You are on page 1of 18

dBuổi 1. TCDN.

Chương 5
Quy đổi các dòng tiền về năm gốc
Dựa vào đó đưa ra các quyết định chọn phương án nào có lợi hơn; quyết định lựa chọn 1 dự
án thông qua NPV; PI.

 Chiết khấu dòng tiền đơn và dòng tiền đều về quá khứ (PV, PVA)
Gốc 2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ
0 1 2 3–7 8  11 12  18 19 26
−n
−n 1−(1 + k)
PV (k%, n) = (1 + k) PVA(k%, n) = k
Nhìn vào trục thời gian trên thì thấy năm 1 và năm 2 tiền đứng 1 mình được gọi là các dòng
tiền đơn
Năm 3-7 đứng thành 1 cụm là tiền đều. Từ 3-7 mỗi năm tạo ra là 4 tỷ/năm chứ không phải
cả cụm 3-7 tạo ra chỉ được 4 tỷ. Tương tự từ 8-11 mỗi năm tạo ra 5 tỷ/năm; 12-18 mỗi năm
tạo ra 6 tỷ/năm.
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc) CT1
 Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc) CT2

VD1: Quy đổi giá trị của các dòng tiền ở trục thời gian trên về năm 0. Biết tỷ lệ chiết khấu (tỷ suất
chiết khấu) là 15%.
Dòng tiền được ký hiệu tắt là CF. Năm gốc là năm 0, k = 15%

1
 Chiết khấu dòng tiền đơn và dòng tiền đều về quá khứ (PV, PVA)
Gốc 2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ
0 1 2 3–7 8  11 12  18 19 26
Vd1: Quy đổi giá trị của các dòng tiền ở trục thời gian trên về năm 0. Năm gốc là năm 0, k = 15%
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc) CT1
CF1  0 = 2 tỷ * PV(15%,1-0) = 2 tỷ * PV(15%,1)
thi thì cô giáo sẽ cho bảng tra tài chính. CF1  0 = 2 tỷ * 0,8696 ~ 1,74 tỷ
Nếu cô giáo không cho bảng tra tài chính thì dùng công thức:
PV (k%, n) = (1 + k)
−n
=> CF1  0 = 2 tỷ * PV(15%,1) = 2 tỷ * (1+15%)^-1 ~ 1,74 tỷ
CF2-> 0 = 3 * PV(15%,2) = 3 * 0.7561 ~ …
BẢNG TRA TÀI CHÍNH
PV(K,N)

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15% 0.8696 0.7561 0.6575 0.5718 0.4972 0.4323 0.3759 0.3269 0.2843 0.2472

N 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

15% 0.2149 0.1869 0.1625 0.1413 0.1229 0.1069 0.0929 0.0808 0.0703 0.0611

PVA(K,N)

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15% 0.8696 1.6257 2.2832 2.8550 3.3522 3.7845 4.1604 4.4873 4.7716 5.0188

N 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

15% 5.2337 5.4206 5.5831 5.7245 5.8474 5.9542 6.0472 6.1280 6.1982 6.2593

FV(K,N)

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15% 1.1500 1.3225 1.5209 1.7490 2.0114 2.3131 2.6600 3.0590 3.5179 4.0456

N 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

15% 4.6524 5.3503 6.1528 7.0757 8.1371 9.3576 10.7613 12.3755 14.2318 4.6524

FVA(K,N)

N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15% 1.0000 2.1500 3.4725 4.9934 6.7424 8.7537 11.0668 13.7268 16.7858 20.3037

N 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

15% 24.3493 29.001 34.3519 40.5047 47.5804 55.717 65.0751 75.8364 88.2118 102.4436

2
7 5

 Chiết khấu dòng tiền đơn và dòng tiền đều về quá khứ (PV, PVA)
Gốc 2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ
0 1 2 3–7 8  11 12  18 19 26
Vd1: Quy đổi giá trị của các dòng tiền ở trục thời gian trên về năm 0. Năm gốc là năm 0, k = 15%
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc)
CF2  0 = 3 tỷ * PV(15%,2-0) = 3 tỷ * PV(15%,2) = 3 * 0,7561 = …
PV (k%, n) = (1 + k)−nCách 2: CF2  0 = 3 tỷ * (1+15%)^-2 =…
Cách quy các dòng tiền đều về quá khứ:
 Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian
cần quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
−n
−n 1−(1 + k)
PV (k%, n) = (1 + k) PVA(k%, n) = k
CF 3 -7  0 = 4 tỷ * PVA(15%,7-3+1) * PV(15%,3-1-0) = 4 tỷ * PVA(15%,5)*PV(15%,2)
Min max gốc
Cách 1 dùng bảng tra tài chính: CF 3-7  0 = 4 tỷ * 3,3522 * 0,7561 ~ 10,14 tỷ

Cách 2 dùng công thức tài chính: CF 3 -7  0 = 4 tỷ * PVA(15%,5)*PV(15%,2)


−5
1−(1 + 15%)
CF 3 -7  0 = 4 tỷ *
15%
* (1+15%) −2
~ 10,14 tỷ
−n
−n 1−(1 + k)
PV (k%, n) = (1 + k) PVA(k%, n) = k

Gốc 2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ
0 1 2 3–7 8  11 12  18 19 26
Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc) CT2
CF 8-11  0 = 5 tỷ * PVA(15%,4=11-8+1)*PV(15%,7=8-1-0) = …
CF 8-11  0 = 5 tỷ * PVA(15%,4)*PV(15%,7) = 5 tỷ * 2.8550 * 0.3759 = …
CF 12-18  0 = 6 tỷ * PVA(15%,7=18-12+1)*PV(15%,11=12-1-0) = …
CF 19-26  0 = 7 tỷ * PVA(15%,8=26-19+1)*PV(15%,18=19-1-0) = …

3
 Chiết khấu dòng tiền đơn và dòng tiền đều về tương lai (FV, FVA)
2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ 8 tỷ
1 2 3 5 6–9 10  14 15  18 19  20 chứa
năm gốc thì để năm gốc đứng riêng 1 mình và không cần quy đổi
n
n (1 + k) −1
FV (k%, n) = (1+k) FVA(k%, n) = k
VD2: Coi năm gốc là năm 20. Quy đổi giá trị của các dòng tiền ở trục thời gian trên về năm 20. Biết
tỷ lệ chiết khấu là 15%.
 Giá trị của dòng tiền đơn quy đến tương lai = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
FV(k%,năm gốc – năm phát sinh dòng tiền đơn) CT3
cf 1  20 = 2 tỷ * FV(15%,20-1 = 19)
 Giá trị của dòng tiền đều quy đến tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc – năm max) CT4
cf15-18  20 = 7 tỷ * FVA(15%,4) * FV(15%,2)
Giải VD2: Năm gốc là năm 20, k = 15%
CF1  20 = 2 tỷ * FV(15%,20 - 1) = 2 tỷ * FV(15%,19) =
Cách 1: Bảng tra tài chính: CF1  20 = 2 tỷ * 14,2318 ~ 28,46 tỷ
FV (k%, n) = (1+k)n
Cách 2: Công thức tài chính: CF1  20 =2 tỷ * FV(15%,19)= 2 tỷ * (1+15%)19 ~ 28,46 tỷ

CF2  20 = 3 tỷ * FV(15%,18=20-2) = …

Cách quy các dòng tiền đều đến tương lai:


2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ 8 tỷ
1 2 35 6–9 10  14 15  18 19  20
 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max) CT4
CF 3-5  20 = 4 tỷ * FVA(15%,5-3+1) * FV(15%,20-5) = 4 tỷ * FVA(15%,3)*FV(15%,15)
min max gốc
Cách 1 dùng bảng tra tài chính: CF 3-5  20 = 4 tỷ * 3,4725 * 8,1371 ~ 113,02 tỷ
CF 10-14  20 = 5 * FVA() * FV()
n
n (1 + k) −1
FV (k%, n) = (1+k) FVA(k%, n) = k
Cách 2 dùng công thức tài chính:
CF 3-5  20 = 4 tỷ * FVA(15%,3)*FV(15%,15)
3
(1 + 15%) −1
CF 3-5  20 = 4 tỷ *
15%
* (1+15%) 15
~ 113,02 tỷ

4
2 tỷ 3 tỷ 4 tỷ 5 tỷ 6 tỷ 7 tỷ 8 tỷ
1 2 35 6–9 10  14 15  18 19  20
 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max)
Năm gốc là năm 20, k = 15%
CF 6-9  20 = 5 tỷ * FVA(15%,4=9-6+1)*FV(15%,11=20 - 9) = …

CF 10-14  20 = 6 tỷ * FVA(15%,5 = 14 -10 +1)*FV(15%,6=20 - 14) = …

CF 15-18  20 = 7 tỷ * FVA (15%,4 = 18-15+1)*FV(15%,2 = 20 - 18) = …

Cách giải quyết: CF 19-20  20


 Cách 1: Làm như bình thường: vẫn áp dụng luôn công thức: Giá trị của dòng tiền đều quy về
tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần quy  FVA(k%,max – min + 1) 
FV(k%, năm gốc - năm max)
=> CF19-20  20 = 8 tỷ * FVA (15%,20-19+1 = 2) * FV(15%,20 – 20 = 0)
= 8 tỷ * FVA(15%,2) * FV(15%,0) = 8 tỷ * FVA(15%,2) * 1 = 17,2 tỷ
Lưu ý: PV;FV(k%,0) = 1 FV (k%, n) = (1+k)n
n
(1 + k) −1
FVA(k%, n) = k

 Giá trị của dòng tiền đơn quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy  FV(k
%,năm gốc – năm phát sinh dòng tiền đơn)
CF19-20 tiền đều = 8 tỷ, k = 15%, năm gốc là năm 20
Cách 2: Để năm gốc đứng riêng 1 mình và không cần quy đổi
CF19-20  20 = CF19  20 + CF20  20
= 8 tỷ * FV(15%,1) + 8 tỷ
= 8 tỷ * 1.1500 + 8 tỷ = 17,2 tỷ

CF19-20  20 = CF 19  20 + CF 20  20
= 8 tỷ * FV(15%,1 = 20 - 19) + 8 tỷ
= 8 tỷ * FV(15%,1) + 8 tỷ = 17,2 tỷ
= 8 tỷ * (1+15%)^1 + 8 tỷ = 17,2 tỷ

5
 lưu ý: khi quy đổi 1 dòng tiền đều về năm gốc mà trong cụm dòng tiền đều chứa cả
năm gốc thì ta nên để năm gốc đứng riêng 1 mình và không cần quy đổi
VD thêm về quy tiền về năm gốc mà năm gốc nằm trong cả cụm dòng tiền đều đó:
a) Năm gốc 20; k = 15%; CF 16 – 20 = 8 tỷ/năm
b) Năm gốc 20; k = 15%; CF 20 –25 = 8 tỷ/năm
c) Năm gốc 20; k = 15%; CF 16 – 25 = 8 tỷ/năm
Giải:

a) Năm gốc 20; k = 15%; CF 16 – 20 = 8 tỷ/năm


 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max)
Cách 1: CF16-20  20 = 8 tỷ * FVA (15%,20-16+1 = 5) * FV(15%,20 – 20 = 0)
 CF 16-20  20 = 8 tỷ * FVA(15%,5) * FV(15%,0) = 8 tỷ * FVA(15%,5) = …
Lưu ý: PV;FV(k%,0) = 1

 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max)
Năm gốc 20; k = 15%; CF 16 – 20 = 8 tỷ/năm
CF16-20  20 = CF16-19  20 + CF20  20
Tiền đều đến tương lai ko chứa gốc

Cách 2: CF 16-20  20 = CF16-19  20 + CF20  20

= 8 tỷ * FVA(15%,19 – 16 + 1 = 4) * FV(15%, 1 = 20 -19) + 8 tỷ

b) Năm gốc 20; k = 15%; CF 20 –25 = 8 tỷ/năm


Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian
cần quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
Cách 1: CF 20 – 25  20 = 8 tỷ * PVA (15%,25-20+1 = 6) * PV(15%, 20-1-20 = -1)
 CF 20 – 25  20 = 8 tỷ * PVA(15%,6) *PV(15%,-1)
Trong bảng tra tài chính giáo viên cho thì ko bao giờ cho PV(k%, -)
 Ko nên làm theo cách 1

6
Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
Năm gốc 20; k = 15%; CF 20 –25 = 8 tỷ/năm
Cách 2: CF 20 – 25  20 = CF20  20 + CF 21 – 25  20
= 8 tỷ + 8 tỷ * PVA(15%,25-21+1 = 5) * PV(15%,21 – 1 – 20 = 0)
= 8 tỷ + 8 tỷ * PVA(15%,5) * PV(15%,0) lưu ý: PV;FV(k%,0) = 1

c. Năm gốc 20; k = 15%; CF 16 – 25 = 8 tỷ/năm 16-19 20 21-25


CF16 – 25  20 (cách 2)

CF16 – 25  20

CF16 – 19  20 CF20  20 CF21 – 25  20


Tiền đều đến tương lai = 8* Giữ nguyên = 8 Tiền đều về quá khứ
FVA*FV = 8 * PVA*PV

Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của
CF16-25  20 = dòng tiền đều ở cụm thời gian cần quy  PVA(k
CF16-19  20 = 8*FVA(15%,4)*FV(15%,1) %,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
+ CF20  20 = 8 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền
+ CF21-25  20 = 8*PVA(15%,5)*PV(15%,0) của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần quy  FVA(k
%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max)

CF16-25  20 =
4
(1 + 15%) −1
CF16-19  20 = 8*FVA(15%,4)*FV(15%,1) = 8*
15%
* (1+15%) 1
= 45,94

+ CF20  20 = 8
-5
1- (1 + 15%)
+ CF21-25  20 = 8*PVA(15%,5)*PV(15%,0) = 8*
15%
*1 = 26.82
CF16-25  20 = 45.94 + 8 + 26.82 = 80,76

nếu có PV(k%,0) hoặc FV(k%,0) thì PV(k%,0) = FV(k%,0) = 1


Nhận xét: Khi quy đổi các dòng tiền đều về năm gốc mà trong cụm dòng tiền đều chứa
cả năm gốc thì:
 Nếu chỉ có quy tiền về tương lai thì ta cứ làm như bình thường

7
 Nếu chỉ có quy về quá khứ hoặc có cả tương lai và quá khứ thì ta nên để năm gốc
đứng riêng một mình và không cần quy đổi giá trị tiền tại năm gốc
Mà nếu không thì nếu quy dòng tiền đều mà trong cụm dòng tiền đều chứa cả năm gốc
thì cứ ưu tiên để năm gốc đứng riêng một mình (không cần quy đổi) và chỉ quy đổi các
giai đoạn khác cho đơn giản.

Cf2020-2023 đến 2025 + Cf 2024-2026 đến 2025 + cf 2027 – 2030 đến 2025
đều đến tương lai
Đề 10 câu 1:
Câu 1 (1 điểm): Xác định tổng giá trị theo thời gian của dòng tiền (CF) tại năm 2025 với k =
10%/năm: CF năm 2020-2023: 100/năm,CF năm 2024-2026: 200/năm, năm 2027-2030: 300/năm.
Giải: cf2024 đến 2025 + cf2025 đến 2025 + cf2026 về 2025
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc)
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
FV(k%,năm gốc – năm phát sinh dòng tiền đơn)

 Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian
cần quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max)
Câu 1 (1 điểm): Xác định tổng giá trị theo thời gian của dòng tiền (CF) tại năm 2025 với k =
10%/năm: CF năm 2020-2023: 100/năm,CF năm 2024-2026: 200/năm, năm 2027-2030: 300/năm.
Gốc là năm 2025; k = 10%.
CF 2020 – 2023  2025 = 100 * FVA(10%,2023-2020 + 1 = 4)*FV(10%,2025-2023 = 2) =561,56

{
CF 2024 → 2025=200∗FV (10 % , 1)
CF 2024 – 2026  2025 = CF 2025 → 2025=200
CF 2026 →2025=200∗PV (10 % , 1)

=> CF 2024 – 2026  2025 = 601,82


CF 2027 – 2030  2025 = 300 * PVA(10%,2030-2027+1=4) * PV(10%,2027-1-2025 = 1) = 864,51

8
CF20242025 + CF20252025 +CF20262025

1.1.2. Một số chỉ tiêu để lựa chọn dự án (NPV, PI)


 NPV – Net present value (Giá trị hiện tại ròng tương đương hàng năm) bản chất Chính là lợi
nhuận của dự án
Cách tính: NPV = Tổng các CFAT quy về năm gốc + CFKT quy về năm gốc – CF0 quy về năm gốc
 CFAT là dòng tiền sau thuế tạo ra hàng năm tại năm t
 CFKT là dòng tiền thu hồi tại năm kết thúc dự án (năm cuối cùng của dự án) từ thanh lý những
tài sản cũ không dùng nữa tại năm cuối cùng của dự án (khi tính NPV hay PI mà không nhìn
thấy giá trị CFKT thì CFKT = 0)
 CFo là chi phí đầu tư ban đầu (vốn đầu tư ban đầu) bỏ ra để thực hiện dự án
Tức là:
NPV = Tổng các CFAT quy về năm gốc - CF0 quy về năm gốc (CT5)
Đưa ra quyết định lựa chọn dự án: lợi nhuận ròng
 Nếu: NPV > 0 thì có lãi => chọn dự án
 Nếu: NPV < 0 thì bị thua lỗ => loại dự án
 Nếu: NPV = 0 thì hòa vốn => bàng quan (đầu tư cũng được mà ko đầu tư cũng được)
NPV = tổng CFAT quy gốc + CFKT quy gốc (nếu có) – CF0 quy gốc
VD4: Tính NPV? Biết k = 15%. CF0 tại 0 = 15.000, CFAT 1 – 3 = 3.000/năm, CFAT 4 – 9 =
4.000/năm, CFAT 10 – 13 = 2.500/năm. Năm gốc là năm 6.
Giải: NPV = Tổng các CFAT từ năm bắt đầu có doanh thu và chi phí quy về năm gốc + CFKT quy
về năm gốc (không có) – CF0 quy về năm gốc
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc)
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
FV(k%,năm gốc – năm phát sinh dòng tiền đơn)
9
 Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
 Giá trị của dòng tiền đều quy về tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian
cần quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc - năm max)
NPV = Tổng các CFAT từ năm bắt đầu có doanh thu và chi phí quy về năm gốc - CF0 quy về năm gốc
Tính NPV? Biết k = 15%. CF0 tại 0 = 15.000, CFAT 1 – 3 = 3.000, CFAT 4 – 9 = 4.000,
CFAT 10 – 13 = 2.500. Năm gốc là năm 6. cF4-5 đến 6 cf 7-9 đến 6 =
NPV= [CFAT 1 – 3  6= 3.000 * FVA(15%,3-1+1) * FV(15%,6-3)

{
CFAT 4−5 6=4.000∗FVA (15 % , 5−4+1 )∗FV (15 % , 6−5)
+ CFAT 4 – 9  6 = CFAT 6 6=4.000
CFAT 7−96=4.000∗PVA ( 15 % , 9−7+1 )∗PV (15 % ,7−1−6)
+ CFAT 10 – 13  6 = 2.500 * PVA(15%,13-10+1) * PV(15%,10-1-6)]
- CF0 tại 0  6 = 15.000 * FV(15%,6-0)
 NPV =….
 Nếu: NPV > 0 thì có lãi => chọn dự án
 Nếu: NPV < 0 thì bị thua lỗ => loại dự án
 Nếu: NPV = 0 thì hòa vốn => bàng quan

Nếu có 2 dự án trở lên (nếu đọc slide mà thấy 2 dự án thì bây giờ ko cần học nữa)
Mối quan hệ độc lập thì chọn tất cả các dự án có NPV > 0 (có lãi)
VD: NPVA = 100; NPVB = 50; NPVC = -120. Các dự án có mối quan hệ độc lập thì chọn các
dự án A và B.
Mối quan hệ loại trừ có thời gian thực hiện dự án bằng nhau thì chỉ chọn 1 dự án duy nhất
và có NPV max và > 0
VD: NPVA = 100; NPVB = 50; NPVC = -120. Có thời gian thực hiện các dự án là như nhau. Các
dự án có mối quan hệ loại trừ thì chọn dự án A

 PI – Profitablility index (Tỷ suất sinh lời)


NPV
Cách tính: cách 1: PI = +1 (CT6)
CF0 quy về năm gốc

Cách 2: theo giáo viên:


Tổng các CFAT quy về năm gốc
PI =
CF0 quy về năm gốc
Nếu có 1 dự án
 Nếu: PI > 1 thì chọn dự án
 Nếu: PI < 1 thì loại dự án
10
 Nếu: PI = 1 thì bàng quan.
Nêu ý nghĩa của PI: 1 đồng vốn công ty đầu tư cho dự án thì thu về PI đồng.
Vd: PI = 1,2 thì ý nghĩa là: 1 đồng vốn công ty đầu tư cho dự án thì thu về 1,2 đồng

VD5: Dựa vào thông tin của các CFAT, CF0 của VD4 hãy tính PI của dự án đó.
NPV
PI = +1 CF0 tại 0  6 = 15.000 * FV(15%,6-0)
CF0 quy về năm gốc

Nếu có 2 dự án
Mối quan hệ độc lập thì chọn tất cả các dự án có PI > 1 (có lãi)
VD: PIA = 1,2; PIB = 1,3; PIC = 0,9. Các dự án có mối quan hệ độc lập thì chọn các dự án A và B
 Mối quan hệ loại trừ chỉ chọn 1 dự án duy nhất và có PImax và > 1.
VD: PIA = 1,2; PIB = 1,3; PIC = 0,9. Các dự án có mối quan hệ loại thì chọn dự án B

Mối quan hệ độc lập các dự án có thời gian thực hiện bằng nhau và các thông tin về NPV
và CFo (vốn đầu tư ban đầu) để thực hiện các dự án đó thì chọn tất cả các dự án có NPV >
0 (có lãi)
Dự án A; B; C có mối quan hệ độc lập, thời gian thực hiện bằng nhau, NPV A = 2.000 triệu,
NPVB = 1000, NPVC = -500 triệu. Vốn đầu tư của dự án A là 10.000, dự án B là 4000, dự án
C là 8000. Nhà đầu tư chọn dự án nào? => chọn cả 2 dự án A và B

Mối quan hệ loại trừ có thời gian thực hiện dự án bằng nhau và các thông tin về NPV và
CFo (vốn đầu tư ban đầu) để thực hiện các dự án đó thì chỉ chọn 1 dự án duy nhất và có
PI max và > 1
VD: Dự án A; B; C có mối quan hệ loại trừ, thời gian thực hiện bằng nhau, NPVA = 2.000 triệu,
NPVB = 1000, NPVC = -500 triệu. Vốn đầu tư của dự án A là 10.000, dự án B là 4000, dự án C là
8000. Nhà đầu tư chọn dự án nào?
NPVC < 0 => dự án C thua lỗ => loại
PIA = (NPVA / CF0 dự án A) + 1 = (2.000 / 10.000) + 1 = 1,2
PIB = (NPVB / CF0 dự án B) + 1 = (1000 / 4000) + 1 = 1,25
Do PIB > PIA và PIB > 1 => chọn dự án B.

11
Tờ mẫu câu hỏi nhỏ TCDN trang 14 Câu 12: a. TÍNH NPV VÀ TÍNH THÊM CẢ PI của công ty
biết tỷ suất chiết khấu 10%, vốn đầu tư ban đầu (CF0) 10.000 (tại năm t0 – năm gốc), dòng tiền sau
thuế (CFAT) hàng năm như sau: Năm t1 đến t5 là 2.000/năm, năm t6 là 4.000/năm, t7 đến t10 là
3.500/năm
Số tiền đều * PVA(k%,max-min+1) * PV(k%,min-1-gốc)
Số tiền đơn *PV(k%,năm phát sinh – năm gốc)

NPV
PI = +1
CF0 quy về năm gốc
00
 PI = (NPV / 10000 ) + 1

Tờ mẫu câu hỏi nhỏ TCDN trang 14 Câu 12: c. Dự án A có dòng tiền sau thuế ước tính
như sau, tính NPV và PI với k = 10%. Năm gốc là năm 0
T0 T1 đến T2 T3 T4 đến T7
-15.000 1.000/năm 4.000 5.000/năm
LƯU Ý:
 Khi đề bài cho bảng thì tiền tại năm 0 mà âm thì đó chính là CFo, tiền từ năm 1 trở đi
đến năm cuối cùng mà dương là các CFAT.
 Khi tính NPV thì giá trị của CFo luôn mang dấu “ - ”; còn khi tính PI thì giá trị
của CFo luôn mang dấu “ + ”

Tờ mẫu câu hỏi nhỏ TCDN trang 14 Câu 12: c. Dự án A có dòng tiền sau thuế ước tính
như sau, tính NPV và PI với k = 10%. Năm gốc là năm 0
T0 T1 đến T2 T3 T4 đến T7
-15.000 (không thay 1.000/năm 4.000 5.000/năm
đổi dấu khi áp dụng
vào công thức NPV
hay PI)
Giải: NPV = Tổng các CFAT quy về năm gốc – CF0 quy về năm gốc
= CFAT 1-2  0 + CFAT 3  0 + CFAT4-7 0 – CFo tại 0  0

12
NPV = 1.000 * PVA(10%,2-1+1 = 2)*PV(10%,1-1-0 = 0) + 4.000 * PV(10%,3-0=3) +
5.000*PVA(10%,7-4+1 = 4) * PV(10%,4-1-0)  15.000 = ….
PI = (NPV / CF0 quy về năm gốc) + 1 = (NPV / 15.000) + 1 = ….
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc)
 Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)

Tờ mẫu câu hỏi nhỏ TCDN trang 13 Câu 10: b. Cuối năm t0, Cô H đang cân nhắc
phương án mua xe ô tô với các phương án thanh toán như sau:
Phương án 1: trả ngay 4,5 tỷ. (tự hiểu là trả luôn ở hiện tại = năm 0)
Phương án 2: trả cuối mỗi năm 1,2 tỷ trong 5 năm bắt đầu từ t1.
Phương án 3: trả ngay 2 tỷ, trả cuối mỗi năm 1,2 tỷ trong 3 năm tiếp theo
Biết tỷ lệ chiết khấu là 10%/năm. Cô H nên chọn phương án thanh toán nào?

Số tiền phải trả của phương án 2 =


CF 1-5  0

Số tiền cần trả của p/án 3 = CF0  0 + CF1-3  0 =

Trục thời gian của p/an 3

2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ

13
=> nên chọn phương án 1 vì cho số tiền phải trả là thấp nhất.

14
Chỉ tiêu IRR (tỷ suất hòa vốn; lãi suất hoà vốn; lãi suất hoàn vốn)
Nếu chỉ có 1 dự án. Thì:
TH1: IRR > k (tỷ lệ chiết khấu) => lãi => nên chọn dự án
TH2: IRR < k => lỗ => không chọn dự án
TH3: IRR = k => hòa vốn
VD: IRR A = 18%; k = 15% => nên chọn dự án A.

Nếu có 2 dự án trở lên:


Mối quan hệ độc lập thì chọn tất cả các dự án có IRR > k (có lãi)
VD: IRRA = 18%; IRRB = 20%; IRRC = 13%; k= 15%. Các dự án có mối quan hệ độc lập thì
chọn các dự án A và B.
Mối quan hệ loại trừ chỉ chọn 1 dự án duy nhất và có IRRmax và > k
VD: IRRA = 18%; IRRB = 20%; IRRC = 13%; k= 15%. Các dự án có mối quan hệ loại trừ thì chọn
dự án B.

Chỉ tiêu PP (thời gian hòa vốn; thời hoàn vốn) càng nhanh càng tốt
ý nghĩa: từ lúc công ty bỏ vốn ra đầu tư thì sau PP năm thì hòa vốn.

Nếu chỉ có 1 dự án
TH1: Nếu PP > thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài => lỗ và không chọn dự án.
VD thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài = 5 năm. Mà PPA = 7 năm => không chọn dự án
TH2: Nếu PP < thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài => lãi và nên chọn dự án
TH3: Nếu PP = thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài => hòa vốn

Nếu có 2 dự án trở lên


Mối quan hệ độc lập thì chọn tất cả các dự án có PP < thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài
VD: PPA = 4,6 năm; PPB = 5,4 năm; thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài là 6 năm. Các dự án
có mối quan hệ độc lập thì chọn các dự án A và B.
Mối quan hệ loại trừ chỉ chọn 1 dự án duy nhất và có PP < thời gian hòa vốn yêu cầu của đề
bài và nhỏ nhất.

15
VD: PPA = 4,6 năm; PPB = 5,4 năm; thời gian hòa vốn yêu cầu của đề bài là 6 năm. Các dự án
có mối quan hệ loại trừ thì chọn dự án A.
 Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc) CT1
 Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc) CT2

 Giá trị của dòng tiền đơn quy đến tương lai = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm cần quy 
FV(k%,năm gốc – năm phát sinh dòng tiền đơn) CT3
 Giá trị của dòng tiền đều quy đến tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm thời gian cần
quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc – năm max) CT4

NPV; PI; PP
PP là thời gian hòa vốn:
VD6: Tính PP? Biết k = 15%. CF0 tại 0 = 10.000, CFAT 1 – 3 = 3.000/năm, CFAT 4 =
4.000/năm, CFAT 5-8 = 5.000/năm. Tính PP (thời gian hòa vốn) không chiết khấu
3 năm lẻ ra 1 vài tháng
Lời giải: CF0 tại 0 = 10.000 – thời gian hoàn vốn là thu lại vốn đầu tư ban đầu 3 năm lẻ
ra 1 vài tháng
Năm CFAT Cộng dồn
1 3.000 3.000
2 3.000 3.000 + 3.000 = 6.000
3 3.000 6.000 + 3.000 = 9.000
4 4.000 9.000 + 4.000 = 13.000
5 5.000 13.000 + 5.000 = 18.000
6 5.000
7 5.000
8 5.000
công thức tính PP không chiết khấu là: 3 năm lẻ ra 1 vài tháng
CFo cộng dồn đến năm m
PP = m + CF AT tại năm m+1 Trong đó: m là số năm tự nhiên để hòa vốn

1 0 .000 – 9.000
=> PP = 3 + ~ 3,25 năm ~ 3 năm 3 tháng. (0.25 năm*12 tháng=3 tháng)\
4.000
Ta thấy cộng dồn đến năm 3 thì chưa đủ = CF0 mà cộng dồn đến năm 4 thì lại > CF0 do đó PP sẽ
có thời gian > 3 năm nhưng lại < 4 năm tức là 3 năm lẻ và vài tháng => m = 3 còn thời gian lẻ
CFo cộng dồn đến năm m
còn lại chính là được tính bởi công thức
CF AT tại năm m+1
CFo cộng dồn đến năm m
PP = m + CF AT tại năm m+1
16
1 0 .000 – 9.000
=> PP = 3 + ~ 3,25 năm ~ 3 năm 3 tháng.
4.000
Giải thích 3 năm 3 tháng. Ta thấy thời gian lẻ là 0,25 năm thì đem × 12 tháng lên được = 3 tháng

giả sử pp = 3,36 năm = 3 năm 4 tháng 10 ngày


0,36 năm
0,36 * 12 = 4,32 tháng
0,32 tháng * 30 = 9,6 ngày

VD6 khác: Tính PP? Biết k = 15%. CF0 tại 0 = 15.000, CFAT 1 – 3 = 3.000/năm, CFAT 4 =
4.000/năm, CFAT 5-8 = 5.000/năm. Tính PP (thời gian hòa vốn) không chiết khấu
4 năm lẻ ra 1 vài tháng
Lời giải: CF0 tại 0 = 15.000
Năm CFAT Cộng dồn
1 3.000 3.000
2 3.000 3.000 + 3.000 = 6.000
3 3.000 6.000 + 3.000 = 9.000
4 4.000 9.000 + 4.000 = 13.000
5 5.000 13.000+5.000 = 18.000
6 5.000
7 5.000
8 5.000
CFo cộng dồn đến năm m
PP = m + CF AT tại năm m+1
=
1 5.000 – 13.000
=> PP = 4 + ~ 4,4 năm ~ 4 năm 4 tháng 24 ngày.
5.000
0,4 * 12 tháng = 4,8 tháng
0,8 tháng * 30 = 24 ngày

Kiểu 2 tính PP (thời gian hòa vốn) có chiết khấu:


CFo quy g ố c cộng dồn đến năm m
PP = m + CF AT quy gốc tại năm m+1

Trong đó: m là số năm tự nhiên để hòa vốn


VD7: Tính PP? Biết k = 15%. CF0 tại 0 = 10.000, CFAT 1 – 3 = 3.000, CFAT 4 = 4.000, CFAT 5-8
=5.000. Năm gốc là năm 0.
Giải: CF0 tại 0  0 = 10.000

17
Năm CFA CFAT quy gốc Cộng dồn
T
1 3000 =3.000 * pv(15%,1) = 3000 * 0.8696 ~ 2608,8 2606,8
2 3000 =3.000 * pv(15%,2) = 3.000 * 0.7561 ~ 2268,3 2606,8 + 2268,3 = 4877,1
3 3000 = 3.000 * pv(15%,3) = 3.000 * 0.6575 ~ 1972,5 4877,1 + 1972,5 = 6849,6
4 4000 = 4000 * 0.5718 ~ 2287,2 6849,6 + 2287,2 = 9136,8
5 5000 = 5000 * 0.4972 ~ 2486 9136,8 + 2486 = 11622,8
6 5000
7 5000
8 5000
CFo quy g ố c cộng dồn đến năm m
PP = m + CF AT quy gốc tại năm m+1
1 0 .000 – 9.136,8
=> PP = 4 + ~ 4,35 năm ~ 4 năm 4 tháng 6 ngày
2.486
Ta thấy cộng dồn đến năm 4 thì chưa đủ = CF0 quy gốc mà cộng dồn đến năm 5 thì lại > CF0 quy
gốc do đó PP sẽ có thời gian > 4 năm nhưng lại < 5 năm tức là 4 năm lẻ và vài tháng => m = 4 còn
CFo quy g ố c cộng dồn đến năm m
thời gian lẻ còn lại chính là được tính bởi công thức CF AT quy gốc tại năm m+1

Giải thích 4 năm 4 tháng 6 ngày. Ta thấy thời gian lẻ là 0,35 năm thì đem × 12 tháng lên được = 4,2
tháng => là 4 tháng và vẫn còn lẻ mất 0,2 tháng thì lại đem 0,2 tháng lẻ × 30 ngày được 6 ngày.

Lưu ý: nếu lẻ ngày thì giả sử 0,26 tháng * 30 = 7,8 ngày ~ 8 ngày;
0,24 tháng * 30 = 7,2 ngày ~ 7 ngày.

18

You might also like