You are on page 1of 10

Câu 1: Lãi đơn so với lãi kép:

Số tiền nhận được sau 10 năm nếu gửi tiền tiết kiệm $5000 vào:

First City Bank: $5000+$5000×8%×10 = $9 000

Second City Bank: = $5,000(1+8%) 10 = $10 794,625

=> Khi gửi tiền vào ngân hàng Second City Bank sẽ

kiếm thêm được: $10 794,625 - $9 000 = $1 794,625.

Câu 2: Tính giá trị tương lại của $1.000 ghép lãi hằng năm cho:

a. 10 năm với lãi suất 5%.

FV = $1 000 × (1 + 5%)10 = $1 628,895.

b. 10 năm với lãi suất 10%.

FV = $1 000 × (1 + 10%)10 = $2 593,743.

c. 20 năm với lãi suất 5%.

FV = $1 000 × (1 + 5%)20 = $2 653,298.

d. Tại sao tiền lãi kiếm được trong câu c không gấp đôi số tiền
kiếm được trong câu a?
Vì số tiền lãi phát sinh sẽ được tái đầu tư, nên số tiền lãi thu được
ở phần c nhiều gấp đôi số tiền lãi thu được ở phần a. Với lãi suất
kép, giá trị trong tương lai sẽ tăng theo cấp số nhân mà không phải
là gấp đôi.

Câu 3: Tính giá trị hiện tại:

PV FV
= (1+r )n
PV ($) Năm Lãi suất (%) FV ($)
9 214 6 7 13 827
12 465,475 9 15 43 852
11 0854,151 18 11 725 380
13 124,663 23 18 590 710

Câu 4: Tính lãi suất:r =( √ FVPV −1)


n

PV ($) Năm Lãi suất (%) FV ($)


242 4 6.13 307
410 8 10.26 896
51 700 16 7.41 162 181
18 750 27 12.8 483 500
Câu 5: Tính số kì hạn: N=log(1+ r) ( FV
PV )

PV ($) Năm Lãi suất (%) FV ($)


625 8,36 9 1 284
810 16,09 11 4 341
18 400 19,66 17 402 662
21 500 27,13 8 173 439

Câu 6: Tính số kì hạn:

Với mức lãi suất 8% mất bao lâu để gấp đôi số tiền của mình? Để gấp 4
lần số tiền của mình.

Để gấp đôi: ( 1+8 % )n=2=¿ n=log(1+8 % ) 2=9 năm .

Để gấp bốn: ( 1+8 % )n=4=¿ n=log(1+8 % ) 4=18 năm.

Câu 7: Tính giá trị hiện tại:

630
PV = =$ 159 , 79 triệu
( 1+ 7.1% )20

Vậy giá trị hiện tại của khoản nợ là: $159,79 triệu.
Câu 8: Tính tỉ suất sinh lời:

FV= 1 100 000, n=3, PV=1 680 000.

r=

n FV
PV
−1=

−3 1 100 000

1 680 000
−1=−0,13165.

=> Tỷ suất sinh lợi bức tranh mang lại cho ông hàng năm −13,165%.

Câu 9: Dòng tiền đều vô hạn:

R = 4,6%, CF = $150

150
PV = =3 260,87
0.046

Câu 10: Ghép lãi liên tục:

Áp dụng công thức: FV= CF0 × erT.

a. FV= 1900 × e0,12×7= 4 401,1.


b. FV= 1900 × e0,1×5= 3 132,57.

c. FV= 1900×e0,05×12= 3 462,026.

d. FV= 1900×e0,07×10= 3 826,13.


Câu 11: Giá trị hiện tại và dòng tiền nhiều kỳ:
*r1=10%
1350 935 840 960
PVA= (1+0,1)4 + (1+0,1)
3 + (1+0,1) + 1+ 0,1 = 3191,5
2
*r2=18%
1350 935 840 960
PVA= (1+0,18)4 + (1+0,18)
3 + (1+0,18) + 1+ 0,18 = 2682,22.
2

*r3= 24%
1350 935 840 960
PVA= (1+0,24)4 + (1+0,24)
3 + (1+0,24) + 1+ 0,24 = 2381,91
2

Câu 12: Giá trị hiện tại và dòng tiền nhiều kỳ:
*r1=5%
1 1
1− 1−
PVAx = CFx x ( ) = 4500 x ( ) = 31985,2
n 9
(1+r ) (1+5 %)
r 5%

1 1
1− 1−
PVAy = CFy x ( ) = 7000 x ( ) = 30306,34
n 5
(1+r ) (1+5 %)
r 5%

=>PVAx > PVAy

*r2= 12%

1 1
1− 1−
PVAx = CFx x ( ) = 4500 x ( ) = 23977,12
n 9
(1+r ) (1+12 %)
r 12 %

1 1
1− 1−
PVAy = CFy x ( (1+r )n ) = 7000 x ( (1+12 %)5 ) = 25233,43
r 12 %
=>PVAx < PVAy

Câu 13: Tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều:
*15 năm
1 1
1− 1−
PVA15 = C x ( (1+r )n ) = 4900 x ( (1+8 %)15 ) = 41941,45
r 8%

*40 năm

1 1
1− 1−
PVA40 = C x ( (1+r )n ) = 4900 x ( (1+8 %) 40 ) = 58430,61
r 8%

*75 năm
1 1
1− 1−
PVA75 = C x ( ) = 4900 x ( ) = 61059,312
n 75
(1+r ) (1+8 %)
r 8%

*Mãi mãi
C 4900
PVn→∞ = r = 0,08 = 61250

Câu 14: Tính giá trị của dòng tiền vô hạn:


*Ta có: C=$15.000, r=5,2%.
C
PV = r = 288461,54.
*Với PV= $320.000, C=$15.000, r=?.
C 15.000
r= PV
= 320.000
= 0,047

Câu 15: Tính EAR


Đối với ghép lãi theo kỳ, áp dụng công thức:
m 4
r 0,07
EAR = (1+
m
) -1 = (1+
4
) - 1= 0,072

m 12
EAR = (1+ mr ) -1 = (1+ 0,16
12
) - 1= 0,1722

m 365
r 0,11
EAR = (1+ m ) -1 = (1+ 365 ) - 1= 0,1163

Đối với ghép lãi liên tục, áp dụng công thức: EAR = ey-1
EAR= e0,12-1 = 0,1275

Câu 16: Tính APR


APR=r
m
EAR=(1+ mr ) -1
Ta có:
Bán niên: m=2 => r=0,0957 = APR
Hàng tháng: m=12 => r=0,1803 =APR
Hàng tuần: m=52 => r= 0,0798=APR
Liên tục: EAR = er – 1 => r=0,1328 =APR
Câu 17: Tính EAR
11,2% 12
EARfirst national bank = (1+ ) - 1 = 0,1179
12

2
11,4 %
EARfirst united bank = (1+ )- 1 = 0,1172
2

Lãi suất hiệu dụng của First United Bank thấp hơn do đó nên đến đây
vay tiền.

Câu 18: Lãi suất

Nếu mua 12 thùng, chiết khấu 10%, giá mỗi thùng:


12 x 10 x 0,9 = 108
Do dòng tiền đều đầu kỳ, ta có:
108 = 10 + 10 x [1 – 1/(1+r)11 ]/r
=>r=1,98% ( với r là lãi suất từng tuần )
EAR = (1+0,0198)52 – 1= 1,77 hay 1,77%
Nhận xét: Cách phân tích của ông Andrew Tobias là đúng nhưng với
giá $10 để có thể mua một chay Bordeaux hảo hạng thì là một điều thật
không dễ dàng.

Câu 19: Tính Số Kỳ:


Theo đề bài ta áp dụng công thức dòng tiền đều:

1
1−
PV= CF x ( )
n
(1+r )
r

1
1−
 21.500= 700 x ( )
n
(1+1,3 %)
1,3 %

=> n= 39,45
Vậy phải mất xấp xỉ 39,5 tháng để trả đứt khoản nợ $21.500 với biểu trả
nợ $700 một tháng và tính lãi 1,3%/ tháng .

Câu 20: Tính EAR:

4/3=1,333…

=> Lãi suất hiệu dụng là: 33,33%(tuần)

APR=33,33%×52 = 1,733.16%

EAR=(1+33,33%)52 -1 = 313,508,654.1%.

Câu 21: Giá trị tương lai:

FV = PV(1 + r)t

a. FV = $1,000×(1,09)6= $1,677.10
b. FV = $1,000×(1 + 0,09/2)12 = $1,695.88
c. FV = $1,000×(1 + 0.09/12)72= $1,712.55
d. . FV =PV ×e
r×t
= 1000× e0,09*6 =1,716,01.

Câu 22: Lãi đơn so với lãi kép:

First Simple Bank trả lãi đơn: n×r= 10×0.05=0.5

First Complex Bank trả lãi kép: (1+r)10 - 1

Để lãi suất 2 ngân hàng bằng nhau sau 10 năm: (1+r)10 -1 =0.5 → r =
4.14%.

You might also like