You are on page 1of 9

Câu 1: Kết quả tiêu thụ một loại sản phẩm trong thời gian qua như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cầu thực tế 202 210 208 218 220 216 228 230 238 248 260
Hãy dự báo nhu cầu tháng 12 bằng bình quân di động 3 tháng giản đơn và bình quân di
động 3 tháng có trọng số 0,45, 0,35, 0,25. Xác định chỉ tiêu MAD cho trường hợp này và
cho biết ý nghĩa của chỉ tiêu này. Hãy Chọn kết quả dự báo chính xác hơn.
Dự báo cầu tháng 12 bằng pp bình quân di động 3 tháng giản đơn:
F12 = (238+248+260)/3=248,67
Dự báo cầu tháng 12 bằng pp bình quân di động 3 tháng có trọng số:
F12 = (260*0,45+248*0,35+238*0,25)/(0,45+0,35+0,25)=250,76
Bảng phân tích phương pháp bình quân di động 3 tháng:
Tháng Sản phẩm Ft |𝐴𝐷 |
1 202 - -
2 210 - -
3 208 - -
F4 = (202+210+208)/3 =
4 218 206,67 |𝐴𝐷4 |= |218 − 206,67| = 11,33
F5 = (210+208+218)/3 =
5 220 212,00 |𝐴𝐷5 |= |220 − 212| = 8,00
6 216 F6 = 215,33 |𝐴𝐷6 |= 0,67
7 228 F7= 218,00 |𝐴𝐷7 |= 10,00
8 230 F8= 221,33 |𝐴𝐷8 |= 8,67
9 238 F9 = 224,67 |𝐴𝐷9 |= 13,33
10 248 F10 = 232,00 |𝐴𝐷10 |= 16,00
11 260 F11 = 238,67 |𝐴𝐷11 |= 21,33
MAD = (11,33+8+0,67+10+8,67+13,33+16+21,33)/8 = 11,16625.
Chỉ tiêu MAD tính được là độ lệch tuyệt đối bình quân giúp xác định kết quả dự báo có
chính xác không. Tại phương pháp này, tính được là MAD =11,16625. Chỉ tiêu này càng
nhỏ, càng chính xác, giúp so sánh các phương pháp dự báo cầu với nhau.
Bảng phân tích phương pháp bình quân di động 3 tháng có trọng số :
Sản
Tháng phẩm Ft |𝐴𝐷 |
1 202 - -
2 210 - -
3 208 - -
F4 =
(202*0,25+210*0,35+208*0,45)/(0,25+0,35+0,45) |𝐴𝐷 |= |218 − 207,24| =
4
4 218 = 207,24 10,76
F5 =
(210*0,25+208*0,35+218*0,45)/(0,25+0,35+0,45) |𝐴𝐷5 |= |220 − 212,76| =
5 220 = 212,76 7,24
6 216 F6= 216,48 |𝐴𝐷6 |= 0,48
7 228 F7= 217,81 |𝐴𝐷7 |= 10,19
8 230 F8= 222,10 |𝐴𝐷8 |= 7,90
9 238 F9= 226,00 |𝐴𝐷9 |= 12,00
10 248 F10= 232,95 |𝐴𝐷10 |= 15,05
11 260 F11= 240,38 |𝐴𝐷11 |= 19,62
MAD = (10,76+7,24+0,48+10,19+7,90+12+15,05+19,62)/8= 10,405
Chỉ tiêu MAD tính được là độ lệch tuyệt đối bình quân giúp xác định kết quả dự báo có
chính xác không. Tại phương pháp này, tính được là MAD =10,405. Chỉ tiêu này càng nhỏ,
càng chính xác, giúp so sánh các phương pháp dự báo cầu với nhau.
So sánh: Do MAD của pp bình quân di động có trọng số nhỏ hơn MAD của pp bình quân
di động giản đơn (10,405 < 11,16625), do đó kết quả của pp bình quân di động có trọng số
chính có kết quả dự báo xác hơn.
Câu 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm A trong thời gian qua như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cầu thực tế 47 51 50 56 57 54 58 55 58 59
- Hãy dự báo nhu cầu tháng 11 bằng bình quân di động có trọng số 0,45; 0,35 và 0,25.
- Hãy dự báo cầu tháng 11 bằng bình quân di động với n =3
- Xác định chỉ tiêu MAD cho trường hợp này và cho biết ý nghĩa của chỉ tiêu này.
Câu 4: Công ty Will nhận thấy doanh thu bán hàng của công ty có phụ thuộc vào quỹ
tiền lương cụ thể như sau:
Tháng 1 2 3 4 5
Doanh thu
350 620 748 862 1218
(triệu đồng)
Quỹ lương
15 26 32 40 56
(triệu đồng)
Hãy xây dựng phương trình dự báo hồi quy tuyến tính cho công ty và cho biết nếu công ty
Will dự kiến tăng quỹ lương tháng lên 65 triệu thì doanh thu dự báo sẽ là bao nhiêu?
Phương trình quy hồi tuyến tính biểu thị doanh thu bán hàng (y) của công ty có phụ
thuộc vào quỹ tiền lương (x) dạng tổng quát là là y = a +bx.
Tháng (i) Quỹ lương (xi) Doanh thu (yi) xi.yi 𝑥𝑖2
1 15 350 5250 225
2 26 620 16120 676
3 32 748 23936 1024
4 40 862 34480 1600
5 56 1218 68208 3136
Tổng 169 3798 147994 6661
Đây là cách tính theo giáo trình:
∑𝑛
1 𝑥𝑖 169 ∑𝑛
1 𝑦𝑖 3798
𝑥̅ = = = 33,8 ; 𝑦̅ = = = 759,6
𝑛 5 𝑛 5

∑𝑛1 𝑥𝑖 × 𝑦𝑖 − 𝑛 × 𝑥̅ × 𝑦̅ 147994 − 5 × 759,6 × 33,8


𝑏 = = = 20,68
∑𝑛1 𝑥𝑖2 − 𝑛 × 𝑥̅ 2 6661 − 5 × 33,82
a= 𝑦̅ − 𝑏 × 𝑥̅ = 759,6 – 20,68 x 33,8 = 60,62.
Đây là cách tính theo cô dạy:
𝑛 × ∑𝑛1 𝑥𝑖 × 𝑦𝑖 − ∑𝑛1 𝑥𝑖 × ∑𝑛1 𝑦𝑖 5 × 147994 − 169 × 3798
𝑏 = = = 20,68
𝑛 × ∑𝑛1 𝑥𝑖2 − (∑𝑛1 𝑥𝑖 )2 5𝑥6661 − 1692
𝑦 − 𝑏 × 𝑥 3798 − 20,68𝑥169
𝑎= = = 60,62
𝑛 5
Vậy phương trình quy hồi tuyến tính biểu thị doanh thu bán hàng của công ty có phụ thuộc
vào quỹ tiền lương là y = 60,62 +20,68x.
Nếu công ty Will dự kiến tăng quỹ lương tháng lên 65 triệu thì doanh thu dự báo sẽ là
y = 60,62 + 20,68 x 65 = 1404,8 trđ
Câu 5: Một phân xưởng sản xuất 40 sản phẩm/ca với thời gian làm việc 8 tiếng/ca.
Các công việc, thời gian và trình tự thực hiện các công việc được cho dưới bảng dưới
đây:
Công việc Thời gian thực hiện (phút) Công việc trc đó
A 4 -
B 4 A
C 10 A
D 8 C
E 3 B,D
Hãy xác định thời gian chu kỳ, số nơi làm việc và bố trí khu làm việc hợp lý.

8𝑥60
TCK = = 12 𝑝ℎú𝑡
40
4+4+10+8+3
Nmin = = 2,4167.
12

Số nơi làm việc tối thiểu là 3 nơi.


Nơi làm việc Công việc Thời gian còn lại Công việc sẵn sàng tiếp theo đó
1 A(4) 8 B(4),C(10)
B(4) 4 C(10).
2 C(10) 2 D(8)
D(8) 4 E(3)
3
E(3) 1
4+2+1
Hiệu suất = (1 − )𝑥100% = 80,56%
3 𝑥 12

Câu 6: Công ty A cần tiến hành lựa chọn các phương án công suất trong điều kiện rủi
ro. Sau khi phân tichs tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng
phương án trong các tình huống cụ thể cũng như xác suất có thể xảy ra đối với từng
tình huống, các số liệu được cho ở bảng sau: (Đơn vị: tỷ đồng)
Lợi nhuận theo thị trường
Phương án
Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi
M 300 100 -10
N 100 50 0
P 200 40 -5
Q 150 80 20
Xác suất 0,5 0,3 0,2
Vậy công ty quyết định lựa chọn phương án nào? Nếu một công ty chào bán thông tin hoàn
hảo trên thị trường với giá là 7 tỷ đồng thì công ty A nên mua hay không?
Trong điều kiện rủi ro
Đối với phương án M ta có giá trị kỳ vọng:
EMVM= 0,5x300+100x0,3+(-10)x0,2=178 tỷ
Đối với phương án N ta có giá trị kỳ vọng:
EMVN= 0,5x100+50x0,3+0x0,2=65 tỷ
Đối với phương án P ta có giá trị kỳ vọng:
EMVP= 0,5x200+40x0,3+(-5)x0,2=111 tỷ
Đối với phương án Q ta có giá trị kỳ vọng:
EMVQ= 0,5x150+80x0,3+20x0,2=103 tỷ
Trong điều kiện rủi ro, DN lựa chọn phương án M bởi vì có giá trị kỳ vọng lớn nhất là 178.
Giá trị kỳ vọng trong điều kiện chắc chắn:
EMVmc = 0,5x300+100x0,3+20x0,2 = 184 tỷ.
Giá trị mogn đợi của thông tin hoàn hảo:
EVPI = EMVmc – EMVr = 184 – 178 = 6 tỷ.
Công ty chào bán thông tin hoàn hảo trên thị trường với giá là 7 tỷ đồng thì công ty A
không nên mua, vì quá đắt, do giá trị mogn đợi thông tin hoàn hảo là 6 tỷ < 7 tỷ chào bán.
Câu 7: Cho các số liệu ở bảng sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
Lợi nhuận theo thị trường
Các lựa chọn Thị trường Rất thuận Thị trường Không thuận
Thị trường Thuận lợi
lợi lợi
Quy mô lớn 250 80 -100
Quy mô nhỏ 200 50 -10
Làm thêm giờ 100 40 -5
Không làm gì 0 0 0
Hãy lựa chọn quyết định thích hợp trong điều kiện không chắc chắn khi sử dụng chỉ tiêu:
Theo dữ liệu của bài ra, ta có:
Giá trị cơ hội bỏ lỡ theo tình hình thị
trường
Các lựa chọn Maximax maximin Trung bình
Rất thuận
Thuận lợi Không thuận lợi
lợi
Quy mô lớn 250 80 -100 250 -100 76,66666667
Quy mô nhỏ 200 50 -10 200 -10 80
Làm thêm giờ 100 40 -5 100 -5 45
Không làm gì 0 0 0 0 0 0
Trường hợp sử dụng chỉ tiêu maximax, ta chọn phương án 1, xây dựng doanh nghiệp với
quy mô lớn có giá trị tiền tệ mong đợi lớn nhất là 250 tỷ đồng.
Trường hợp sử dụng chỉ tiêu maximin, ta chọn phương án 4 là doanh nghiệp không làm gì
cả với giá trị mong đợi là không bị thua lỗ.
Trường hợp sử dụng chỉ tiêu may rủi ngang nhau, ta chọn phương án 2 là xây dựng doanh
nghiệp với quy mô nhỏ, vì giá trị mong đợi trung bình thu được của phương án này cao
nhất là 80 tỷ đồng.
Giá trị cơ hội bỏ lỡ theo tình hình thị trường Giá trị cơ hội bỏ
Các lựa chọn
Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi lỡ lớn nhất

Quy mô lớn 0 0 100 100


Quy mô nhỏ 50 30 10 50
Làm thêm giờ 150 40 5 150
Không làm gì 250 80 0 250
Trường hợp sử dụng chỉ tiêu Giá trị cơ hội bị bỏ lỡ, ta chọn phương án 2 là xây dựng doanh
nghiệp với quy mô nhỏ, vì cho phép doanh nghiệp tối thiểu hóa giá trị cơ hội bỏ lỡ trên thị
trường là 50 tỷ đồng.
Câu 8: một công ty cần chọn 1 địa điểm xây dựng nhà máy công nghiệp loại nhỏ. Có
số liệu tính toán của các địa điểm đó như sau: Đơn vị triệu đồng.
Địa điểm Định phí hàng năm Biến phí 1 sản phẩm
I 300 0,75
II 600 0,45
III 1100 0,25
IV 800 0,6
a. Hãy chọn địa điểm xây dựng nhà máy với công suất là 2000 sản phẩm/năm.
b. Hãy lựa chọn địa điểm nhà máy với từng khoảng công suất.
Giải:
a. Xác định đường chi phí cho từng địa điểm:
TCI = 300 + 0,75.P
TCII = 600 + 0,45.P
TCIII = 1100 + 0,25.P
TCIV = 800 + 0,6.P
Với mức công suất P = 2000 sản phẩm/ năm ta có tổng chi phí xác định cho từng địa điểm
Địa điểm TC
I TCI = 300 + 0,75.2000 = 1800
II TCII = 600 + 0,45.2000=1500
III TCIII = 1600
IV TCIV = 2000
Chọn địa điểm II do có tổng chi phí thấp nhất là 1500.
b. Vẽ đồ thị:
Lưu ý chỗ này làm ra nháp: Để vẽ đúng hãy xác định ra nháp trước giao điểm của 4
phương trình kia xem có cái nào cắt nhau ko để lúc chọn điểm nó dễ. Đến bước sau khi
vẽ thì ta sẽ ghi lại (do sách dạy theo thứ tự bước như vậy)…. Việc xác định trước điểm
cắt để khi vẽ ta chia tỷ lệ cho chuẩn vị trí cắt.
P = I ∩ II = 1000
P = I ∩ III = 1600
P = I ∩ IV = 3333,333
P = II ∩ III = 2500
P = II ∩ IV < 0
P= III ∩ IV = 857,1428…
Sau khi mà ta đã xác định được các giao điểm, sẽ chọn các số đẹp làm điểm cắt.
- Vẽ đường TCI: Chọn P = 0 -> TCI = 300 -> A1(0,300).
P = 1000 -> TCI = 1050 -> A2(1000; 1050).
- Vẽ đường TCII: Chọn P = 0 -> TCII = 600 -> B1(0;600)
P= 1000 -> TCII = 1050 -> B2(1000;1050).
- Vẽ đường TCIII: Chọn C1(0;1100); C2(2500; 1725).
- Vẽ đường TCIV: Chọn D1(0; 800); D2(1000; 1400).
- Sau khi xác định xong các đường, thì vẽ. ( Tự vẽ).

- Sau khi vẽ xog là xác định giao điểm, tuy nhiên các giao điểm này sẽ chỉ chọn các giao
điểm tạo ra chi phí tổng nhỏ nhất. ( thường là các giao điểm thấp hơn, gần trục hoành hơn).
- Kết luận vùng. (Tham khảo giáo trình).
Câu 2: Một công ty cần chọn 1 địa điểm xây dựng nhà máy công nghiệp loại nhỏ. Có
số liệu tính toán của các địa điểm đó như sau: ( Đơn vị: Triệu đồng)
Địa điểm Định phí hàng năm Biến phí 1 sản phẩm
I 900 75
II 400 45
III 1100 25
IV 1800 35
Hãy lựa chọn địa điểm nhà máy với từng khoảng công suất.

You might also like