You are on page 1of 14

Câu 1: Điều tra một số sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân thu được

Với độ tin cậy 95%, khi ước lượng chi tiêu trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế
Quốc dân bằng khoảng tin cậy đối xứng thì độ dài khoảng tin cậy là:
(Lấy 3 chữ số thập phân)
Câu 2: Nhiệt độ mùa hè tại Hà Nội lúc 12h là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Khi kiểm
định giả thuyết “Nhiệt độ trung bình mùa hè tại Hà Nội lúc 12h cao hơn 300C, ta tính được
Pvalue = 0,053. Với mức ý nghĩa nào dưới đây thì giả thuyết trên đúng?
A. 2,5%
B. 10%
C. 5%
D. 1%
Câu 3: Điều tra ngẫu nhiên 100 khách hàng thấy có 70 khách có phản ánh tích cực với chiến
dịch quảng cáo. Công thức để ước lượng tối đa tỷ lệ khách có phản ánh tích cực với độ tin
cậy 99% là:
√𝑝̂(1−𝑝̂)
A. p < 𝑝̂ + z0,1
√𝑛

√𝑝̂(1−𝑝̂)
B. p < 𝑝̂ + z0,01
√𝑛

√𝑝̂(1−𝑝̂)
C. p < 𝑝̂ + z0,005
√𝑛

√𝑝̂(1−𝑝̂)
D. p < 𝑝̂ + z0,001
√𝑛
Câu 4: Kiểm tra ngẫu nhiên 200 sản phẩm thấy có 160 sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Khi kiểm định ý kiến “tỷ lệ sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cao hơn 3 lần sản phẩm không
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu” thì giá trị quan sát của kiểm định bằng:
A. 1,63
B. -1,63
C. 1,77
D. -1,77
Câu 5: Cân 5 sản phẩm tìm được trung bình là 15g và phương sai là 16 g2. Cân thêm một
sản phẩm thì được cân nặng là 18g. Mẫu 6 sản phẩm có độ lệch chuẩn là:
A. 14,3
B. 14,58
C. 3,78
D. 3,82

Câu 6: Quan sát ngẫu nhiên một khách vào trung tâm mua sắm. Đại lượng nào sau đây là
biến ngẫu nhiên?
A. Khách trên 30 tuổi
B. Khoảng thời gian từ lúc khách vào đến lúc khách ra khỏi trung tâm mua sắm
C. Khách có mua hàng
D. Thời gian khách dùng để mua sắm không quá 20 phút
Câu 7: Cho mẫu cụ thể: (5; 6; 3; 7; 8; 9; 4; 6; 3)
Phương sai mẫu bằng bao nhiêu?
(Điền số làm tròn đến một chữ số thập phân)

Câu 8: Để kiểm định ý kiến “tỷ lệ sinh con thứ 3 hiện nay cao hơn trước đây”, điều tra ngẫu
nhiên 200 cặp vợ chồng tính được Zqs = 1,75. Với mức ý nghĩa 5%, kết luận nào sau đây
đúng?
A. Chưa bác bỏ H0, ý kiến sai
B. Bác bỏ H0, ý kiến đúng
C. Chưa bác bỏ H0, ý kiến đúng
D. Bác bỏ H0, ý kiến sai
Câu 9: Tỷ lệ người dân mua một loại bảo hiểm là 60%. Chọn ngẫu nhiên 100 người, với xác
suất 0,9 có ít nhất bao nhiêu người mua bảo hiểm đó?
A. 56
B. 55
C. 54
D. 52

Câu 10: Sản phẩm trước khi được đưa ra thị trường phải qua 2 vòng kiểm tra chất lượng.
Nếu cả hai vòng kết luận là chính phẩm thì sản phẩm mới được đưa ra thị trường.
Gọi A = “vòng kiểm tra 1 kết luận sản phẩm là chính phẩm”;
B = “vòng kiểm tra 2 kết luận sản phẩm là chính phẩm”.
Biểu diễn nào dưới dây không phải là biến cố “sản phẩm không được đưa ra thị trường”
A. ̅̅̅̅̅̅̅
𝐴∩𝐵
B. 𝐴̅ ∪ 𝐵̅
C. (𝐴̅ ∩ 𝐵̅ ) ∪ (𝐴 ∩ 𝐵̅ ) ∪ (𝐵 ∩ 𝐴̅)
D. ̅̅̅̅̅̅̅
𝐴∪𝐵
Câu 11: Cho mẫu cụ thể: (5; 10; 8; 2; 6; 7; 3; 2)
Trung vị của mẫu là:
A. 6
B. 4,5
C. 4
D. 5,5
Câu 12: Có 10 hộp sản phẩm có bề ngoài giống nhau, trong đó có 4 hộp do xưởng I sản xuất,
6 hộp do xưởng II sản xuất.
Mỗi hộp do xưởng I sản xuất có 8 chính phẩm và 2 phế phẩm
Mỗi hộp do xưởng II sản xuất có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm
Lấy 1 hộp rồi từ đó lấy 2 sản phẩm. Tìm xác suất lấy được 2 phế phẩm
A. 0,066
B. 0,049
C. 0,068
D. 0,070
Câu 13: Năm trước tỉ lệ sản phẩm loại I do dây chuyền A sản xuất là 30%. Năm nay, kiểm
tra 200 sản phẩm do dây chuyền A sản xuất thì có 50 sản phẩm loại I. Khi kiểm định tỷ lệ
sản phẩm loại I của dây chuyền A không giảm thị giá trị quan sát bằng:
A. -1,63
B. -1,54
C. 1,54
D. 1,63
Câu 14: Cho X ~ N(20; 9), Y ~ N(30; 16). X, Y là các biến ngẫu nhiên độc lập. Tính P(X+Y<40)
ta được:
(Kết quả lấy 4 chữ số thập phân)
Câu 15: X là thu nhập, Y là chi tiêu trong một tháng của hộ gia đình. Cho bảng phân phối
xác suất đồng thời sau:
Y 20 30
X
30 0,3 0,1
40 0,4 0,2
Thu nhập trung bình trong tháng của hộ gia đình bằng:
A. 35
B. 36
C. 23
D. 37
Câu 16: Cho X ~ N(50; 25). Tính P(X > 40) ta được:
A. 0,9772
B. 0,3446
C. 0,0228
D. 0,6554
Câu 17: Mẫu cụ thể nào dưới đây có trung bình mẫu bằng trung vị mẫu?
A.
Giá trị 5 6 7 8
Tần số 3 3 7 7
B.
Giá trị 5 6 7 8
Tần số 7 7 3 3
C.
Giá trị 5 6 7 8
Tần số 3 7 7 3
D.
Giá trị 5 6 7 9
Tần số 3 7 7 3
Câu 18: Từ tổng thể lập mẫu ngẫu nhiên (X1, X2). Trong số các thống kê sau đây, thống kê
nào là ước lượng hiệu quả nhất của trung bình tổng thể?
𝑋1 +𝑋2
A.
2
2𝑋1 +𝑋2
B.
4
𝑋1 +2𝑋2
C.
3
𝑋1 +3𝑋2
D.
2

Câu 19: Cho bảng phân phối xác suất về số khách trên một chuyến xe như sau:
Số khách (người) 4 5 6 7 8
Xác suất 0,15 0,3 ? 0,28 0,05
Tìm xác suất một chuyến xa bất kì có không quá 6 khách
A. 0,045
B. 0,45
C. 0,67
D. 0,22
Câu 20: Khảo sát thu nhập hàng tháng của 40 người, có hệ số bất đối xứng bằng 0,02; hệ số
nhọn bằng 2,4. Khi kiểm định tính phân phối chuẩn của thu nhập thì giá trị quan sát của
kiểm định bằng:
(Kết quả lất 2 chữ số thập phân)

Câu 21: Gọi X là doanh thu (triệu đồng), Y là chi phí quảng cáo (triệu đồng) của một doanh
nghiệp. Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (X, Y) như sau:
X 200 300
Y
10 0,12 0,28
20 0,24 0,36
Tính doanh thu trung bình biết chi phí quảng cáo là 20 triệu đồng:
A. 260
B. 264
C. 250
D. 156
Câu 22: Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất:

0, x  (1;5)

f ( x) =  1
 x, x  (1;5)
12
Xác suất để khi thực hiện một phép thử, X nhận giá trị lớn hơn 3 bằng:
A. 0,67
B. 0,73
C. 0,27
D. 0,37
Câu 23: Khi nghiên cứu tổng thể thì kích thước tổng thể, tỉ lệ tổng thể và hệ số tương quan
lần lượt được kí hiệu là:
A. 𝑝, 𝜌𝑋,𝑌 , 𝑁

B. 𝑛, 𝑝̂ , 𝑟𝑋,𝑌

C. 𝑁, 𝑝, 𝜌𝑋,𝑌

D. 𝑁, 𝑝̂ , 𝑟𝑋,𝑌
Câu 24: Tỉ lệ phế phẩm do nhà máy thứ nhất, thứ hai, thứ ba sản xuất ra lần lượt là 10%,
20%, 30%. Từ mỗi máy, ta lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Trung bình số phế phẩm lấy được
là:

Câu 25: Chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình là biến ngẫu nhiên có phân phối Chuẩn. Điều
tra ngẫu nhiên một số gia đình ở tỉnh A và tỉnh B, ta có kết quả sau:
Với mức ý nghĩa 5%, kết luận nào sau đây đúng?
A. Chi tiêu trung bình của hộ gia đình tỉnh A không cao hơn hộ gia đình ở tỉnh B
B. Chi tiêu trung bình của hộ gia đình tỉnh A và tỉnh B khác nhau
C. Chi tiêu trung bình của hộ gia đình tỉnh A cao hơn hộ gia đình ở tỉnh B
D. Phương sai chi tiêu của hộ gia đình tỉnh A cao hơn hộ gia đình ở tỉnh B
Câu 26: Tỷ lệ sản phẩm nhái nhãn hiệu của một hãng trên thị trường là 15%, một người
mua 5 sản phẩm trên thị trường có nhãn hiệu của hãng đó. Xác suất để mua được không
dưới 2 sản phẩm nhái bằng:
A. 0,1648
B. 0,0266
C. 0,1382
D. 0,9734
Câu 27: Điều tra chi tiêu một số sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân thu được
Với độ tin cậy 95%, từ mẫu đã cho thì ước lượng được phương sai của chi tiêu tối đa là:
(Lấy 3 chữ số thập phân)
Câu 28: Giá bán một loại sản phẩm trên thị trường là biến ngẫu nhiên có phân phối Chuẩn.
Kiểm tra ngẫu nhiên 30 cửa hàng bán sản phẩm đó có trung bình mẫu là 50 (nghìn), độ lệch
chuẩn mẫu là 4,3 (nghìn). Khi kiểm định phương sai của giá bán lớn hơn 16 thì giá trị quan
sát của kiểm định bằng:
(Kết quả lấy 3 chữ số thập phân)

Câu 29: Một hộp có 20 sản phẩm, trong đó có 3 phế phẩm. Lấy lần lượt không hoàn lại hai
sản phẩm từ hộp. Xác suất lấy được một chính phẩm và một phế phẩm gần bằng:
A. 0,268
B. 0,255
C. 0,134
D. 0,128

Câu 30: Một người mua 5 sản phẩm từ cửa hàng. Đại lượng nào sau đây không thể có?
A. Người đó mua được hơn 5 chính phẩm
B. Người đó mua được không quá 5 chính phẩm
C. Số chính phẩm mua được ít nhất là 1
D. Số chính phẩm mà người đó mua được

Câu 31: Trong một cuộc khảo sát về mức tiêu dùng điện của các hộ gia đình ở một khu dân
cư, người ta điều tra 40 hộ gia đình các thông tin sau:
1. Số người của hộ gia đình
2. Giới tính của chủ hộ
3. Số kWh đienẹ mà hộ gia đình đã dùng vào tháng trước
4. Hộ gia đình có dùng điện để đun nấu hay không?
Hãy chọn phát biểu không đúng
A. Mẫu là tập hợp 40 hộ gia đình được điều tra
B. Thống kê là mức tiêu dùng điện của các hộ gia đình ở một khu dân cư
C. Đề bài đề cập đến 4 biến, trong đó có 2 biến định tính
D. Tổng thể là tập hợp tất cả các hộ gia đình của khu dân cư đang xét
Câu 32: Chiều cao học sinh nam lớp 12 là biến ngẫu nhiên có phân phối Chuẩn. Kiểm tra
ngẫu nhiên 50 học sinh nam có trung bình mẫu là 165cm. Có ý kiến cho rằng chiều cao trung
bình của học sinh hiện nay cao hơn trước đây, biết chiều cao trung bình của học sinh nam
lớp 12 trước đây là 162cm. Để kiểm tra ý kiến trên thì cặp giả thuyết cần kiểm định là:

 H 0 :  = 162
A. 
 H1 :   162

 H 0 : X = 162
B. 
 H1 : X  162

 H 0 :  = 165
C. 
 H1 :   165

 H 0 :  = 162
D. 
 H1 :   162
Câu 33: Chi cho điện sinh hoạt hàng tháng của hộ gia đình là biến ngẫu nhiên có phân phối
Chuẩn. Khảo sát ngẫu nhiên 36 gia đình có trung bình mẫu là 500 (nghìn), độ lệch chuẩn
mẫu là 42 (nghìn). Với độ tin cậy 90%, khoảng tin cậy đối xứng chi cho điện sinh hoạt trung
bình hàng tháng của hộ gia đình là:
A. (488,485; 513,72)
B. (486,28; 513,72)
C. (486,28; 511,515)
D. (488,485; 511,515)
Câu 34: Công ty tham gia đấu thầu hai dự án với xác suất trúng thầu dự án 1 là 0,45, xác
suất trúng thầu dự án 2 là 0,6. Xác suất công ty không trúng thầu dự án nào là 0,28. Biết
công ty đã trúng thầu dự án 1, tìm xác suất công ty trúng thầu dự án 2.
(Điền số làm tròn đến ba chữ số thập phân)
Câu 35: Cho mẫu quan sát là dãy số 2, 4, 3, 6, 7, 8. Nếu thay chữ số 8 trong dãy số trên bằng
chữ số 9 thì
A. Trung bình tăng, phương sai tăng
B. Trung bình tăng, phương sai giảm
C. Trung bình không đổi, phương sai không đổi
D. Trung bình tăng, phương sai không đổi
Câu 36: Gọi X(triệu) là thu nhập của nhân viên công ty A, biết X là biến ngẫu nhiên gốc phân
phối Chuẩn với E(X) = 20, 𝝈(X) = 5. Điều tra ngẫu nhiên 36 nhân viên công ty A, xác suất để
thu nhập trung bình thấp hơn 18 triệu là
A. 0,0808
B. 0,9918
C. 0,0082
D. 0,9192

Câu 37: Doanh thu tại một cửa hàng trong ngày là biến ngẫu nhiên có phân phối Chuẩn,
trung bình là 12 triệu, độ lệch chuẩn là 4 triệu. Xác suất để trong 4 ngày bất kì có đúng 1
ngày doanh thu của cửa hàng cao hơn 19 triệu là:
A. 0,1419
B. 0,1604
C. 0,0401
D. 0,0355
Câu 38: Doanh thu hàng ngày tại một siêu thị là biến ngẫu nhiên. Để kiểm định giả thuyết
“doanh thu có phân phối chuẩn”, ta điều tra ngẫu nhiên doanh thu 30 ngày và tính được giá
trị quan sát của tiêu chuẩn kiểm định bằng 4,75. Với mức ý nghĩa 10%, kết luận nào dưới
đây đúng?
A. Bác bỏ H0, doanh thu không phân phối chuẩn
B. Chưa bác bỏ H0, doanh thu có phân phối chuẩn
C. Bác bỏ H0, doanh thu có phân phối chuẩn
D. Chưa bác bỏ H0, doanh thu không phân phối chuẩn

Câu 39: Cho X và Y là lợi nhuận khi đầu tư vào hai công ty A và B. Biết V(X) = 25; V(Y) =
25; Cov(X; Y)= -4. Nếu chia vốn theo tỷ lệ 3:7 để đầu tư vào hai công ty A và B thì phương
sai của lợi nhuận là:
A. 24,58
B. 27,94
C. 40,12
D. 2624,32

Câu 40: Khảo sát thu nhập (triệu) một số công nhân tại khu công nghiệp thu được bảng số
liệu excel sau:
Với độ tin cậy 95%, độ phân tán tổi thiểu của thu nhập là:
(lấy kết quả gần nhất)
A. 9,55 (triệu)
B. 5,89 (triệu)
C. 7,75 (triệu)
D. 1,91 (triệu)

You might also like