.5133 E -0.7355

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = −20.62 tại
x = 84. A 0.4802 B 1.0088 C 0.4408 D 0.7917 E 0.6286

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Học kỳ/năm học 3 2022-2023
Thi Cuối Kỳ Ngày thi 24/08/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2228
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 100 phút Ca thi 09:30
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng tài liệu giấy tài liệu giấy ở hình thức in ấn và photo, không được sử dụng tài liệu
viết tay. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận trên 3 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân.
- Với phần trắc nghiệm sinh viên chọn đáp án gần nhất, làm bài trên phiếu trắc nghiệm. Với phần tự luận,
sinh viên làm bài trên giấy làm bài và trình bày đầy đủ các bước tính toán.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1 đến câu 5 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4) . Một công ty đã tuyên bố rằng có ít nhất 90.2
% khách hàng là hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty họ. Công ty này đã tiến hành
một khảo sát và ghi nhận trong 462 khách hàng trả lời khảo sát thì có 286 khách hàng đã hài lòng với
dịch vụ chăm sóc khách hàng của công ty. Với mức ý nghĩa 0.05, dữ liệu trên có đủ để bác bỏ tuyên bố
của công ty này hay không?

1. Chọn cặp giả thuyết không và giả thuyết đối phù hợp cho bài toán trên.
A H0: p = 0.902, H1: p < 0.902.
B H0: p > 0.902, H1: p ≤ 0.902.
C H0: p = 0.902, H1: p > 0.902.
D H0: p̂ ≥ 0.902, H1: p̂ < 0.902.
E H0: p = 0.902, H1: p 6= 0.902.

2. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong bài toán kiểm định trên là gì?
A Phân phối chuẩn với trung bình là 0.902 và độ lệch chuẩn là 0.0138.
B Các câu còn lại đều sai.
C Phân phối chuẩn với trung bình là 0.619 và độ lệch chuẩn là 0.0138.
D Phân phối chuẩn với trung bình là 0.902 và độ lệch chuẩn là 0.0226.
E Phân phối chuẩn với trung bình là 0.619 và độ lệch chuẩn là 0.0226.

3. Tính giá trị kiểm định thống kê cho bài toán trên.
A -22.4559 B -21.6559 C -20.4559 D -21.8559 E -21.1559

4. Xác định khoảng tin cậy với độ tin cậy 95% cho tỷ lệ khách hàng đã hài lòng với dịch vụ chăm sóc
khách hàng của công ty này.
A [0.5964 , 0.6417] B [0.5919 , 0.6462] C [0.582 , 0.6561] D [0.5748 , 0.6633]
E [0.5719 , 0.6662]
5. Cần phải khảo sát tối thiểu bao nhiêu khách hàng để sai số ước lượng của khoảng tin cậy với độ
tin cậy 95% cho tỷ lệ p̂ không quá 0.04 (%). A 603 B 595 C 601 D 609 E 604

Questions 6 through 9. Giả sử rằng số tin nhắn đến một trang web là một biến ngẫu nhiên có phân
phối Poisson với trung bình là 2.3 tin mõi 12 giờ.
6. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong 12 giờ.
A 0.7034 B 0.6691 C 0.1898 D 0.4684 E 0.9677
7. Tính xác suất để có ít nhất 2 tin nhắn trong một ngày (24 giờ).
A 0.3088 B 0.0777 C 0.9437 D 0.2969 E 0.0743
8. Trong 1 năm (365 ngày) có trung bình bao nhiêu ngày mà trang web nhận được ít nhất 2 tin nhắn
trong ngày? A 337.454 B 353.454 C 340.454 D 342.454 E 344.454
9. Trong 1 năm (365 ngày), tính xác suất để có ít nhất 343 ngày mà trang web nhận được ít nhất 2
tin nhắn trong ngày. A 0.932 B 0.6714 C 0.7895 D 0.817 E 0.602

Từ câu 10 đến câu 14(L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Hai chất xúc tác được sử dụng trong quá
trình điều chế hoá chất. Lấy ngẫu nhiên 13 lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 1 người ta
ghi nhận sản lượng trung bình là 82.3 (mg) và độ lệch chuẩn là 1.4 (mg). Tương tự, lấy ngẫu nhiên 15
lô sản phẩm được điều chế bằng chất xúc tác 2 và ghi nhận sản lượng trung bình là 86.2 (mg) với độ
lệch chuẩn là 3.8 (mg). Giả sử các giá trị đo được có phân phối chuẩn và độc lập với nhau. Với mức ý
nghĩa 0.01, ta có đủ cơ sở để kết luận rằng chất xúc tác 1 cho sản lượng ít hơn chất xúc tác 2 không?
10. Tính độ lệch chuẩn của chênh lệch sản lượng trung bình giữa các lô sản phẩm được điều chế lần
lượt bằng chất xúc tác 1 và 2 (sai số chuẩn).
A 1.0552 B 1.1164 C 0.9852 D 1.6152 E 3.7352
11. Xác định phương pháp kiểm định phù hợp.
A Kiểm định z biết phương sai tổng thể
B Kiểm định t với phương sai bằng nhau
C Kiểm định z theo định lý giới hạn trung tâm
D Các câu khác đều sai
E Kiểm định t với phương sai khác nhau
12. Tính giá trị thống kê của bài toán kiểm định. A -3.696 B -3.366 C -3.846 D -3.046
E -4.476
13. Xác định miền bác bỏ của bài toán kiểm định.
A (2.58, ∞) B (−∞, −2.858) C (−∞, −2.55) D (−∞, −2.875) E (2.858, ∞)
14. Xây dựng khoảng tin cậy (hai phía) với độ tin cậy 99 % cho chênh lệch sản lượng trung bình giữa
các lô sản phẩm được điều chế lần lượt bằng chất xúc tác 1 và 2.
A (-13.5248,5.7248) B (-12.6975,4.8975) C (-15.4763,7.6763) D (-16.0026,8.2026)
E (-6.9337,-0.8663)

Câu 15 đến câu 20 (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Mô hình hồi quy tuyến tính đơn được áp dụng
để nghiên cứu mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với tiếng ồn và bệnh tăng huyết áp. Sau đây là một số
kết quả tính toán từ thực nghiệm, trong đó x là mức độ tiếng ồn (đơn vị: de-xi-ben) và y là độ tăng
huyết áp (đơn vị: 1 mi-li-met thủy ngân):
n = 20, ni=1 xi = 1580, ni=1 yi = −542.6, ni=1 x2i = 128472,
P P P
Pn 2 Pn
i=1 yi = 15139.2958 và i=1 xi yi = −44094.24.

Page 2
15. Tính hệ số tương quan mẫu cho dữ liệu này.
A -0.9939 B -0.9842 C -0.806 D -0.5595 E -0.7094

16. Nếu mức độ của tiếng ồn tăng 1 de-xi-ben thì huyết áp được kỳ vọng sẽ
A giảm khoảng 0.5478 đơn vị. B giảm khoảng 0.3365 đơn vị. C tăng khoảng 0.3365 đơn vị.
D tăng khoảng 0.5478 đơn vị. E tăng khoảng 0.673 đơn vị.

17. Tính phương sai mẫu cho sai số ngẫu nhiên của mô hình hồi quy.
A 0.4796 B 0.4908 C 0.5809 D 0.2818 E 0.4468

18. Tìm khoảng tin cậy với độ tin cậy 90% cho hệ số góc β1 của mô hình hồi quy.
A [-0.3477,-0.3252] B [0.6134,-1.2863] C [-0.3517,-0.3213] D [-0.3482,-0.3248]
E [-0.3509,-0.3221]

19. Tìm ước lượng bình phương bé nhất cho hệ số chặn của đường thẳng hồi.
A -0.5478 B -0.6716 C -0.1126 D -0.1467 E -0.2601

20. Từ đường thẳng hồi quy, hãy ước lượng thành phần sai số cho giá trị quan trắc y = −27.4 tại
x = 80. A -0.1634 B 0.0665 C 0.1762 D -0.0818 E 0.0818

Phần II: Tự luận (3 điểm, 30 phút)

21. (L.O.1.1, L.O.2.1, L.O.4) Giả sử số khách hàng đến giao dịch tại một cây ATM trong một phút là
biến ngẫu nhiên có phân phối Poison, và cứ 8 phút có 2 khách hàng đến giao dịch tại cây ATM này.
(a) Giả sử anh Nam sẽ đến cây ATM và thực hiện lượt giao dịch của mình trong 3 phút. Tìm xác
suất khách hàng kế tiếp anh Nam ở cây ATM này cần chờ đợi đến lượt của mình trong khoảng
thời gian không quá 1 phút.
(b) Biết rằng anh Nam đã đến cây ATM lúc 7:00, và đã không có khách hàng nào đến trong 5
phút sau đó. Tính xác suất để người kế tiếp anh Nam sẽ đến cây ATM này trước 7:10.

22. (L.O.1.2, L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.4). Người ta chọn ngẫu nhiên mỗi khóa 6 sinh viên để khảo sát về
thời gian giải trí của mỗi sinh viên trong 1 tuần ( đơn vị: giờ). Số liệu thu được ở trong bảng dưới
đây. Giả sử các dữ liệu này thỏa giả định của phương pháp Anova.
Năm nhất 15 12 16 15 17 18
Năm hai 8 9 12 11 16 16
Năm ba 14 16 17 13 16 15
(a) Hãy sử dụng phương pháp Anova để so sánh thời gian giải trí trong tuần của sinh viên các
khóa với mức ý nghĩa 5%.
(b) Hãy thực hiện so sánh bội theo phương pháp LSD của Fisher cho thời gian giải trí trung bình
giữa các khóa và nhận xét kết quả với mức ý nghĩa 5%.

–HẾT–

Page 3
Answers Sheet
Question sheet code 2221:
1 A. 2 B. 3 E. 4 B. 5 E. 6 C. 7 B. 8 A. 9 B. 10 D. 11 C. 12 E. 13 D. 14 B. 15 E. 16 C. 17 C.
18 D. 19 C. 20 E.

Question sheet code 2222:


1 E. 2 A. 3 D. 4 B. 5 A. 6 E. 7 A. 8 D. 9 A. 10 A. 11 C. 12 B. 13 C. 14 A. 15 D. 16 A.
17 C. 18 D. 19 D. 20 B.

Question sheet code 2223:


1 A. 2 E. 3 B. 4 E. 5 D. 6 D. 7 A. 8 B. 9 A. 10 B. 11 D. 12 D. 13 E. 14 C. 15 A. 16 D.
17 C. 18 C. 19 D. 20 B.

Question sheet code 2224:


1 D. 2 D. 3 C. 4 E. 5 C. 6 A. 7 C. 8 C. 9 B. 10 A. 11 E. 12 A. 13 E. 14 C. 15 A. 16 D.
17 B. 18 B. 19 E. 20 A.

Question sheet code 2225:


1 E. 2 A. 3 B. 4 C. 5 B. 6 A. 7 E. 8 E. 9 B. 10 A. 11 B. 12 A. 13 B. 14 B. 15 D. 16 B. 17 E.
18 A. 19 D. 20 E.

Question sheet code 2226:


1 A. 2 C. 3 E. 4 A. 5 E. 6 A. 7 E. 8 C. 9 C. 10 C. 11 B. 12 C. 13 A. 14 D. 15 B. 16 B.
17 E. 18 C. 19 D. 20 C.

Question sheet code 2227:


1 D. 2 C. 3 D. 4 A. 5 A. 6 D. 7 C. 8 B. 9 C. 10 A. 11 C. 12 D. 13 C. 14 E. 15 C. 16 A.
17 A. 18 B. 19 A. 20 E.

Question sheet code 2228:


1 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C. 6 B. 7 C. 8 E. 9 B. 10 A. 11 E. 12 A. 13 C. 14 E. 15 A. 16 B.
17 D. 18 C. 19 A. 20 B.
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 1 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 2 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 3 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 4 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 5 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 6 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 7 MT2013
Xác suất thống kê
CQ
3 2022-2023
24/08/2023 09:30

2 2 2 8 MT2013
Xác suất thống kê
CQ

You might also like