You are on page 1of 9

Lý thuyết:

Câu 2:
Nếu một dự án có NPV dương thì thời gian thu hồi vốn nhỏ hơn đời sống của dự án.
Vì thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính toán dựa trên dòng tiền được chiết khấu với lãi
suất chiết khấu tương tự như NPV, nên nếu NPV dương, thời gian hoàn vốn chiết khấu phải nhỏ hơn
thời gian dự án.
Nếu NPV dương, thì giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai lớn hơn chi phí đầu tư ban
đầu; do đó, PI phải lớn hơn 1.
Nếu NPV dương với một lãi suất chiết khấu nhất định (r), thì NPV sẽ bằng 0 đối với một số lãi
suất chiết khấu lớn hơn r ; do đó, IRR phải lớn hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi.
Câu 4:
a) Thời gian hoàn vốn là thời gian để dòng tiền thu lại bằng với dòng tiền chi để đầu tư ban đầu.
I
=> I = PP x C => PP =
C

Với: I là chi phí đầu tư


PP là thời gian hoàn vốn
C là dòng tiền thu mỗi kỳ
C C C
b) 0 = - I +
(1+ IRR)
+ (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3 +…

C
0=-I+
IRR
C
=> IRR =
I
I C
c) Với PP = và IRR = ,
C I
1
=> IRR =
PP

Đối với các dự án dài hạn có dòng tiền tương đối ổn định, dự án có vốn được hoàn lại càng
sớm (thời gian hoàn vốn nhỏ) thì IRR càng lớn và ngược lại.
Bài tập:

Câu 1:
a. dự án A
Năm 0 1 2 3
CFt -$15.000 9.500 6.000 2.400
CCFt -$15.000 -5.500 500 2.900

Từ bảng trên ta thấy có 1 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n = 1
¿ ¿
PP = n + ¿ CCFt∨ CF ×(t+1) ¿ = 1 + ¿−5.500∨ 6000 ¿ = 1,917 năm

dự án B
Năm 0 1 2 3
CFt -$18.000 10.500 7.000 6.000
CCFt -$18.000 -7.500 -500 5.500

Từ bảng trên ta thấy có 2 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n = 2
¿ ¿
PP = n + ¿ CCFt∨ CF ×(t+1) ¿ = 2 + ¿−500∨ 6000 ¿ = 2,083 năm

Dự án A có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn yêu
cầu là 2 năm và thời gian hoàn vốn của dự án B vì vậy công ty nên chọn dự án A
b. Với r=15%
9.500 6.000 2.400
NPV (A) =
1+ 15 %
+ (1+15 %) + (1+15 %)
2 3 – 15.000

= - $624,23
10.500 7.000 6000
NPV (B) =
1+ 15 %
+ (1+15 %) + (1+15 %)
2 3 – 18.000

= $368,54
Dự án B có NPV > 0 và > NPV của A vì vậy công ty nên chọn dự án B.

Câu 5:
năm dòng tiền ($)
0 -20,000
1 8,500
2 10,200
3 6,200

8.500 10.200 6.200


1+ IRR + (1+ IRR) + (1+ IRR) = 20.000
2 3

=> IRR=12,4%
Vì IRR=12,4% > Lãi suất chiết khấu r=9%
Do đó, công ty nên chấp nhận dự án này.
Câu 7:
Vậy chỉ số khả năng sinh lợi của dự án, tức PI ≈ 0,965. Vì PI ≈ 0,965 < 1 nên từ chối dự án.
Hay nói cách khác, Bill không nên mở trung tâm tự phục vụ tắm rửa và chải lông cho chó mèo với
chi phí máy móc là $ 385.0007
Câu 10:
−3.700 −2.400 −1.500 −1.2 00
a. 0 = $7.000 +
1+ IRR
+ (1+ IRR) + (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3 4

=> IRR = 12,40%


b. IRR > r => chấp nhận đề nghị (do đây là đề nghị đầu tư)
c. IRR < r => từ chối đề nghị
d. với r = 10%
−3.700 −2.400 −1.500 −1.200
NPV = $7.000 +
1+ 0 ,1
+ (1+0 , 1) + (1+0 , 1) + (1+0 , 1)
2 3 4

= -$293,696
với r = 20%
−3.700 −2.400 −1.500 −1.200
NPV = $7.000 +
1+0 ,2
+ (1+0 , 2) + (1+0 , 2) + (1+0 , 2)
2 3 4

= -$803,241
e. Quyết định theo quy tắc NPV nhất quán với quy tắc IRR vì đề nghị chỉ đổi dấu 1 lần

Câu 11:
a. Deepwater fishing
1,200 1,100 900
0 = - 2,300 +
1+ IRR
+ (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3

=> IRR1 = 19,55%


New Submarine Ride
800 2,300 2,900
0 = - 3,900 +
1+ IRR
+ (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3

=> IRR2 = 20,57%


Ta có IRR2 > IRR1 > r (=14%) nên ta chọn dự án New Submarine Ride
b.
0 1 2 3
New Submarine Ride -3,900 800 2,300 2,900

Deepwater fishing -2,300 1,200 1,100 900

Submarine - fishing -1,600 -400 1,200 2,000

−400 1,200 2,000


0 = -1,600 +
1+ IRR
+ (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3

=> IRR tăng thêm = 21,47%


Do IRR tăng thêm lớn hơn tỷ suất sinh lợi hàng năm (14%)
=> chọn dự án 2
c. Deepwater fishing:
1,200 1,100 900
NPV = -2,300 +
1+ 14 %
+ (1+14 %) + (1+14 %)
2 3

= $206.520
New Submarine Ride:
800 2,300 2,900
NPV = -3,900 +
1+ 14 %
+ (1+14 %) + (1+14 %)
2 3

= $528.947
Vì NPV của dự án đi tàu ngầm lớn hơn 0 và lớn hơn NPV của dự án câu cá nước sâu, chọn dự án đi
tàu ngầm. Quy tắc IRR gia tăng luôn phù hợp với quy tắc NPV
Câu 13:
125.000.0 00 −15.000.0 00
a. NPV = -$85.000.000 +
1+0 , 1
+ (1+0 , 1)
2

= $16.239.669
=> Công ty nên chấp nhận dự án vì NPV dương
b. Không thể áp dụng quy tắc IRR cho dự án này vì đây là trường hợp IRR đa trị
Câu 14:
- Gọi Board Game là dự án 1.
- DVD là dự án 2.
750−600
a. thời gian hòa vốn dự án 1: T=1+ = 1,3 năm
450
1.800−1.3 00
thời gian hòa vốn dự án 2: T=1+ 850 = 1,59 năm

=> chọn dự án 1 vì thời gian hòa vốn sớm hơn


600 450 120
b. NPV1 = 750 + 1+ 0 ,1 + 2 + 3
(1+0 , 1) (1+0 , 1)

= 257.513
1.3 00 8 50 35 0
NPV2 = -1.800 + 1+ 0 ,1 + 2 + 3
(1+0 , 1) (1+0 , 1)

= 347.258
=> chọn dự án 2 vì NPV cao hơn
600 45 0 120
c. 0 = -$750 + 1+ IRR + (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3

=> ỈRR = 33,79%


1.3 00 8 50 35 0
0 = -$1.800 + 1+ IRR + (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3

=> ỈRR = 23,31%


=> chọn dự án 1 vì IRR cao hơn

d.
năm board game DVD DVD – board game
1 -$750 -$1.800 -$1050
2 600 1.300 700
3 450 850 400
4 120 350 230

−700 −400 −230


0 = 1050 + 1+ IRR + (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3

=> IRR = 15,86%


=> chọn dự án 2 vì IRR tăng them lớn hơn lãi suất chiết khấu
Câu 15:
a.
11 7,5 2,5
PVCDMA = 1+ 0 ,1 + 2 + 3 = 18,1
(1+0 , 1) (1+0 , 1)
18 , 1
=> PICDMA = = 2,26
8
10 25 20
PVG4 = 1+ 0 ,1 + 2 + 3 = 44,8
(1+0 , 1) (1+0 , 1)
44 ,8
=> PIG4 = = 3,73
12
18 32 20
PVwi-fi = 1+ 0 ,1 + 2 + 3 = 57,8
(1+0 , 1) (1+0 , 1)
57 , 8
=> PIwi-fi = = 2,89
20

Mức sinh lợi của dự án:


G4 > Wi-fi > CDMA
b. NPVCDMA = PVCDMA - 8 = 10,1
NPVG4 = PVG4 - 12 = 32,8
NPVwifi = PVwifi - 20 = 37,8
Căn cứ vào NPV, xếp hạng đầu tư dự án:
Wi-fi > G4 > CDMA
c. Với nguồn vốn đầu tư bị giới hạn là $20 triệu thì CEO nên đầu tư đồng thời vào dự án
CDMA và G4 vì cả 2 dự án có NPV dương và tổng NPV của 2 dự án cũng cao hơn NPV
của dự án Wifi
Câu 17:

b. NPV
110.000 110.000
NPVA = 1+12 % +
(1+12 %)
2 – 150,000
= $35,905.61
120.000 90.000
NPVB = 1+12 % +
(1+12 % )
2 –300,000
= $38,010.2
120.000 90.000
NPVC = 1+12 % +
(1+12 % )
2 – 150,000
= $28,890.31
a. PI
NPV ( A)
PIA = 1 +
CF 0
35,905.61
=1+ = 1.24
150.000

NPV (B)
PIB = 1 +
CF 0
38,010.2
=1+ = 1.13
300.000

NPV (C )
PIC= 1 +
CF 0
28,890.31
=1+ = 1.19
150.000

c. Chấp nhận cả 3 dự án vì đây là 3 dự án độc lập có PI lớn hơn 1


d. Đây là 3 dự án loại trừ, nên dựa trên quy tắc NPV chọn dự án B để tránh đưa ra quyết
định sai lầm
e. Công ty nên chấp nhận thực hiện đồng thời 2 dự án A và B với mức vốn giới hạn là
$450.000 vì 2 dự án này phù hợp với nguồn vốn giới hạn, đều có PI lớn hơn 1 và tổng
NPV của 2 dự án lớn hơn tổng dự án B và C hay A và C.
Câu 19:
a. Thời gian thu hồi vốn
Dự án NP – 30
Năm 0 1 2 3 4 5
CFt -$550.000 185.000 185.000 185.000 185.000 185.000
CCFt -$550.000 -365.000 -180.000 5.000 190.000 375.000

Từ bảng trên ta thấy có 2 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0) nên n=2
¿ ¿
PP = n + ¿ CCFt∨ CF ×(t+1) ¿ = 2 + ¿−180.00∨ 185.000 ¿ = 2,97 năm

Dự án NX – 20
Năm 0 1 2 3 4 5
CFt -$350.000 100.000 110.000 121.000 133.000 146.410
CCFt -$350.000 -250.000 -140.000 -19.000 114.000 260.410

Từ bảng trên ta thấy có 3 năm dòng tiền lũy kế âm (không tính năm 0) nên n=3
¿ ¿
PP = n + ¿ CCFt∨ CF ×(t+1) ¿ = 3 + ¿−19.00∨ 133.000 ¿ = 3,14 năm

PP của NP-30 < PP của NX-20 do đó Nagano Golf nên chọn dự án NP-30
(Tuy nhiên, PP không thực sự đánh giá chính xác nên chọn dự án nào)
b.
Dự án NP - 30
185.000 185.000 185.000 185.000 185.000
0 = 1+ IRR + (1+ IRR) + (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3 4
+
(1+ IRR) – 550,000
5

=> IRR = 20,27%


Dự án NX - 20
100.000 100.000 100.000 100.000 100.000
0 = 1+ IRR + (1+ IRR) + (1+ IRR) + (1+ IRR)
2 3 4
+
(1+ IRR) – 350,000
5

=> IRR = 20,34%


=> IRRNX-20 lớn hơn r (=15%) và lớn hơn IRRNP-30
Do đó Nagano nên chọn dự án NX - 20
c.
Dự án NP – 30
185.000 185.000 185.000 185.000 185.000
+ + + +
PI = 1+15 % (1+15 %) (1+15 %) (1+ 15 %) (1+15 %)5
2 3 4

550.000
= 1.128
Dự án NX - 20
100.000 110.000 121.000 133.000 146.410
+ + + +
PI = 1+15 % (1+15 %) (1+15 %) (1+ 15 %) (1+15 %)5
2 3 4

350.000
= 1.139
=> PINX-20 lớn hơn 1 và lớn hơn PINP-30
Do đó Nagano nên chọn dự án NX-20.
d.
Dự án NP – 30
185.000 185.000 185.000 185.000 185.000
NPV = 1+15 % + 2
+ 3
+ 4
+
(1+15 %) (1+15 % ) (1+15 %) (1+15 % )
5 – 550.000
= $70,148.69
Dự án NX - 20
100.000 110.000 121.000 133.000 146.410
NPV = 1+15 % + 2
+ 3
+ 4
+
(1+15 %) (1+15 % ) (1+15 %) (1+15 % )
5 – 350.000
= $48,526.62
=> NPVNP-30 lớn hơn 0 và lớn hơn NPVNX-20
Do đó Nagano nên chọn dự án NP-30

You might also like