You are on page 1of 59

1.2.4.

PHÂN TÍCH KHÍA


CẠNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
1.2.4. Phân tích khía cạnh tài chính dự án

Mục đích của phân tích tài chính


Yêu cầu của phân tích tài chính

1.2.4.1. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân
tích tài chính dự án đầu tư

1.2.4.2. Nội dung phân tích tài chính


2
1.2.4.1. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hành phân
tích tài chính dự án đầu tư

a. Giá trị thời gian của tiền

 Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát

 Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lợi của


tiền

3
b. Công thức tính chuyển

Trường hợp 1: tính chuyển các khoản tiền phát sinh


đơn lẻ trong kỳ về cùng một mặt bằng thời gian

- Về mặt bằng tương lai (FV- Future Value)

- Về mặt bằng hiện tại (PV- Present Value)

4
Ví dụ: Một người có 1 khoản tiền là 200 triệu đồng, đi gửi tiết kiệm với
lãi suất là 8%/ năm. Hỏi sau 3 năm anh ta sẽ có bao nhiêu tiền.

Sau 1 năm: 200 + 200*8% = 200 (1+8%)1

Sau 2 năm: 200 (1+8%)1 + 200 (1+8%)1 * 8%=200(1+8%)(1+8%)

= 200(1+8%)2

Sau 3 năm: 200(1+8%)2 + 200(1+8%)2 * 8% = 200(1+8%)2 (1+ 8%)

= 200(1+8%)3

= 251,9424 triệu đồng


5
b. Công thức tính chuyển

Trường hợp 1: tính chuyển các khoản tiền phát sinh


đơn lẻ trong kỳ về cùng một mặt bằng thời gian

- Về mặt bằng tương lai (FV- Future Value)

FV  PV (1  r ) n

6
Trong đó:

- FV: Giá trị khoản tiền trong tương lai


- PV: Giá trị khoản tiền ở hiện tại
- r : tỷ suất chiết khấu hay tỷ lệ lãi suất
- n: Khoảng thời gian hay số thời đoạn tính
chuyển ( năm, tháng, quí..)

7
b. Công thức tính chuyển

Trường hợp 1: tính chuyển các khoản tiền phát sinh


đơn lẻ trong kỳ về cùng một mặt bằng thời gian

- Về mặt bằng tương lai (FV- Future Value)

FV  PV (1  r ) n

- Về mặt bằng hiện tại (PV- Present Value)

FV
PV 
(1  r ) n 8
• Bài tập 1:
Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào đầu quí 1, sau đó 2 quí gửi thêm
200 triệu đồng, sau 4 quí tiếp theo gửi 500 triệu đồng. Vậy sau 2 năm người đó sẽ
nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất gửi tiết kiệm kỳ hạn quí là
3% quí
PV1 = 100 trđ PV2 = 200 trđ PV3 = 500 trđ FV = ?

0 1 2 3 4 5 6 7 8
n=8
n=6
n=2

FV = PV1 (1+r)8 + PV2 (1+r)6 + PV3 (1+r)2

FV = 100 (1+ 3%)8 + 200 (1+3%)6 + 500 (1+3%)2 = 895,9375 triệu đồng
9
Bài tập 2:
Một người muốn nhận được một món tiền ( cả gốc và lãi) sau 6 năm là 10
tỷ đồng. Hỏi ngay từ bây giờ phải bỏ vốn vào kinh doanh là bao nhiêu biết tỷ
suất lợi nhuận kinh doanh là 15 % năm.

Biết FV
• FV= 10 tỷ đồng
PV 
(1  r ) n

• r = 15% năm
• n = 6 năm
𝟏𝟎
Hỏi: PV = = 4,3233 tỷ đồng
(𝟏+𝟏𝟓%)𝟔
- PV =?

10
Trường hợp 2: Công thức tính tổng các khoản tiền
phát sinh đều đặn trong kỳ về cùng một mặt bằng thời
gian
Gọi : A- Là khoản tiền phát sinh đều đặn trong kỳ, A phát sinh vào cuối kỳ

- Qui về mặt bằng tương lai (FVA)

(1+r)n - 1
FVA = A
r
- Qui về mặt bằng hiện tại ( PVA)

(1+r)n - 1
PVA = A
r (1+r)n 11
Ví dụ

Một doanh nghiệp hàng năm khấu hao 1,2 tỷ đồng ( vào cuối các năm)
và đem gửi vào ngân hàng với lãi suất 10% năm. Cuối năm thứ 5 phải đổi
mới thiết bị. Giá thiết bị cần đổi mới là 8,5 tỷ đồng.

a. Tổng tiền trích khấu hao nếu tính tại mặt bằng đầu năm thứ nhất?

b. Hỏi tiền trích khấu hao có đủ để đổi mới thiết bị không?

c. Nếu không đủ hàng năm phải trích khấu hao là bao nhiêu?

12
1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ

0 1 2 3 4 5

PVA =? FVA =?

Tổng tiền trích khấu hao 5 năm tính về mặt bằng đầu năm thứ nhất
a. Biết
A= 1,2 tỷ đồng 𝟏,𝟐 𝟏,𝟐 𝟏,𝟐 𝟏,𝟐 𝟏,𝟐
+ + + + = 4,5489 tỷ đồng
(𝟏+𝟏𝟎%) (𝟏+𝟏𝟎%)𝟐 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟑 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟒 (𝟏+𝟏𝟎%)𝟓
r = 10% năm
n = 5 năm (1+r)n - 1
Áp dụng CT PVA = A
Hỏi: r (1+r)n
PVA =?
(𝟏+𝟏𝟎%)𝟓 −𝟏
PVA = 1,2 = 4,5489 tỷ đồng
𝟏𝟎%(𝟏+𝟏𝟎%)𝟓
b. Hỏi tiền trích khấu hao có đủ để đổi mới thiết bị không?
1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ 1,2 tỷ

0 1 2 3 4 5

PVA =? FVA =?

Biết Tổng tiền trích khấu hao 5 năm tính về mặt bằng cuối năm thứ 5

A= 1,2 tỷ đồng
(1+r)n - 1
r = 10% năm Áp dụng CT FVA = A
r
n = 5 năm
Hỏi: (𝟏+𝟏𝟎%)𝟓 −𝟏
FVA = 1,2 = 7,3261 tỷ đồng
𝟏𝟎%
FVA =?
Kết luận: Không đủ tiền để đổi mới thiết bị
c. Nếu không đủ hằng năm phải trích khấu hao bao nhiêu
A tỷ A tỷ A tỷ A tỷ A tỷ

0 1 2 3 4 5

PVA =? FVA =8,5 tỷ đ

Biết Để đủ tiền đổi mới thiết bị, Số tiền phải trích khấu hao hàng năm là

FVA= 8,5 tỷ đồng Áp dụng CT


(1+r)n - 1
FVA = A
r = 10% năm r
n = 5 năm (𝟏+𝟏𝟎%)𝟓 −𝟏
FVA = A = 8,5 tỷ đồng
𝟏𝟎%
Hỏi:
A =?
A = 1,3923 tỷ đồng
c. XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU (LÃI SUẤT r)

- Để thực hiện dự án, chủ đầu tư phải huy động vốn từ nhiều nguồn với số tiền và
mức lãi suất khác nhau. Để thuận tiện cho việc tính toán, phải tính một tỷ lệ chiết
khấu chung bằng phương pháp bình quân gia quyền

- Ví dụ: Một dự án huy động vốn từ 3 nguồn:


+ Nguồn 1: Vay NH VCB -Tổng vốn vay Iv1= 2tỷ theo tỷ lệ lãi vay r1% năm =. 9%
+Nguồn 2: Vay NH BIDV- Tổng vốn vay Iv2= 3 tỷ theo tỷ lệ lãi vay r2% năm = 8,5%
+Nguồn 3: Vay NH MB- Tổng vốn vay Iv3= 4 tỷ  theo tỷ lệ lãi vay r3% năm = 8%

Yêu cầu: Tính lãi suất bình quân của 3 nguồn

16
Lãi suất bình quân 3 nguồn là

9% + 8,5% + 8%  Sai
= 8,5%
3

 Đúng 2∗9%+3∗8,5%+4∗8%
= 8,39%
9

17
Iv1 * r1  Iv2 * r2  Iv3 * r3
r
Iv1  Iv2  Iv3

 Công thức tổng quát


n

 Iv i * ri
r  i 1
n

 Iv
i 1
i

Trong đó:
-Ivi: Tổng vốn vay từ nguồn i
- ri : lãi suất vay nguồn i
18
- n : Tổng số nguồn vay
• Chú ý:
- Các nguồn vốn phải có cùng một mặt bằng thời gian

- Lãi suất phải có cùng một kỳ hạn và là lãi suất thực


hay lãi suất kép

Nếu lãi suất vay hoặc cho vay có các kỳ hạn khác
nhau thì phải chuyển về cùng một kỳ hạn chung (
thường là kỳ hạn năm)
19
rn  (1  rt ) 12
1
rn  (1  rq )  14

rn  (1  r6t )  12

Hay công thức tổng quát


rn  (1  r j )  1
m

• Trong đó:
- rn: lãi suất kỳ hạn năm
- rj : lãi suất kỳ hạn j
- m : Số kỳ hạn j trong một năm
20
Ví dụ:
• Một doanh nghiệp vay vốn từ 3 nguồn
• Nguồn 1: Vay 20 tỷ đồng, lãi suất 1% tháng, kỳ hạn
quí
• Nguồn 2: Vay 30 tỷ đồng, lãi suất 0,8 % tháng, kỳ hạn
6 tháng
• Nguồn 3: vay 25 tỷ đồng, lãi suất 0,9 % tháng, kỳ hạn
năm

Hỏi sau 5 năm doanh nghiệp cần bao nhiêu tiền để


thanh toán số nợ đó ( nếu hết kỳ hạn doanh nghiệp lại
được tiếp tục vay theo lãi xuất cam kết ban đầu)
21
Lãi suất kỳ hạn năm của từng nguồn
r n1 = (1+ 1%*3)^4 -1 = 12,55%
r n2= (1+ 0,8%*6)^2 -1= 9,83%
r n3 = 0,9%*12 = 10,8%

Lãi suất bình quân năm của 3 nguồn là


20∗12,55%+30∗9,83%+25∗10.8%
= 10,88%
20+30+25

Số tiền cả gốc và lãi phải trả sau 5 năm là


75 (1+10,88%)^5=. 125,6977 tỷ đồng
1.2.4.2. Nội dung phân tích dự án đầu tư

a. Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn huy động vốn

 Dự tính tổng mức đầu tư ( theo thông tư 06/2016/TT-BXD)

 Nguồn huy động vốn

b. Dự tính tính các khoản thu, chi và xác định dòng tiền của dự án

 Dự tính các khoản thu chi của dự án

 Xác định dòng tiền của dự án

23
c. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

 Thu nhập hiện tại thuần (NPV)

 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

 Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)

24
CHỈ TIÊU 1:THU NHẬP HIỆN TẠI THUẦN (NPV)

Thu nhập hiện tại thuần ( NPV – Net


Present Value): là tổng mức lãi của cả đời dự án
qui về thời điểm hiện tại hay là hiệu số giữa các
khoản thu và chi khi được chiết khấu theo tỷ lệ
thích hợp

Vì vậy, Thu nhập hiện tại thuần bao gồm tổng


lợi nhuận thuần hàng năm của cả đời dự án và
giá trị thanh lý tài sản cố định khi dự án kết thúc
qui về thời điểm hiện tại. 25
Ta có dòng tiền của dự án như sau:
B1 B2 B3 Bn

0 1 2 3 n

IvO C1 C2 C3 Cn
Trong đó:
- Ivo: là vốn đầu tư ban đầu ( mang dấu âm vì là
khoản chi)
- Bi: là các khoản thu năm i ( năm 1, 2, 3, …, n)
- Ci : là các khoản chi năm i (năm 1, 2, 3,….., n) 26
Công thức tính ( NPV)

NPV = Tổng thu qui về - Tổng chi qui


hiện tại về hiện tại

n n
Bi Ci
NPV    
i  0 (1  r ) i  0 (1  r )
i i

27
Công thức tính ( NPV)

hay
n n
Bi Ci GTTL
NPV   I vo    
i 1 (1  r ) i 1 (1  r ) (1  r )
i i n

hay
( B  C )1 ( B  C ) 2 ( B  C )3 (B  C )n
NPV   Iv0     ...... 
(1 r) (1 r) (1 r) (1 r)
1 2 3 n

28
Trong đó:
-r : là tỷ lệ chiết khấu
- Ivo : là vốn đầu tư tại thời điểm dự án đi
vào hoạt động
- GTTL: giá trị thanh lý TSCD khi dự án kết
thúc
- n: tuổi thọ của dự án
Chú ý:
-Tỷ lệ chiết khấu có thể là
+ lãi suất vay dài hạn ngân hàng
+ Chi phí sử dụng vốn hoặc hệ số sinh lời 29
Ý nghĩa:
- thu nhập hiện tại thuần ( NPV): thể hiện giá trị
tăng thêm của khoản đầu tư trù tính có tính đến yếu
tố giá trị thời gian của tiền hay NPV cho biết qui mô
lãi của dự án.
- NPV được sử dụng để đánh giá tính khả thi của dự
án
- NPV được sử dụng để so sánh và lựa chọn dự án
đầu tư tối ưu.

30
Nguyên tắc đánh giá dự án theo NPV:
- NPV  0 Tổng thu  Tổng chichấp nhận dự
án
- NPV< 0  Tổng thu < Tổng chi  loại dự án

Chú ý
NPV chỉ cho biết qui mô lãi của dự án đầu tư mà
không phản ánh mức độ hiệu quả của dự án
- NPV phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ lãi suất)
hay NPV có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất 
khi tính NPV cần xác định mức lãi suất thích hợp 31
cho dự án
Ví dụ 1
Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 1,5 triệu USD.
Doanh thu và chi phí hàng năm của dự án như sau:
Năm 1 2 3 4 5

Doanh thu 0,8 0,9 0,95 1,2 0,87


(triệu USD)
Chi phí 0,4 0,45 0,3 0,6 0,3
(triệu USD)

Tính hiện giá thu nhập thuần của dự án biết lãi suất đầu tư
là 10% năm ?
32
Lời giải
Dòng tiền của dự án là
Năm 0 1 2 3 4 5

Doanh thu 0,8 0,9 0,95 1,2 0,87


(triệu USD)
Chi phí 1,5 0,4 0,45 0,3 0,6 0,3
(triệu USD)
Lợi nhuận - 1,5 0,4 0,45 0,65 0,6 0,57
(triệu USD)

Áp dụng công thức


( B  C )1 ( B  C ) 2 ( B  C )3 (B  C )n
NPV   Iv0     ...... 
(1 r ) (1 r ) (1 r ) (1 r )
1 2 3 n
33
Lời giải
Ta có
0,4 0,45 0,65 0,6 0,57
NPV  1,5     
(1  0,1)1 (1  0,1) 2 (1  0,1)3 (1  0,1) 4 (1  0,1)5

NPV= -1,5 + 0,4*0,9091+0,45*0,8264 +


0,65*0,7513 +0,6*0,6830 + 0,57*0,6209
= 0,4876 triệu USD

Kết luận: dự án khả thi, nên đầu tư


34
Ví dụ 2
Một chủ đầu tư đang dự định vay ngân hàng 45 tỷ
đồng để mở rộng sản xuất. Nếu thực hiện dự án,
doanh thu hàng năm là 9 tỷ đồng. Chi phí các loại
hàng năm (chưa có khấu hao và lãi vay) để tạo ra
doanh thu trên là 3 tỷ đồng. Biết dự án hoạt động 15
năm. Giá trị còn lại khi dự án kết thúc là 5 tỷ đồng.
- Tính NPV của dự án biết lãi suất vay ngân hàng
là 12% năm.
Thu nhập hiện tại thuần của dự án trong 15 năm là:
GTTL= 5tỷ
B1= 9 tỷ B2= 9 tỷ B3= 9 tỷ B15= 9tỷ
n=15 năm
0
C1= 3 tỷ C2= 3 tỷ C3= 3 tỷ C15= 3 tỷ
IVo= 45 tỷ

(1+12%)15 −1 5
𝑁PV = −45 + (9 − 3)* + = - 3,22 tỷ đ
12%(1+12%)15 (1+12%)15

Kết luận: Dự án không khả thi


Bài tập VN
Một dự án vay vốn từ 3 nguồn để đầu tư mở rộng
quy mô sản xuất. Nguồn thứ nhất vay 10 tỷ đồng, kỳ
hạn quý với lãi suất 1,2% tháng. Nguồn thứ 2 vay 15
tỷ đồng, kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 0,9% tháng.
Nguồn thứ 3 vay 12 tỷ đồng, kỳ hạn năm với lãi suất
1 % tháng.
Dự kiến năm thứ 3 kể từ khi vay vốn dự án đi vào
hoạt động và đạt được doanh thu hàng năm là 15 tỷ
đồng, chi phí các loại hàng năm chưa có khấu hao là
6 tỷ đồng. Hỏi dự án có nên đầu tư không, nếu đời
của dự án là 10 năm. Giá trị thanh lý cuối đời dự án
là 8 tỷ đồng 37
CHỈ TIÊU 2: TỶ SUẤT HOÀN VỐN NỘI BỘ (IRR)

Khái niệm:
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu sử dụng
nó để tính chuyển các khoản thu và chi của dự án về
cùng một mặt bằng thời gian (hoặc hiện tại hoặc
tương lai) thì tại mức lãi suất đó tổng thu sẽ bằng
tổng chi và làm cho NPV hoặc NFV bằng 0

Hay hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất tại điểm


hòa vốn

38
n n
Bi Ci
NPV   
i 0 (1  r ) i i 0 (1  r ) i

n n
Bi Ci
Nếu r = IRR thì  i

i
i 0 (1  IRR) i 0 (1  IRR)

NPV  0
hay
39
Phương pháp xác định IRR-Phương pháp nội suy
• Bước 1: Xác định công thức tính NPV của dự án
• Bước 2: Tìm hai cặp giá trị
- tại mức lãi suất r1 có NPV1 > 0 và gần 0
- tại mức lãi suất r2 có NPV2 < 0 và gần 0
Chú ý:
- r2 > r1
- r2 – r1 ≤ 5%
• Bước 3: Xác định Tỷ suất lợi nhuận nội bộ của dự
án theo công thức
40
Phương pháp xác định IRR-Phương pháp nội suy

NPV1

IRR r2

r1
NPV2

NPV1
IRR  r1  (r2  r1 )
NPV1  NPV2
41
Ý nghĩa:
- IRR phản ánh khả năng sinh lời của dự án bằng số
tương đối
- Nếu toàn bộ vốn đầu tư của dự án là vốn đi vay,
IRR cho biết mức lãi suất vay cao nhất chủ đầu tư có
thể chấp nhận được mà không bị thua lỗ
- IRR được sử dụng để đánh giá tính khả thi của dự
án
- IRR được sử dụng để so sánh và lựa chọn dự án
đầu tư tối ưu.
42
Nguyên tắc đánh giá dự án theo IRR:
- IRR > rgh  NPV > 0 chấp nhận dự án
- IRR < rgh NPV< 0  loại dự án

Chú ý
- Tùy từng trường hợp rgh có thể là:
+ Nếu vốn đầu tư là vốn đi vay, rgh là lãi suất vay
vốn
+ Nếu vốn đầu tư là vốn ngân sách nhà nước, rgh là
lãi suất do nhà nước qui định
+ Nếu vốn đầu tư là vốn tự có, rgh là chi phí cơ hội
43
Ví dụ 1
Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 10 triệu USD.
Doanh thu hàng năm của dự án là 5 triệu USD và để
tạo ra doanh thu trên chi phí hàng năm của dự án là
2,5 triệu USD ( chưa tính khấu hao và lãi vay). Giá
trị còn lại của dự án là 1,5 triệu USD. Dự án hoạt
động trong 10 năm.
a,Tính IRR của dự án.
b, Sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá tính khả thi
của dự án. Biết dự án phải vay vốn với lãi suất 15%
năm.
44
Bước 1: Xác định công thức tính NPV
(1+r%)10 −1 1,5
𝑁PV = −10 + (5 − 2,5 )* +
r%(1+r%)10 (1+r%)10
Bước 2: Tìm 2 cặp giá trị
(1+15%)10 −1 1,5
r1 = 15% → 𝑁PV1 = −10 + (5 − 2,5 )* +
15%(1+15%)10 (1+15%)10
= 2,918 triệu $ >0
(1+20%)10 −1 1,5
r2 = 20% → 𝑁PV2 = −10 + (5 − 2,5 )* + (1+20%)10
20%(1+20%)10
= 0,723 triệu $ >0
45
(1+25%)10 −1 1,5
r3 = 25% → 𝑁PV3 = −10 + (5 − 2,5)* + (1+25%)10 =
25%(1+25%)10
= - 0,9127 triệu USD < 0
Bước 3: Tính IRR

Ta có 2cặp giá trị: r1=20%  NPV1 = 0,723 triệu $


r2=25%  NPV2 = - 0,9127 triệu $
NPV1
IRR  r1  (r2  r1 )
NPV1  NPV2

0,723
IRR= 0,2+ ∗ 0,25 − 0,20 = 22,21%
0,723+0,9127
46
Bài tập VN
Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 2 triệu USD.
Doanh thu và chi phí hàng năm của dự án như sau:
Năm 1 2 3 4 5

Doanh thu 0,7 0,8 0,95 1,3 1,45


(triệu USD)
Chi phí 0,3 0,4 0,55 0,6 0,35
(triệu USD)

Dự án hoạt động trong 5 năm. Biết khi dự án dừng hoạt


động, giá trị còn lại của dự án bằng 0,2 triệu USD. Hãy
tính mức lãi suất cao nhất dự án có thể chấp nhận được
47
(IRR)?
CHI TIÊU 3: THỜI GIAN HOÀN VỐN ĐẦU TƯ (T)

Khái niệm:
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư là khoảng thời gian
dự án cần thiết phải hoạt động để thu hồi đủ vốn đầu
tư ban đầu đã bỏ ra từ lợi nhuận thuần và khấu hao
thu được hàng năm
Phương pháp tính thời gian hoàn vốn (có tính
giá trị thời gian của tiền

48
+ Phương pháp 1: Phương pháp cộng dồn
Cộng tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu được hàng năm sau khi đã
qui chuyển về mặt bằng hiện tại ( thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt
động, khai thác) đến khi nào tổng này > hoặc = Vốn đầu tư ban đầu, thì
đó chính là năm thu hồi vốn đầu tư

n
( W  D)i

i 1 (1  r ) i
 IV 0

n
khi (
i 1
W  D)ipv  IV 0

thì i  T
49
+ Phương pháp 2: Phương pháp trừ dần:
Là phương pháp lấy vốn đầu tư ban đầu trừ dần
lợi nhuận thuần và khấu hao thu được hàng năm, đến
khi nào hiệu số này < hoặc = 0, thì đó chính là năm
thu hồi vốn đầu tư ban đầu

50
Trong đó:

- T : Thời hạn thu hồi vốn


- ( W + D)i : lợi nhuận thuần và khấu hao năm i
- ( W + D)T : Lợi nhuận thuần và khấu hao năm
hoàn vốn
- Ivo : Vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt
đầu đi vào hoạt động

51
+ Nếu lợi nhuận thuần và khấu hao hàng năm
là một số không đổi. T được tính như sau:

(1  r )  1
T
(W  D)  IVO
r (1  r ) T

(1  r )  1
T
IVO

r (1  r ) T
(W  D )
 Tính T bằng cách tính ln hoặc tra bảng

52
Ý nghĩa
- Cho biết khoảng thời gian tối thiểu dự án phải
hoạt động để thu hồi vốn
- Giúp chủ đầu tư lựa chọn phương thức và mức
độ khấu hao hàng năm sao cho vừa làm giá thành
sản phẩm không quá cao, vừa kịp thời thu hồi vốn
trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc khi
máy móc thiết bị lac hậu về mặt kỹ thuật
- Là cơ sở để đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư

53
Nguyên tắc đánh giá

T ≤ Tđ/m dự án khả thi

T > Tđ/m dự án không khả thi

Trong đó:
- Tđ/m: tuổi thọ của dự án hay máy móc kỹ thuật

54
Hạn chế
- Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc
vào tỷ suất chiết khấu. Nếu r càng lớn thì T càng
lớn và ngược lại
- Không xét đến các khoản thu chi phát sinh sau
thời điểm thu hồi vốn
- Chỉ tiêu hoàn vốn có thể đưa ra quyết định sai
lầm trong lựa chọn các phương án đầu tư loại trừ
nhau. Vì phương án có T nhỏ nhưng chưa chắc thu
nhập (qui mô lãi ) cả đời dự án cao

55
Bài tập 1:
Một dự án có vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt
đầu đi vào hoạt động là 2 triệu USD. Có số liệu về
lợi nhuận thuần và khấu hao hàng năm của dự án
như sau:
Năm 1 2 3 4 5 6

LN thuần và 0.3 0.7 0.4 0.6 0.9 1.2


khấu hao

Hãy xác định thời gian hoàn vốn đầu tư bằng cả hai phương
pháp (cộng đồn và trừ dần) có tính đến giá trị thời gian của
tiền. Biết tỷ suất chiết khấu là 10% năm 56
Phương pháp cộng dồn

Năm 1 2 3 4 5 6
LN thuần và 0.3 0.7 0.4 0.6 0.9 1.2
khấu hao
(W+D)ipv 0,3 0,7 0,4 0,6 0,9 1,2
1 + 0,1 1 1 + 0,1 2 1 + 0,1 3 1 + 0,1 4 1 + 0,1 5 1 + 0,1 6

= 0,2727 = 0,5785 = 0,3 = 0,4098 = 0,5588 = 0,6774


T

(W + D)ipv 0,2727 0,8512 1,1512 1,561 2,1198


i=1

T= 5 năm hay 4 năm x tháng


57
Phương pháp trừ dần

Năm 1 2 3 4 5 6
LN thuần và 0.3 0.7 0.4 0.6 0.9 1.2
khấu hao
(W+D)ipv 0,3 0,7 0,4 0,6 0,9 1,2
1 + 0,1 1 1 + 0,1 2 1 + 0,1 3 1 + 0,1 4 1 + 0,1 5 1 + 0,1 6

= 0,2727 = 0,5785 = 0,3 = 0,4098 = 0,5588 = 0,6774


Ivo – (W+D)ipv
1,7273 1,1488 0,8488 0,439 - 0,1198

T= 5 năm hay 4 năm x tháng


58
Bài tập VN:
Bộ thủy sản đang xem xét dự án “Xây dựng vùng
nuôi tôm” tại khu vực Kiến Thụy, Hải Phòng. Tổng
vốn đầu tư của dự án là 14.850 triệu đồng. Doanh
thu hàng năm của dự án dự kiến là 5940 triệu đồng.
Tổng chi phí các loại hàng năm (chưa có khấu hao
và lãi vay) của dự án là 2970 triệu đồng.
Hãy xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự
án. Biết đây là vốn vay tín dụng ưu đãi với lãi suất là
4% năm

59

You might also like