You are on page 1of 13

CHIỀU THỨ 3 - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH – CHƯƠNG 4

Bài 1 (Nhóm 1)
Lãi đơn so với lãi kép. Ngân hàng thành phố Thứ Nhất First City Bank
trả lãi đơn 8% cho số dư tài khoản tiết kiệm, trong khi ngân hàng
thành phố Thứ Hai trả lãi gộp 8% hàng năm. Nếu bạn đã gửi 5000
đô la vào mỗi ngân hàng, bạn sẽ kiếm được bao nhiêu tiền từ tài
khoản ngân hàng thành phố Thứ Hai của mình vào cuối mười năm?
Và chênh lệch bao nhiêu?
Bài làm
Nếu bạn gửi $5000 vào First City Bank ngân hàng thành phố Thứ Nhất,
Vào cuối 10 năm, giá trị tương lai sẽ là:
nó sẽ tăng lên = SI FV = C 0 + C 0 × r × T
= $ 5000+10 ×8 % × 5000=$ 9.000
Nếu bạn gửi $5000 vào Second City Bank ngân hàng thành phố Thứ Hai,
Vào cuối 10 năm, nó sẽ tăng lên:
T
FV =C 0 ×(1+r ) =$ 5000 ×(1+8 %)
10
= $10.794,625
Chênh lệch giữa ngân hàng thành phố Thứ Hai và Thứ Nhất là
$10794,625 - $ 9000 = $1.794,625
Bài 2 (Nhóm 1)
Tính giá trị tương lai. Hãy tính giá trị tương lai của $1.000 ghép lãi
hằng năm cho:
a. 10 năm với lãi suất 5%
b. 10 năm với lãi suất 10%
c. 20 năm với lãi suất 5%
d. Tại sao tiền lãi tiết kiệm được trong câu (c) không gấp đôi
số tiền kiếm được trong câu (a) ?
Bài làm
Giá trị tương lai của khoản đầu tư : FV = C 0 ×(1+r )T
a. T = 10 năm, r = 5%
10
FV =$ 1.000 ×(1+5 % ) =$ 1.628,89
b. T = 10 năm, r = 10%
FV =$ 1.000 ×(1+10 % )10=$ 2.593,74
c. T = 20 năm, r = 5%
FV =$ 1.000 ×(1+5 % )20 =$ 2.653,30
d. Tiền lãi kiếm được ở câu (c) không gấp đôi số tiền kiếm được
trong câu (a) vì phần tỷ suất sinh lợi của hai câu khác nhau.
Cô góp ý:
Hay nói cách khác Tiền lãi trong câu C nhiều hơn gấp đôi tiền lãi của câu A vì đây
là trường hợp lãi kép , tiền lãi sinh ra lãi. Tức là số tiền gốc của năm sau sẽ bằng
tiền gốc của năm trước cộng với tiền lãi
Bài 3 (Nhóm 1)
Tính giá trị hiện tại: Hãy tính giá trị hiện tại cho các giá trị bảng sau:

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
(1) 6 7% $13.827
(2) 9 15 43.852
(3) 18 11 725.380
(4) 23 18 590.710

Bài làm
FV
Ta có: Giá trị hiện tại PV = (1+r )T

(1) T = 6 năm, r = 7%, FV = $13.827


$ 13.827
PV = 6= $9,213.51
(1+7 % )
(2) T = 9 năm, r = 15%, FV = $43.852
$ 43.852
PV = = $12,465.48
(1+15 %)9

(3) T = 18 năm, r = 11%, FV = $725.380


$ 725.380
PV = 18 = $110,854.15
(1+11 %)

(4) T = 23 năm, r = 18%, FV = $590.710


$ 590.710
PV = 23 = $590.710 $13,124.66
(1+18 %)

Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
$9,213.51 6 7% $13.827
$12,465.48 9 15 43.852
$110,854.15 18 11 725.380
$13,124.66 23 18 590.710

Bài 4: Tính lãi suất (Nhóm 2)


FV
Ta có: PV = (1+r )T
a.Năm 4
307
Lãi suất: 242 = (1+r )4 => r = 6.128% hay  r ≈ 6,13 %

b.Năm 8
896
Lãi suất: 410 = (1+r )8 => r = 10.266%
c. Năm 16
162.181
Lãi suất: 51.700 = (1+ r)
16 => r = 7.407%
d.Năm 27
483.500
Lãi suất: 18.750= (1+r )
27 => r = 12.79%

Bài 5: Tính số kỳ hạn (Nhóm 2)


FV = Cₒ x (1+r)T (1)
Trong đó:
FV: giá trị tương lai của khoản đầu tư
Cₒ: số tiền gốc được đầu tư vào kỳ 0
r : lãi suất sinh lời
T: số kỳ hạn đầu tư

Từ công thức (1) ta có công thức tính số kỳ hạn là:


FV
ln( )
T= Cₒ (2)
ln(1+r )

Áp dụng công thức (2) để tính số năm:

Giá trị hiện Lãi Giá trị tương Năm


tại suất lai
$625 9% $1.284 1.284
ln ( )
= 625 = 8,35
ln (1+0.09)
810 11 4.341 4.341
ln ( )
= 810 = 16,08
ln(1+0.11)
18.400 17 402.662 402.662
ln( )
= 18.400 =
ln(1+0.17)
19,65
21.500 8 173.439 173.439
ln ( )
= 21.500 =
ln (1+0.08)
27,13
Bài 7: Tính giá trị hiện tại (Nhóm 2)
FV $ 630,000,000
Giá trị hiện tại của số nợ: PV = (1+r )T = (1+7.1 %)20
= $159,790,565.17

Bài 9: (Nhóm 3)
Để tìm PV ta sử dụng công thức:
C
PV =
r

$ 150
PV =
0.46

PV =$ 3.260,87

Bài 10: (Nhóm 3)


Công thức tính giá trị tương lai được ghép lãi liên tục: FV = PV x ert
a) FV = $1.900 x e0,12x7 = 4.401,10 USD
b) FV = $1.900 x e0,1x5 = 3.132,57 USD
c) FV = $1.900 x e0,05x12 = 3.462,03 USD
d) FV = $1.900 x e0,07x10 = 3.826,13 USD

Bài 11: (Nhóm 3)


- Với lãi suất chiết khấu là 10%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = 1+ 10 % + ¿¿ + (1+10 %)3 + (1+10 %)4 = 3.191,49

- Với lãi suất chiết khấu là 18%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = 1+ 18 % + ¿¿
+ (1+18 %)3 + (1+18 %)4 = 2.682,22

- Với lãi suất chiết khấu là 24%, giá trị hiện tại của dự án đầu tư này là:
960 840 935 1350
PV = 1+ 24 % + ¿¿
+ (1+24 %)3 + (1+24 %)4 = 2.381,91

Bài 12: (Nhóm 4)


Dòng tiền hiện tại nhiều kỳ:

Nhóm sử dụng công thức chuổi đều


* Với lãi suất chiết khấu 5% → r = 5%:
4500
PV X = 9
=2900,74
(1+ 0,05)
7000
PV Y = 5
=5484,68
(1+0,05)
→ Vậy với lãi suất 5%, dòng tiền của dự án đầu tư Y có giá trị hiện tại
cao hơn dòng tiền của dự án đầu tư X.

 Lãi suất chiết khấu r = 5%: 


 PVX = $31,985.19 
 PVY = $30,306.34 
=>  Với lãi suất 5%, dự án X có PV cao hơn dự án Y. 

* Với lãi suất chiết khấu 12% → r = 12%:


PVX = 23,977.12
PVY = 25,233.43
→ Vậy với lãi suất 12%, dòng tiền của dự án đầu tư Y có giá trị hiện tại
cao hơn dòng tiền của dự án đầu tư X.

Bài 13: (Nhóm 4)


Ta có:
1
1−
Dòng tiền đều hữu hạn: PV = CF x (1+r )
T

r
CF
Dòng tiền đều vô hạn: PV = r
1
1−
Với T = 15 năm, PV= 4,900 x (1+8 %)15 = 41941,45
8%
1
1−
Với T = 40 năm, PV= 4,900 x (1+8 %)
40
= 58430,61
8%
1
1−
Với T = 75 năm, PV= 4,900 x (1+8 %)75 = 61059,31
8%
4900
Với T = ∞, PV= 8% = 61,250

Bài 14: (Nhóm 4)


Chính sách đầu tư sẽ trả cho đến vĩnh viễn
CF
=> Dòng tiền đều vô hạn: PV ¿ r
15000
Bạn sẽ trả cho chính sách đầu tư này số tiền: PV ¿ 5,2 % ¿ 288461 ,54

Nếu giá của chính sách này là $320000 và chính sách đầu tư là một thương
15000
vụ hợp lý thì lãi suất là: r = 320000
=> r = 4,6875%

Bài 15: (Nhóm 5)


r
EAR=(1+ )m−1
Có m ,với r là Lãi suất công bố (APR)
r
Với trường hợp ghép lãi liên tục, ta có EAR=e −1
Áp dụng công thức, ta tính được lãi suất hiệu dụng (EAR) trong bảng
sau:
Lãi suất công bố Lãi suất hiệu dụng
Số lần ghép lãi
(APR) (EAR)
0 , 07 4
7% Hàng quý (m = 4) (1+
4
) −1=7, 186 %

Hàng tháng (m = 0, 16 12
16 (1+ ) −1=17 ,227 %
12) 12
Hàng ngày (m = (1+ 0 , 11 )365−1=11,626 %
11
365) 365
12 Liên tục e 0,12−1=12,75%

Bài 16 (Nhóm 5)
r
EAR=(1+ )m−1 m
Từ công thức m , ta có APR =m.( √ EAR+1−1)
Với trường hợp ghép lãi liên tục, ta có APR=ln( EAR+1)
Áp dụng công thức, ta tính được lãi suất công bố (APR) trong bảng sau:

Lãi suất công bố Lãi suất hiệu dụng


Số lần ghép lãi
(APR) (EAR)
2
2.( √0 , 098+1−1)=9 ,57 % Bán niên (m = 2) 9,8%
12 Hàng tháng (m =
12.( √ 0 ,196+1−1)=18% 19,6
12)
52 Hàng tuần (m =
52.( √ 0 ,083+1−1)=8% 8,3
52)
ln(0,142+1)=13,28% Liên tục 14,2

Bài 17: (Nhóm 6)


First National Bank tính 11,2 phần trăm ghép lãi hàng tháng cho
các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp. First United Bank
tính 11,4 phần trăm ghép lãi bán niên. Là một người có khả năng
phải đi vay, bạn sẽ đến ngân hàng nào để vay tiền?
Tóm tắt:
Annual Percentage Rate lãi suất phần trăm hàng năm
APR1 =11.2% , m1 =¿ 12 kỳ
APR 2=11.4 % , m2 = 2 kỳ
Bài giải:
m 12
First National Bank: EAR = (1+ mr ) - 1 = (1+ 11.2%
12
) - 1 = 11.79%
m 2
r 11.4 %
First United Bank: EAR = (1+
m
) -1= (1+
2
) - 1 = 11.72%
Là người có khả năng phải đi vay, tôi sẽ đến ngân hàng First United
Bank để vay vì lãi suất thấp hơn.

Bài 19: (Nhóm 6)


Một trong những khách hàng của bạn không trả khoản phải trả
người bán của mình. Các bạn đã đồng ý với nhau một biểu trả nợ
$700 một tháng. Bạn sẽ tính lãi 1,3 phần trăm một tháng trên số dư
nợ quá hạn. Nếu số dư hiện giờ là $21.500, phải mất bao lâu để trả
hết khoản nợ này?
Tóm tắt:
PV = $21,500
CF = $700/tháng
r = 1.3%/tháng
=> T = ?
Bài giải:
Để tính thời gian trả dứt khoản nợ khi có biểu trả nợ C=$700 và lãi
r=1,3% trên số dư nợ quá hạn mỗi tháng, sử dụng công thức dòng tiền
đều hữu hạn ta được:
1
1−
PV = CF × 1 − (1+r )
T

r
1
1−
Theo đề ra ta có: 21500 = 700 × 1 − (1+1.3 %)
T

1.3 %
1
1− 21500
=> 1 − (1+1.3 %)T = 700 × 1.3%
1.3 %
1
1−
=> 1 - 0.399 = (1+1.3 %)T
1.3 %
1
=> (1+1.3 %)T =
0.601 =1.664
ln (1.664)
=> T = ln (1.013) = 39.46 tháng = 39 tháng 14 ngày

Bài 20: (Nhóm 7)


Tính EAR
Friendly's Quick Loans, Inc, đề nghị bạn “đổi ba lấy bốn, hoặc lãi sẽ gõ
cửa nhà bạn”. Nghĩa là bạn sẽ nhận $3 ngay hôm nay và hoàn trả $4 khi
bạn lĩnh lương trong vòng 1 tuần (hay khác). Tỷ suất sinh lợi hiệu dụng
Friendly kiến được trong hoạt động cho vay này là bao nhiêu? Nếu bạn
đủ dũng cảm đặt câu hỏi, APR mà Friendly nói bạn phải trả là bao
nhiêu?
Tóm tắt
PV = $3
CF = $4
EAR = ?, APR = ?

CF 4
PV = 1+ r ⇔ 3 = 1+ r ⇔ r = 33.33%/ tuần
Để tính APR, chúng ta nhân lãi suất này với số tuần trong năm:
APR = 33.33% x 52 = 1,733.33%
m 52
EAR = (1+ APR
m
) - 1 = (1+
1,733.33 %
52
) - 1 = 3, 139, 165. 157%

Nhóm tính lại nhé:


= 313.916.515,69%/năm 

Bài 21: (Nhóm 7)


Giá Trị Tương Lai
Giá trị tương lai trong 6 năm nữa của $1.000 đầu tư vào một tài khoản
với lãi suất công bố theo năm 9 phần trăm.
a. Ghép lãi hàng năm
b. Ghép lãi bán niên
c. Ghép lãi hàng tháng
d. Ghép lãi liên tục
e. Tại sao giá trị tương lai lại tăng khi mà kỳ ghép lãi ngắn hơn?
Tóm tắt:
PV = $1000
r = 9%

Để tìm FV của dự án đầu tư ghép lãi một lần với phép ghép lãi kép riêng
lẻ, chúng ta sử dụng:
FV = PV(1+r )t
a. FV = $1000 x (1+0,09)6 = $1,677.10
0.09 12
b. FV = $1000 x(1+ 2
) = $1,695.88
72
0.09
c. FV = $1000 x (1+
12
) = $1,712.55

d. Để tìm giá trị tương lai với tính lãi kép liên tục, chúng ta sử dụng
phương trình: FV = PVe rt
⇒ FV = $1000 x e 0,09 x 6 = $1,716.01
e. Giá trị trong tương lai tăng lên khi thời gian tính lãi kép ngắn hơn vì
tiền lãi được tính trên tiền lãi đã tích lũy trước đó. Kỳ hạn gộp càng
ngắn, lãi suất thu được càng thường xuyên và giá trị tương lai càng lớn,
giả sử cùng một mức lãi suất đã nêu.

Bài 26: (Nhóm 7)


Dòng Tiền Đều Và Tăng Trưởng Ổn Định Vô Hạn
Mark Weinstein đã và đang nghiên cứu một công nghệ cao trong phẫu
thuật laser mắt. Công nghệ của anh ấy sẽ xuất hiện trong theo gian ngắn
nữa. Anh dự đoán rằng dòng tiền đầu tiên từ công nghệ này sẽ là
$175,000, sẽ nhận được sau hai năm nữa kể từ hôm nay. Dòng tiền các
năm sau đó sẽ tăng trưởng 3,5 phần trăm một năm cho đến vô hạn. Giá
trị hiện tại của công nghệ này là bao nhiêu nếu lãi suất chiết khấu là 10
phần trăm)

Tóm tắt
C=175,000 $
r = 10%
g = 3,5%
Dòng tiền các năm sau đó sẽ tăng trưởng 3,5% một năm cho đến vô hạn
do đó giá trị hiện tại của dòng tiền ở năm thứ nhất là:
C 175,000
PV1 = r−g = 10 %−3,5 % =2,692,307.69 $

Vì dòng tiền đầu tiên sẽ nhận được sau 2 năm, hiện giá của công nghệ
này là:
PV = PV ¿¿
1
$

Bài 27. (Nhóm 8)


0,065
- Lãi suất mỗi quý: r = 4 = 0,01625
- Giá trị hiện tại của dòng tiền chứng khoán:
CF 4,5
PV = r = 0,01625 = $276,92

Bài 28. (Nhóm 8)


- Theo đề bài, đến năm thứ 3 sẽ có khoản thanh toán đầu tiên. Suy ra giá
trị dòng tiền ở năm thứ 2 là:
1 1
1− 1−
PV2 = CF x (1+r )T = 6500 x (1+7 %)23 = $73269,22
r 7%

- Giá trị hiện tại của dòng tiền là:


PV 2 73269,22
PV = (1+r )T = (1+ 7 %)
2 = $63996,17

You might also like