You are on page 1of 9

Lecturer: Date Approved by: Date

05/10/2023 05/10/2023
Dr. Phan Thi Huong
.....................................................................................................
Học kỳ/năm học 1 2023-2024
Kiểm Tra Giữa Kỳ Ngày thi 17/10/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2315
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 50 phút Ca thi 18:00
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng các tài liệu giấy. Riêng tài liệu viết tay trực tiếp cần phải có đầy đủ họ tên,
MSSV trên mỗi trang tài liệu. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm trên 2 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân. Sinh viên
chọn đáp án gần đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. Cho A và B là hai biến cố với các xác suất như sau: P (A) = 0.28, P (B) = 0.16 và P (A ∩ B) = 0.15.
Tính xác suất P (A ∪ B). A 0.02 B 0.68 C 0.72 D 0.29 E 0.17

2. Cho X là một biến ngẫu nhiên có phân phối đều trong khoảng [6.9, 8.1] . Tính xác suất P (X >
7.2|X < 7.8). A 0.6667 B 0.9567 C 0.4267 D 0.6467 E 0.5067


 0, nếu x < 2
x−2

3. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất như sau: F (x) = , nếu 2 ≤ x < 10 .

 8
1, nếu x ≥ 10

Tính E(X). A 9 B 16 C 4 D 2 E 6

4. Cho A, B và C là một họ các biến cố đầy đủ. Phát biểu nào sau đây là LUÔN không thể xảy ra?
A P (A) = P (B) = P (C) B P (A + B + C) = P (A) + P (B) + P (C) C P (A) = 0.3, P (B) =
0.4; P (C) = 0.5 D P (ABC) = 0 E P (A) = 0.3, P (B) = 0.4; P (C) = 0.3

Câu 5 đến câu 8. Một công ty sản xuất ô tô thực hiện khảo sát ý kiến của khách hàng về các sản
phẩm của mình. Kết quả thu được như sau: 91% số sản phẩm loại 1 nhận được đánh giá tích cực; 55%
số sản phẩm loại 2 nhận được đánh giá tích cực, và 6% số sản phẩm loại 3 nhận được đánh giá tích
cực. Giả sử, công ty sản xuất 36% sản phẩm loại 1, 36% sản phẩm loại 2, và 28% sản phẩm loại 3. Một
sản phẩm được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra.

5. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực.
A 0.6324 B 0.9824 C 0.5424 D 0.2024 E 0.6724

6. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực hoặc thuộc loại 1.
A 0.9848 B 0.5748 C 0.1348 D 0.5448 E 0.6148

7. Nếu sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực, thì xác suất nó là sản phẩm thuộc loại 1 là
bao nhiêu? A 0.604 B 0.854 C 0.914 D 0.514 E 0.424
8. Kiểm tra ngẫu nhiên 10 sản phẩm. Tính xác suất cả 10 sản phẩm đều nhận đánh giá tích cực.
A 0.1522 B 0.4122 C 0.4022 D 0.0022 E 0.1322

Câu 9 đến câu 12. Một công ty đánh giá chất lượng các sản phẩm công ty của họ trên thang điểm
5. Điểm đánh giá của một sản phẩm được giả sử là có phân phối như sau. Biết E(X) = 2.102.
X 0 1 2 3 4 5
P 0.114 0.254 0.195 0.319 a b

9. Tìm giá trị của a. A 0.309 B 0.089 C 0.039 D 0.289 E 0.569


10. Tính xác suất một sản phẩm có điểm đánh giá ít nhất 1.
A 0.806 B 0.976 C 0.486 D 0.706 E 0.886
11. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của công ty này. Biết rằng sản phẩm này có điểm đánh giá ít hơn
3, tính xác suất để sản phẩm này có điểm đánh giá là 1.
A 0.1712 B 0.0512 C 0.4512 D 0.5612 E 0.0912
12. Giả sử rằng điểm đánh giá giữa các sản phẩm là độc lập với nhau. Chọn ngẫu nhiên 14 sản phẩm
từ công ty này, tính xác suất để có không quá 2 sản phẩm có điểm đánh giá là 0.
A 0.7913 B 0.9313 C 0.3813 D 0.4913 E 0.7713

Câu 13 đến câu 16. Một công ty điện gia dụng ghi nhận rằng thời gian giữa hai lượt bảo hành liên
tiếp cho các sản phẩm của họ là một biến ngẫu nhiên có phân phối mũ với trung bình 1.8 ngày (1 ngày
= 24 giờ).
13. Tính xác suất để không có lượt bảo hành nào được tiếp nhận bởi công ty này trong khoảng thời
gian 5 giờ. A 0.0917 B 0.1217 C 0.5117 D 0.8907 E 0.1917
14. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận ít nhất 2 lượt bảo hành trong khoảng thời gian 5 giờ.
A 0.7263 B 0.1663 C 0.7763 D 0.0062 E 0.4063
15. Một ngày ngẫu nhiên được chọn để khảo sát, biết rằng công ty này đã tiếp nhận nhiều hơn 1 lượt
bảo hành trong ngày này. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận không quá 3 lượt bảo hành
trong ngày này. A 0.9762 B 0.9862 C 0.7562 D 0.9162 E 0.7862
16. Biết rằng đã không có lượt bảo hành nào trong khoảng thời gian 2 giờ, tính xác suất lượt bảo hành
kế tiếp là trong khoảng thời gian 6 giờ sau đó.
A 0.0897 B 0.1297 C 0.4897 D 0.1597 E 0.2197

Câu 17 đến câu 20. Giả sử rằng tuổi thọ (đơn vị: giờ) của một loại thiết bị điện tử là một biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với kỳ vọng 499 và phương sai 72. Một thiết bị được gọi là kém chất lượng
nếu có tuổi thọ nhỏ hơn 482 giờ.
17. Tính tỷ lệ thiết bị được phân loại là kém chất lượng.
A 0.5781 B 0.0226 C 0.3559 D 0.1337 E 0.2448
18. Tìm ngưỡng tuổi thọ mà 6 % các thiết bị nhãn hiệu này có tuổi thọ lớn hơn ngưỡng này.
A 531.4786 B 559.5869 C 505.1479 D 512.1522 E 515.9246
19. Chọn ngẫu nhiên 7 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất tuổi thọ trung bình của 7 thiết bị này là
lớn hơn 500.1. A 0.6991 B 0.8102 C 0.3658 D 0.9213 E 0.0325
20. Chọn ngẫu nhiên 7 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất để có ít hơn 2 thiết bị là kém chất lượng.
A 0.5457 B 0.9901 C 0.879 D 0.4346 E 0.6568

Page 2
Lecturer: Date Approved by: Date
05/10/2023 05/10/2023
Dr. Phan Thi Huong
.....................................................................................................
Học kỳ/năm học 1 2023-2024
Kiểm Tra Giữa Kỳ Ngày thi 17/10/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2316
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 50 phút Ca thi 18:00
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng các tài liệu giấy. Riêng tài liệu viết tay trực tiếp cần phải có đầy đủ họ tên,
MSSV trên mỗi trang tài liệu. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm trên 2 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân. Sinh viên
chọn đáp án gần đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. Cho A và B là hai biến cố với các xác suất như sau: P (A) = 0.48, P (B) = 0.36 và P (A ∩ B) = 0.1.
Tính xác suất P (A ∪ B). A 0.74 B 0.45 C 0.95 D 0.68 E 0.49

2. Cho X là một biến ngẫu nhiên có phân phối đều trong khoảng [6.9, 7.3] . Tính xác suất P (X >
7|X < 7.1). A 0.17 B 0.09 C 0.5 D 0.16 E 0.14


 0, nếu x < 4
x−4

3. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất như sau: F (x) = , nếu 4 ≤ x < 10 .

 6
1, nếu x ≥ 10

Tính E(X). A 14 B 12 C 1 D 13 E 7

4. Cho A, B và C là một họ các biến cố đầy đủ. Phát biểu nào sau đây là LUÔN không thể xảy ra?
A P (A) = 0.3, P (B) = 0.4; P (C) = 0.3 B P (A) = 0.3, P (B) = 0.4; P (C) = 0.5
C P (A + B + C) = P (A) + P (B) + P (C) D P (A) = P (B) = P (C) E P (ABC) = 0

Câu 5 đến câu 8. Một công ty sản xuất ô tô thực hiện khảo sát ý kiến của khách hàng về các sản
phẩm của mình. Kết quả thu được như sau: 92% số sản phẩm loại 1 nhận được đánh giá tích cực; 58%
số sản phẩm loại 2 nhận được đánh giá tích cực, và 9% số sản phẩm loại 3 nhận được đánh giá tích
cực. Giả sử, công ty sản xuất 42% sản phẩm loại 1, 40% sản phẩm loại 2, và 18% sản phẩm loại 3. Một
sản phẩm được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra.

5. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực.
A 0.3846 B 0.6346 C 0.7446 D 0.3246 E 0.2546

6. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực hoặc thuộc loại 2.
A 0.8126 B 0.6326 C 0.8026 D 0.8826 E 0.5126

7. Nếu sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực, thì xác suất nó là sản phẩm thuộc loại 2 là
bao nhiêu? A 0.5456 B 0.5756 C 0.7856 D 0.3856 E 0.3656
8. Kiểm tra ngẫu nhiên 9 sản phẩm. Tính xác suất cả 9 sản phẩm đều nhận đánh giá tích cực.
A 0.3967 B 0.0167 C 0.1667 D 0.0267 E 0.0867

Câu 9 đến câu 12. Một công ty đánh giá chất lượng các sản phẩm công ty của họ trên thang điểm
5. Điểm đánh giá của một sản phẩm được giả sử là có phân phối như sau. Biết E(X) = 2.321.
X 0 1 2 3 4 5
P 0.05 0.4 0.135 0.143 a b

9. Tìm giá trị của a. A 0.388 B 0.638 C 0.138 D 0.188 E 0.328


10. Tính xác suất một sản phẩm có điểm đánh giá ít nhất 1.
A 0.77 B 0.95 C 0.63 D 0.64 E 0.76
11. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của công ty này. Biết rằng sản phẩm này có điểm đánh giá ít hơn
3, tính xác suất để sản phẩm này có điểm đánh giá là 1.
A 0.6838 B 0.4338 C 0.3338 D 0.2538 E 0.2238
12. Giả sử rằng điểm đánh giá giữa các sản phẩm là độc lập với nhau. Chọn ngẫu nhiên 12 sản phẩm
từ công ty này, tính xác suất để có không quá 3 sản phẩm có điểm đánh giá là 0.
A 0.5378 B 0.9978 C 0.9678 D 0.6378 E 0.5578

Câu 13 đến câu 16. Một công ty điện gia dụng ghi nhận rằng thời gian giữa hai lượt bảo hành liên
tiếp cho các sản phẩm của họ là một biến ngẫu nhiên có phân phối mũ với trung bình 1.2 ngày (1 ngày
= 24 giờ).
13. Tính xác suất để không có lượt bảo hành nào được tiếp nhận bởi công ty này trong khoảng thời
gian 6 giờ. A 0.8119 B 0.1129 C 0.0529 D 0.2129 E 0.1229
14. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận ít nhất 2 lượt bảo hành trong khoảng thời gian 6 giờ.
A 0.0189 B 0.679 C 0.869 D 0.929 E 0.959
15. Một ngày ngẫu nhiên được chọn để khảo sát, biết rằng công ty này đã tiếp nhận nhiều hơn 1 lượt
bảo hành trong ngày này. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận không quá 3 lượt bảo hành
trong ngày này. A 0.5687 B 0.5287 C 0.6987 D 0.9487 E 0.9287
16. Biết rằng đã không có lượt bảo hành nào trong khoảng thời gian 2 giờ, tính xác suất lượt bảo hành
kế tiếp là trong khoảng thời gian 8 giờ sau đó.
A 0.6825 B 0.4425 C 0.2425 D 0.5425 E 0.5525

Câu 17 đến câu 20. Giả sử rằng tuổi thọ (đơn vị: giờ) của một loại thiết bị điện tử là một biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với kỳ vọng 320 và phương sai 72. Một thiết bị được gọi là kém chất lượng
nếu có tuổi thọ nhỏ hơn 303 giờ.
17. Tính tỷ lệ thiết bị được phân loại là kém chất lượng.
A 0.2448 B 0.1337 C 0.3559 D 0.0226 E 0.467
18. Tìm ngưỡng tuổi thọ mà 8 % các thiết bị nhãn hiệu này có tuổi thọ lớn hơn ngưỡng này.
A 293.6297 B 331.9642 C 376.7325 D 289.2968 E 285.1861
19. Chọn ngẫu nhiên 5 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất tuổi thọ trung bình của 5 thiết bị này là
lớn hơn 321.3. A 0.5882 B 0.4771 C 0.2549 D 0.366 E 0.1438
20. Chọn ngẫu nhiên 5 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất để có ít hơn 1 thiết bị là kém chất lượng.
A 0.3365 B 0.5587 C 0.6698 D 0.7809 E 0.892

Page 2
Lecturer: Date Approved by: Date
05/10/2023 05/10/2023
Dr. Phan Thi Huong
.....................................................................................................
Học kỳ/năm học 1 2023-2024
Kiểm Tra Giữa Kỳ Ngày thi 17/10/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2317
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 50 phút Ca thi 18:00
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng các tài liệu giấy. Riêng tài liệu viết tay trực tiếp cần phải có đầy đủ họ tên,
MSSV trên mỗi trang tài liệu. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm trên 2 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân. Sinh viên
chọn đáp án gần đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. Cho A và B là hai biến cố với các xác suất như sau: P (A) = 0.45, P (B) = 0.25 và P (A ∩ B) = 0.17.
Tính xác suất P (A ∪ B). A 0.53 B 0.55 C 0.34 D 0.92 E 0.74

2. Cho X là một biến ngẫu nhiên có phân phối đều trong khoảng [6.6, 9.8] . Tính xác suất P (X >
7|X < 9.5). A 0.5221 B 0.9821 C 0.9321 D 0.8021 E 0.8621


 0, nếu x < 2
x−2

3. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất như sau: F (x) = , nếu 2 ≤ x < 8 .

 6
1, nếu x ≥ 8

Tính E(X). A 11 B 5 C 8 D 2 E 3

4. Cho A, B và C là một họ các biến cố đầy đủ. Phát biểu nào sau đây là LUÔN không thể xảy ra?
A P (ABC) = 0 B P (A + B + C) = P (A) + P (B) + P (C) C P (A) = 0.3, P (B) =
0.4; P (C) = 0.5 D P (A) = 0.3, P (B) = 0.4; P (C) = 0.3 E P (A) = P (B) = P (C)

Câu 5 đến câu 8. Một công ty sản xuất ô tô thực hiện khảo sát ý kiến của khách hàng về các sản
phẩm của mình. Kết quả thu được như sau: 91% số sản phẩm loại 1 nhận được đánh giá tích cực; 51%
số sản phẩm loại 2 nhận được đánh giá tích cực, và 9% số sản phẩm loại 3 nhận được đánh giá tích
cực. Giả sử, công ty sản xuất 35% sản phẩm loại 1, 38% sản phẩm loại 2, và 27% sản phẩm loại 3. Một
sản phẩm được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra.

5. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực.
A 0.0366 B 0.3666 C 0.5366 D 0.2066 E 0.7366

6. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực hoặc thuộc loại 2.
A 0.9928 B 0.4628 C 0.7328 D 0.9428 E 0.7228

7. Nếu sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực, thì xác suất nó là sản phẩm thuộc loại 2 là
bao nhiêu? A 0.1112 B 0.5612 C 0.3612 D 0.4312 E 0.5512
8. Kiểm tra ngẫu nhiên 7 sản phẩm. Tính xác suất cả 7 sản phẩm đều nhận đánh giá tích cực.
A 0.2628 B 0.4728 C 0.0128 D 0.2528 E 0.2828

Câu 9 đến câu 12. Một công ty đánh giá chất lượng các sản phẩm công ty của họ trên thang điểm
5. Điểm đánh giá của một sản phẩm được giả sử là có phân phối như sau. Biết E(X) = 2.041.
X 0 1 2 3 4 5
P 0.243 0.017 0.351 0.29 a b

9. Tìm giá trị của a. A 0.403 B 0.043 C 0.493 D 0.143 E 0.543


10. Tính xác suất một sản phẩm có điểm đánh giá nhiều nhất 1.
A 0.74 B 0.63 C 0.26 D 0.73 E 0.36
11. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của công ty này. Biết rằng sản phẩm này có điểm đánh giá ít hơn
3, tính xác suất để sản phẩm này có điểm đánh giá là 1.
A 0.4578 B 0.0278 C 0.1678 D 0.4178 E 0.3178
12. Giả sử rằng điểm đánh giá giữa các sản phẩm là độc lập với nhau. Chọn ngẫu nhiên 13 sản phẩm
từ công ty này, tính xác suất để có không quá 1 sản phẩm có điểm đánh giá là 0.
A 0.1387 B 0.1687 C 0.3487 D 0.3187 E 0.5487

Câu 13 đến câu 16. Một công ty điện gia dụng ghi nhận rằng thời gian giữa hai lượt bảo hành liên
tiếp cho các sản phẩm của họ là một biến ngẫu nhiên có phân phối mũ với trung bình 1.7 ngày (1 ngày
= 24 giờ).
13. Tính xác suất để không có lượt bảo hành nào được tiếp nhận bởi công ty này trong khoảng thời
gian 10 giờ. A 0.2436 B 0.3236 C 0.1936 D 0.9836 E 0.7826
14. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận ít nhất 2 lượt bảo hành trong khoảng thời gian 10 giờ.
A 0.2957 B 0.0256 C 0.0057 D 0.6857 E 0.1757
15. Một ngày ngẫu nhiên được chọn để khảo sát, biết rằng công ty này đã tiếp nhận nhiều hơn 1 lượt
bảo hành trong ngày này. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận không quá 3 lượt bảo hành
trong ngày này. A 0.4835 B 0.8435 C 0.9735 D 0.5835 E 0.9935
16. Biết rằng đã không có lượt bảo hành nào trong khoảng thời gian 4 giờ, tính xác suất lượt bảo hành
kế tiếp là trong khoảng thời gian 8 giờ sau đó.
A 0.6181 B 0.1781 C 0.0481 D 0.4781 E 0.0881

Câu 17 đến câu 20. Giả sử rằng tuổi thọ (đơn vị: giờ) của một loại thiết bị điện tử là một biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với kỳ vọng 493 và phương sai 56. Một thiết bị được gọi là kém chất lượng
nếu có tuổi thọ nhỏ hơn 481 giờ.
17. Tính tỷ lệ thiết bị được phân loại là kém chất lượng.
A 0.3877 B 0.6099 C 0.2766 D 0.0544 E 0.1655
18. Tìm ngưỡng tuổi thọ mà 9 % các thiết bị nhãn hiệu này có tuổi thọ lớn hơn ngưỡng này.
A 490.9127 B 503.0276 C 521.243 D 535.5749 E 513.5771
19. Chọn ngẫu nhiên 5 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất tuổi thọ trung bình của 5 thiết bị này là
lớn hơn 493.7. A 0.5283 B 0.8616 C 0.3061 D 0.6394 E 0.4172
20. Chọn ngẫu nhiên 5 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất để có ít hơn 2 thiết bị là kém chất lượng.
A 0.418 B 0.8624 C 0.6402 D 0.7513 E 0.9735

Page 2
Lecturer: Date Approved by: Date
05/10/2023 05/10/2023
Dr. Phan Thi Huong
.....................................................................................................
Học kỳ/năm học 1 2023-2024
Kiểm Tra Giữa Kỳ Ngày thi 17/10/2023
Môn học Xác suất thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- VNUHCM Mã môn MT2013 Mã đề 2318
Khoa Khoa học ứng dụng
Thời gian 50 phút Ca thi 18:00
Ghi chú:
- Sinh viên được sử dụng các tài liệu giấy. Riêng tài liệu viết tay trực tiếp cần phải có đầy đủ họ tên,
MSSV trên mỗi trang tài liệu. Sinh viên được sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng lập trình.
- Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm trên 2 trang giấy A4.
- Không làm tròn kết quả trung gian. Kết quả cuối cùng được làm tròn đến 4 chữ số thập phân. Sinh viên
chọn đáp án gần đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm.

Họ & tên SV : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CBCT 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................... CBCT 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1. Cho A và B là hai biến cố với các xác suất như sau: P (A) = 0.5, P (B) = 0.19 và P (A ∩ B) = 0.18.
Tính xác suất P (A ∪ B). A 0.95 B 0.08 C 0.56 D 0.35 E 0.51

2. Cho X là một biến ngẫu nhiên có phân phối đều trong khoảng [7.9, 10] . Tính xác suất P (X >
8.2|X < 8.7). A 0.275 B 0.475 C 0.205 D 0.625 E 0.515


 0, nếu x < 8
x−8

3. Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất như sau: F (x) = , nếu 8 ≤ x < 10 .

 2
1, nếu x ≥ 10

Tính E(X). A 3 B 18 C 15 D 9 E 7

4. Cho A, B và C là một họ các biến cố đầy đủ. Phát biểu nào sau đây là LUÔN không thể xảy ra?
A P (A) = P (B) = P (C) B P (ABC) = 0 C P (A + B + C) = P (A) + P (B) + P (C)
D P (A) = 0.3, P (B) = 0.4; P (C) = 0.5 E P (A) = 0.3, P (B) = 0.4; P (C) = 0.3

Câu 5 đến câu 8. Một công ty sản xuất ô tô thực hiện khảo sát ý kiến của khách hàng về các sản
phẩm của mình. Kết quả thu được như sau: 95% số sản phẩm loại 1 nhận được đánh giá tích cực; 60%
số sản phẩm loại 2 nhận được đánh giá tích cực, và 6% số sản phẩm loại 3 nhận được đánh giá tích
cực. Giả sử, công ty sản xuất 39% sản phẩm loại 1, 40% sản phẩm loại 2, và 21% sản phẩm loại 3. Một
sản phẩm được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra.

5. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực.
A 0.8431 B 0.5731 C 0.8931 D 0.8131 E 0.6231

6. Tính xác suất sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực hoặc thuộc loại 1.
A 0.9826 B 0.2326 C 0.3926 D 0.4426 E 0.6426

7. Nếu sản phẩm được chọn nhận được đánh giá tích cực, thì xác suất nó là sản phẩm thuộc loại 1 là
bao nhiêu? A 0.5946 B 0.4946 C 0.1246 D 0.2846 E 0.6846
8. Kiểm tra ngẫu nhiên 10 sản phẩm. Tính xác suất cả 10 sản phẩm đều nhận đánh giá tích cực.
A 0.5088 B 0.0088 C 0.2588 D 0.4788 E 0.3788

Câu 9 đến câu 12. Một công ty đánh giá chất lượng các sản phẩm công ty của họ trên thang điểm
5. Điểm đánh giá của một sản phẩm được giả sử là có phân phối như sau. Biết E(X) = 2.654.
X 0 1 2 3 4 5
P 0.173 0.03 0.222 0.27 a b

9. Tìm giá trị của a. A 0.395 B 0.035 C 0.155 D 0.385 E 0.695


10. Tính xác suất một sản phẩm có điểm đánh giá ít nhất 1.
A 0.317 B 0.597 C 0.827 D 0.797 E 0.477
11. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của công ty này. Biết rằng sản phẩm này có điểm đánh giá ít hơn
3, tính xác suất để sản phẩm này có điểm đánh giá là 1.
A 0.0706 B 0.0906 C 0.3906 D 0.1206 E 0.5706
12. Giả sử rằng điểm đánh giá giữa các sản phẩm là độc lập với nhau. Chọn ngẫu nhiên 14 sản phẩm
từ công ty này, tính xác suất để có không quá 1 sản phẩm có điểm đánh giá là 0.
A 0.465 B 0.275 C 0.475 D 0.645 E 0.795

Câu 13 đến câu 16. Một công ty điện gia dụng ghi nhận rằng thời gian giữa hai lượt bảo hành liên
tiếp cho các sản phẩm của họ là một biến ngẫu nhiên có phân phối mũ với trung bình 1.5 ngày (1 ngày
= 24 giờ).
13. Tính xác suất để không có lượt bảo hành nào được tiếp nhận bởi công ty này trong khoảng thời
gian 8 giờ. A 0.5917 B 0.8007 C 0.3017 D 0.0617 E 0.5417
14. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận ít nhất 2 lượt bảo hành trong khoảng thời gian 8 giờ.
A 0.8514 B 0.3614 C 0.0114 D 0.3714 E 0.0213
15. Một ngày ngẫu nhiên được chọn để khảo sát, biết rằng công ty này đã tiếp nhận nhiều hơn 1 lượt
bảo hành trong ngày này. Tính xác suất để công ty này đã tiếp nhận không quá 3 lượt bảo hành
trong ngày này. A 0.7663 B 0.8063 C 0.9663 D 0.7263 E 0.7363
16. Biết rằng đã không có lượt bảo hành nào trong khoảng thời gian 4 giờ, tính xác suất lượt bảo hành
kế tiếp là trong khoảng thời gian 8 giờ sau đó.
A 0.1993 B 0.4693 C 0.0993 D 0.5893 E 0.3493

Câu 17 đến câu 20. Giả sử rằng tuổi thọ (đơn vị: giờ) của một loại thiết bị điện tử là một biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn với kỳ vọng 456 và phương sai 51. Một thiết bị được gọi là kém chất lượng
nếu có tuổi thọ nhỏ hơn 443.7 giờ.
17. Tính tỷ lệ thiết bị được phân loại là kém chất lượng.
A 0.598 B 0.4869 C 0.0425 D 0.3758 E 0.1536
18. Tìm ngưỡng tuổi thọ mà 9 % các thiết bị nhãn hiệu này có tuổi thọ lớn hơn ngưỡng này.
A 508.5602 B 415.3473 C 465.5695 D 424.5686 E 505.4494
19. Chọn ngẫu nhiên 7 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất tuổi thọ trung bình của 7 thiết bị này là
lớn hơn 458.7. A 0.1586 B 0.603 C 0.2697 D 0.7141 E 0.3808
20. Chọn ngẫu nhiên 7 thiết bị nhãn hiệu này, tính xác suất để có ít hơn 3 thiết bị là kém chất lượng.
A 0.8865 B 0.5532 C 0.4421 D 0.7754 E 0.9976

Page 2
Answers Sheet
Question sheet code 2311:
1 A. 2 D. 3 D. 4 E. 5 C. 6 B. 7 D. 8 D. 9 E. 10 B. 11 E. 12 E. 13 B. 14 B. 15 A. 16 E.
17 A. 18 E. 19 C. 20 A.

Question sheet code 2312:


1 D. 2 E. 3 D. 4 B. 5 B. 6 D. 7 E. 8 B. 9 C. 10 C. 11 C. 12 E. 13 C. 14 A. 15 D. 16 B.
17 A. 18 E. 19 B. 20 C.

Question sheet code 2313:


1 B. 2 B. 3 B. 4 C. 5 E. 6 C. 7 A. 8 D. 9 D. 10 A. 11 A. 12 D. 13 E. 14 C. 15 E. 16 A.
17 C. 18 D. 19 E. 20 E.

Question sheet code 2314:


1 C. 2 B. 3 C. 4 D. 5 B. 6 B. 7 C. 8 B. 9 B. 10 C. 11 B. 12 C. 13 C. 14 C. 15 B. 16 A.
17 E. 18 B. 19 B. 20 A.

Question sheet code 2315:


1 D. 2 A. 3 E. 4 C. 5 C. 6 B. 7 A. 8 D. 9 B. 10 E. 11 C. 12 A. 13 D. 14 D. 15 A. 16 B.
17 B. 18 D. 19 C. 20 B.

Question sheet code 2316:


1 A. 2 C. 3 E. 4 B. 5 B. 6 C. 7 E. 8 B. 9 C. 10 B. 11 A. 12 B. 13 A. 14 A. 15 D. 16 C.
17 D. 18 B. 19 D. 20 E.

Question sheet code 2317:


1 A. 2 E. 3 B. 4 C. 5 C. 6 E. 7 C. 8 C. 9 B. 10 C. 11 B. 12 A. 13 E. 14 B. 15 C. 16 B. 17 D.
18 B. 19 E. 20 E.

Question sheet code 2318:


1 E. 2 D. 3 D. 4 D. 5 E. 6 E. 7 A. 8 B. 9 C. 10 C. 11 A. 12 B. 13 B. 14 E. 15 C. 16 A.
17 C. 18 C. 19 A. 20 E.

You might also like