You are on page 1of 10

Trường ĐH Kinh tế TP.

HCM
Khoa Tài Chính

BÀI TẬP QUÁ TRÌNH


Câu hỏi Lý thuyết
1. Giá trị tương lai tăng và giá trị hiện tại giảm.
2. Giá trị tương lai tăng và giá trị hiện tại giảm.
3. Thỏa thuận thứ nhất tốt hơn.
4. Theo em nên công bố EARs hơn bởi APR thường không cung cấp tỷ lệ có liên quan. Ưu
điểm duy nhất là chúng dễ tính toán hơn, nhưng, với thiết bị tính toán hiện đại, lợi thế đó
không phải là rất quan trọng
5. Sinh viên năm nhất. Lý do là sinh viên năm nhất được sử dụng tiền lâu hơn trước khi tiền
lãi bắt đầu được tính.
6. Bởi tiền luôn bị mất giá theo thời gian. TMCC thì được sử dụng ngay 24.099 đô la, nếu
TMCC sử dụng nó một cách khôn ngoan, nó sẽ trị giá hơn 100.000 đô la trong ba mươi
năm.
7. Điều này có thể sẽ làm cho chứng khoán kém hấp dẫn hơn.
8. Việc bỏ số tiền $24.099 ra để đầu tư sẽ đem lại lợi nhuận như thế nào chính là yếu tố
quyết định có hay không. Câu trả lời cũng phụ thuộc một phần vào việc ai sẽ trả nợ, người
đó uy tín như thế nào?
9. Chứng khoán Kho bạc sẽ có giá cao hơn một chút vì Kho bạc là người mạnh nhất trong số
tất cả khách hàng vay.
10. Giá sẽ cao hơn bởi vì, khi thời gian trôi qua, giá của chứng khoán sẽ có xu hướng tăng lên.
Vào năm 2019, giá có thể sẽ cao hơn vì cùng một lý do. Tuy nhiên, không thể chắc chắn
vì lãi suất có thể cao hơn nhiều, hoặc vị trí tài chính của TMCC có thể xấu đi. Sự kiện sẽ
có xu hướng làm giảm giá của chứng khoán.

Bài tập
1. Số tiền nhận được sau 10 năm nếu gửi tiền tiết kiệm $5000 vào:
First City Bank: $5000+($5000×8%×10) = $9 000
Second City Bank: = $5,000(1+8%)^10 = $10 794,625
Suy ra, khi bạn gửi tiền vào ngân hàng Second City Bank bạn sẽ kiếm thêm được $10
794,625 - $9 000 = $1 794,625

2. Tính giá trị tương lại của $1.000 ghép lãi hằng năm cho:
a. 10 năm với lãi suất 5%.
FV = $1 000 × (1 + 5%)10 = $1 628,895.
b. 10 năm với lãi suất 10%.
FV = $1 000 × (1 + 10%)10 = $2 593,743.
c. 20 năm với lãi suất 5%.
FV = $1 000 × (1 + 5%)20 = $2 653,298.
d. Vì tiền luôn xảy ra sự mất mát theo thời gian, thời gian đầu tư càng dài tiền càng mất giá

3.
PV Năm Lãi suất FV
9214 6 7 13827
12465,475 9 15 43852
110854,151 18 11 725380
13124,663 23 18 590710

4.
PV Năm Lãi suất FV
242 4 6.13 307
410 8 10.26 896
51700 16 7.41 161181
18750 27 12.8 483500

5.
PV Năm Lãi suất FV
625 8.36 9 1284
810 16.09 11 4341
18400 19.66 17 402662
21500 27.13 8 173439

6. Ta có PV, FV=2PV
2PV= PVx(1+8%)^n => 2 = (1+8%)^n =>n= 9 năm
Vậy sau 9 năm số tiền sẽ tăng gấp đôi
Cmtt ta được kết quả sau 18 năm số tiền sẽ tăng gấp 4

7. PV = 630/(1+7.1%)^20 = 159,8 triệu $

8. r = 20 √ 1100/1680−1=-0.13
Tỷ suất sinh lợi hằng năm là -13%

9. PV = 150/4,6% = 3260.87

10. Áp dụng công thức: FV= CF0 × e^rn.


a) FV= 1900 ×e^0,12×7= 4 401,1.
b) FV= 1900 × e^0,1×5= 3 132,57.
c) FV= 1900×e^0,05×12= 3 462,026.
d) FV= 1900×e^0,07×10= 3 826,13

11. r1=10%
PVA = 960/1+10% + 840/(1+10%)^2 + 935/(1+10%)^3 + 1350/(1+10%)^4 = 3191,5
r2=18%
PVA = 960/1+18% + 840/(1+18%)^2 + 935/(1+18%)^3 + 1350/(1+18%)^4 = 2682,22
r3=24%
PVA = 960/1+24% + 840/(1+24%)^2 + 935/(1+24%)^3 + 1350/(1+24%)^4 = 2381,91

12. r1 = 5%
PVA X = 4500 x [(1-(1/(1+5%)^9))/5%] = 31985,2
PVA Y = 7000 x [(1-(1/(1+5%)^5))/5%] = 30306,34
PV X > PV Y
r2 = 12%
PVA X = 4500 x [(1-(1/(1+12%)^9))/12%] = 23977,12
PVA Y = 7000 x [(1-(1/(1+12%)^5))/12%] = 25233,43
PV X < PV Y

13. 15 năm
PVA = 4900 x [(1-(1/(1+8%)^15))/8%] = 41941,45
40 năm
PVA = 4900 x [(1-(1/(1+8%)^40))/8%] = 58430,61
75 năm
PVA = 4900 x [(1-(1/(1+8%)^75))/8%] = 61059,312
Mãi mãi
PVA = 4900/0,08 = 61250

14. PV = 15000/5,2% = 288461,54


r = 15000/320000 = 0.047

15. Đối với ghép lãi theo kỳ, áp dụng công thức
EAR = (1+r/m)^m-1
EAR = (1+7%/4)^4-1 = 0.072
EAR = (1+r16%/12)^12-1= 0,1722
EAR = (1+11%/365)^365-1= 0,1163
Đối với ghép lãi liên tục, áp dụng công thức: EAR = e^r -1
EAR = e^12 – 1 = 0,1275

16. Ta có :
Bán niên: m=2 => r = 0,0957 = APR.
Hàng tháng: m=12 => r = 0,1803 = APR.
Hàng tuần: m=52 => r = 0,0798 =APR.
Liên tục : EAR = er -1=> r = 0,1328 = APR

17. EAR first national bank = (1+11,2%/12)^12-1 = 0,1179


EAR first united bank = (1+11,4%/2)^2-1 = 0,1172
Lãi suất hiệu dụng của First United Bank thấp hơn do đó nên đến
đây vay tiền

18. Nếu mua 12 thùng, chiết khấu 10%, giá mỗi thùng: 12×10×0,9 = 108
Do dòng tiền đều đầu kỳ, ta có: 108 =10+10× [1-1/(1+r)11]/r
→r= 1,98% ( Với r là lãi suất từng tuần)
EAR=(1+0,0198)52 -1=1,77 hay 177%
Nhận xét: Cách phân tích của ông Andrew Tobias là đúng nhưng
với giá $10 để có thể mua một chai Bordeaux hảo hạng thì là một
điều thật không dễ dàng

19. 21500 = 700 x [(1-(1/(1+1,3%)^n))/1,3%]


n= 39,45
Vậy phải mất xấp xỉ 39,5 tháng để trả dứt khoản nợ $21500 với
biểu trả nợ $700 một tháng và tính lãi 1,3% /tháng.

20. 4/3=1,333…
→ Lãi suất hiệu dụng là: 33,33%( tuần)
APR=33,33%×52 = 1 733,16%
EAR=(1+33,33%)52 -1 = 313 508 654,1%.

21. a. FV = PV x (1+r/m)^(m x T) = 1677,1


b. FV = 1000 x (1 + 9%/2)^(2x6) = 1695,88
c. tương tự với m = 12 => FV = 1712,55
d. FV = PV x e^rT = 1716,01

22. First Simple Bank trả lãi đơn:


n×r= 10×0.05=0.5
First Complex Bank trả lãi kép:
(1+r)10 - 1
Để lãi suất 2 ngân hang bằng nhau sau 10 năm:
(1+r)10 -1 =0.5 → r = 4.14%

23. Số tiền nhận được sau 30 năm (360 tháng) từ thời điểm hiện tại
FVA= FVA STOCK ACCOUNT +FVA BOND ACCOUNT
=$800× + $350×
=$2 595 196.054
Số tiền rút mỗi tháng từ tài khoản tiết kiệm là
PV = CF’× = $2 595 196,054
Với r=8% →CF’ =$20 030,14

24. Dự án đầu tư đề nghị trả gấp 4 lần số tiền đầu tư trong vòng 1 năm
Lãi suất 1 quý?
Gọi số tiền đầu tư ban đầu CF là A($) vậy số tiền mà bạn nhận được sau 12 tháng là 4A($)

Lãi suất quý = 165,68%/4 = 41,42%

25. Dự án G:
PV = 65000 = 125000 / (1+r)^6
 r = 0,1151 = 11,51%
Dự án H
65000 = 185000 / (1+r)^10
 r = 0,1103 = 11,3%
26. Đây là một dòng tiền đều tăng trưởng ổn định vô hạn. Gía trị hiện tại của dòng tiền tăng
trưởng ổn định vô hạn:
PV = C / (r-g) = 175000 / (0,1 – 0,035) = 2692307,69
Vì dòng tiền này sau 2 năm mới nhận được nên gía trị vừa tính là
giá trị của dự án sau 1 năm kể từ hôm nay, chính là giá trị tương
lai của dự án sau 1 năm kể từ hiện tại.
Vậy giá trị hiện tại của công nghệ này là:
PV = FV / (1+r)^t = 2447552,45

27. Lãi suất mỗi quý: r = 6,5 / 4 = 1,625%


PV = 4,5 / 1,625% = 277
Giá chứng khoán là $277 nếu lãi suất công bố hàng năm là 6,5%
ghép lãi hàng quý.

28. CF: 6 500


N :23
r: 7%
giá trị dòng tiền đều tại năm 2:
PV2 = 6500 x [(1-(1/(1+7%)^23))/7%] = 73269,22
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều là:
PV0 = 6 500×73 269,22/1.07^2 = 63 996,17

29. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều nếu kì thanh toán đầu tiên diễn ra từ năm thứ 6 với lãi
suất 13%
PV = 650 x [(1-(1/(1+13%)^15))/13%] = 4200,55
Giá trị hiện tại là:
PV = FV/(1 + r)^n
PV = $4 200,55 / (1 + 0.11)^5
PV = $2 492,82

30. Số tiền Audrey đã vay là: =550 000(1 – 0.20)= $440 000
Số tiền phải trả hàng tháng trong 30 năm là:
PV = $440 000 = CF({1 – [1 / (1 + 0.061/12)]^360} / (0.061/12))
CF = $2 666,38
Thanh toán dồn vào năm thứ 8 là:
PV = $2 666,38({1 – [1 / (1 + 0.061/12)]^(22×12)} / (0.061/12)) = $386 994,11

31. Sau sáu tháng đầu tiên, số dư sẽ là:


FV = $7 500 [1 + (0.024/12)]^6 = $7 590,45
Số dư sau 6 tháng tiếp theo là:
FV = $7 590,45[1 + (0.18/12)]^6 = $8 299,73
Tiền lãi nợ vào cuối năm là:
8 299,73 – 7 500 = $799,73

32. Barrett sẽ bàng quan với lãi suất làm cho giá trị hiện tại của dòng
tiền bằng với chi phí hiện nay. Áp dụng công thức PV của dòng
tiền đều vô hạn, ta có:
PV = CF / r
$2 500 000 = $227 000 / r
r = $227 000 / $2 500 000
r = 0.0908 hay 9.08% .

33. Công ty sẽ chấp nhận dự án nếu giá trị hiện tại của dòng tiền tăng cao hơn chi phí. Áp
dụng công thức :
PV = CF{[1/(r – g)] – [1/(r – g)] × [(1 + g)/(1 + r)]^t}
PV = $21 000{[1/(0.10 – 0.04)] – [1/(0.10 – 0.04)] × [(1 +0.04)/(1 + 0.10)]^5}
PV = $8 559,99
Công ty nên chấp nhận dự án vì chi phí thấp hơn dòng tiền gia
tăng.

34. Vì tiền lương của bạn tăng lên 4 phần trăm mỗi năm, mức lương của bạn trong năm tới sẽ
là:
Tiền lương năm tới= $65 000 (1 + 0.04)= $67 600
Tiền gửi vào năm tới là:
Tiền gửi vào năm tới = $67 600×0.05= $3 380
Vì tiền lương của bạn tăng 4%, tiền gửi của bạn cũng sẽ tăng 4%.
PV = $3 380{[1/(0.10 – 0.04)] – [1/(0.10 – 0.04)] × [(1 +0.04)/(1 + 0.10)]^40}
PV = $50 357,59
Giá trị tương lai của số tiền này trong 40 năm :
FV = PV(1 + r)^n
FV = $50 357,59(1 + 0.10)^40
FV = $2 279 147,23

35. Với mức lãi suất 10% thì: PV=$51 721,3


Nếu lãi suất bất ngờ giảm còn 5% thì: PV=$70 581,7
Nếu lãi suất bất ngờ tăng lên đến 15% thì: PV=$39 762,1

36. Ta có : CF= $350, lãi suất r=10% ghép lãi hàng tháng.
Áp dụng công thức: FVA=CF×[{[1 + (r/12)]^n – 1 } / (r/12)]
 35 000=$350×[{[1 + (0.1/12)^]n – 1 } / (0.1/12)]
 n=73,04
Vậy để số dư tài khoản đạt mức $35 000, ta sẽ phải gửi khoảng 73 lần.

37. Áp dụng công thức dòng tiền đều:


PVA = $65,000 = $1,320[{1 – [1 / (1 + r)]^60}/ r]
 r = 0,672
APR = 12×0.672 = 8.07%
Vậy với ghép lãi hàng tháng, APR cao nhất ta có thể chi trả đối
với một khoản vay 60 tháng là 8.07%.

38. Với lãi suất 5.3% cho 360 tháng => lãi suất 1 tháng là 0.053/360
Theo bài ra, số kỳ phải trả khi chi trả mỗi tháng là $950
250000 = 950 x {[1-(1+0,053/360)^(-T)]/(0.053/360)}
T = 268
Vậy chỉ mới trả được 268 tháng/360 tháng => Còn phải trả 92
tháng.
Số dư nợ vay = 950 x {[1-(1+0,053/360)^(-92)]/(0.053/360)} = 86 804,4246

39. Giá trị hiện tại của năm 1 là $1 500 / 1.08 = $1 388,89
Giá trị hiện tại của năm 2 là X/1.08^2
Giá trị hiện tại của năm 3 là $2 700 / 1.08^3= $2 143,35
Giá trị hiện tại của năm 4 là : $2,900 / 1.08^4= $2 131,59
Ta có $1 388,89 + X/1.08^2 + $2 143,35 + $2 131,59
=7 300
Suy ra X=$1 908,44

40. $1,000,000+$1,275,000/1.09+$1,550,000/1.09^2+
$1,825,000/1.09^3 + $2,100,000/1.09^4 +$2,375,000/1.09^5 +
$2,650,000/1.09^6 + $2,925,000/1.09^7 + $3,200,000/1.09^8 +
$3,475,000/1.09^9 + $3,750,000/1.09^10 = $15,885,026.3

41. Ta có
PVA = $3 600 000 = $27 500[{1 – [1 / (1 + r)]^360}/ r]
→ r=0 .702%
→ APR = 12×0.702% = 8.43%
→ EAR = (1 + 0.702%)^12 – 1 = 8.76%

42. Giá trị hiện tại của tài sản = 79700 > 76000
 Công ty có lãi
Để công ty hòa vốn thì lãi suất là r = 14,8%

43. Giá trị tại năm thứ 6 (tính từ năm 25 về năm 6)


PVA = $5 000{[1 – (1/1+0.06)^20] /0.06} = $57 349,61
Giá trị hiện tại là PV = $57 349,61 / 1.065 = $42 854,96

44. Giá trị từ năm 15 đưa về tại năm 7 là


PVA = $1 500 [{1 – 1 / [1 + (0.06/12)]^96} / (0.06/12)] = $114 142,83
Giá trị hiện tại là
PV = $114 142,83 / [1 + (0.12/12)]^84+ $1,500 [{1 – 1 / [1 + (.12/12)]^84} / (0.12/12)]
→ PV = $134 455,36

45. Cơ hội A:
FVA = $1 500 [{[ 1 + (0.087/12)]^180 – 1} / (0.087/12)]
= $552 490,07
Cơ hội B=C0e^rT
Suy ra C0 = $552 490,07/e^0.08×15 = $166 406,81

46. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vào năm 14 là:
PV = 2500/6,1% = 40983,6
Giá trị hiện tại vào năm 7 là
40983,6 / (1+6,1%)^7 = 27077

47. PVA = $26 000 = $2 513,33{(1 – [1 / (1 + r)]^12 ) / r }


r = 2,361%
APR = 12×2.361% = 28,33%
EAR = (1+2,361%)^12 – 1 = 32,31%

48. Với dòng tiền đều có kì hạn 5 năm gồm 10 kì thanh toán bán niên
$5300 sẽ bắt đầu sau 9 năm nữa, kì thanh toán đầu tiên bắt đầu vào
9,5 năm nữa từ bây giờ. Ta có giá trị hiện tại của dòng tiền
PV = 13222,95
Gía trị của dòng tiền đều này sau 3 năm nữa :
FV =PV(1+r)^T=13222,95.1,0 1^36=18 918,98 USD
Giá trị của dòng tiền đều này sau 5 năm nữa :
FV =PV(1+r)^T=13222,95.1,0 1^60=24 022,09 USD

49. Giả sử bạn nhận được $20 000 trong 5 năm với lãi suất phù hợp là 7%.
a) Giá trị hiện tại nếu đây là dòng tiền bình thường:
PV = 82003,9
Giả sử bạn đầu tư các kì thanh toán này cho 5 năm:
b) Giá trị tương lai của dòng tiền đều bình thường
FV = 115014,78
Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kì
FV = 123065,81
c) Đối với giá trị hiện tại lẫn giá trị tương lai, dòng tiền
đều đầu kỳ có giá trị hơn dòng tiền đều bình thường. Điều
này luôn đúng với dòng tiền đều hữu hạn

50. Theo đề bài, ta có: PV  73000


Vì đây là dòng tiền đều đầu kì nên
PV = C[1+1/r – 1 / r(1+r)^(T-1)]
Với r = 6,45%/12 = 0,5375
 C = 1419
Như vậy hằng tháng phải trả $1 419.

You might also like