You are on page 1of 5

20 câu bài tập, 5 câu lý thuyết: ôn trọng tâm vào 4 chương đầu tiên

- Chương 1, chương 2 đọc qua lý thuyết

- Chương 3, 4 đọc hết và tập trung vào phần lạm phát và lãi suất

LÃI ĐƠN
Tiền lãi =Tiền gửi x lãi suất/kỳ x số thời kỳ
Tổng tiền nhận = Tiền gửi + Tiền lãi

Ví dụ: Ban gửi 10 triệu đồng vào tài khoản, tính lãi đơn với lãi suất 10%/năm. Hãy tính
số tiền lãi thu được sau 3 nãm?
Giải:
Tiền lãi sau 3 năm = 10*10%*3 = 3 triệu

LÃI KÉP
Tổng tiền nhận = Tiền gửi *¿
Tiền lãi = Tổng tiền nhận – Tiền gửi

Ví dụ: Bạn gửi 10 triệu đồng vào tài khoản tính lãi kép với lãi suất 10%/năm, tính lãi
cuối kỳ, ghép lãi hàng năm. Sau 3 năm, số tiền lãi là bao nhiêu?
Giải:
3
Số tiền có sau 3 năm = 10∗(1+10 %) =13,31 triệu
Tiền lãi sau 3 năm = 13,31 – 10 = 3,31 triệu

Công thức tính lãi suất kép theo năm (dạng bài tập về ghép lãi theo tháng, quý, năm)
A = P*(1+r/n)^(n*t)
- A là số tiền nhận được trong tương lai
- P là số tiền gốc
- r là lãi suất 1 năm
- n là số chu kỳ thực hiện trong 1 năm
- t là số thời kỳ

Ví dụ: Một người gửi tiết kiệm 10 triệu đồng theo kỳ hạn 1 năm với lãi suất 6%, 9%, 12%/ năm.
Sau 5 năm người đó mới rút tiền gốc và lãi. Hỏi:
1. Sau 5 năm người đó nhận được số tiền là bao nhiêu?
2. Tỉnh theo phương pháp lãi kép?
3. Tính theo phương pháp lãi kép (nếu ghép lãi theo tháng, quý, năm)?
Giải:
1. Dùng công thức lãi đơn bình thường
 Lãi 6%/ năm
10 triệu* 6%* 5 = 3 triệu
 10 triệu + 3tr = 13 triệu

 Lãi 9%/ năm: tương tự

 Lãi 12%/ năm: tương tự

2. Làm giống mấy bài lãi kép bình thường

3.
 Lãi 6%/ năm
Ghép lãi hàng tháng:
6 % (12∗5)
10 *(1+ ) = 13,5 triệu
12

Ghép lãi hàng quý:


6 % (4∗5)
10¿(1+ ) = 13,5 triệu
4

 Lãi 9%/ năm và Lãi 12%/ năm: tương tự

CHỈ SỐ GIÁ
Chỉ số giá Laspeyres 
Ip = ∑(p1q0)/∑(p0q0) *100
p0 là giá sản phẩm hay giá chứng khoán trong thời kì gốc
p1 là giá sản phẩm hay giá chứng khoán trong thời kì hiện tại
q0: khối lượng (quyền số thời kì gốc), còn gọi là lượng hàng của kì gốc

Chỉ số giá Paasche 


Ip = ∑(p1q1)/∑(p0q1) *100
p0 là giá sản phẩm hay giá chứng khoán trong thời kì gốc
p1 là giá sản phẩm hay giá chứng khoán trong thời kì hiện hành
q1 là lượng hàng của thời kì hiện hành được dùng làm quyền số và vì vậy không thay đổi.
Ví dụ: Thông tin sau đây liên quan đến sự thay đổi về giả cả và số lượng của từng hàng hóa
riêng lẻ trong một nền kinh tế giả định được cung cấp. Xác định Chỉ số giá Laspeyres cho
Năm 1, 2, 3,4, 5 sử dụng Năm 0 làm năm cơ sở.
(Sử dụng công thức Chỉ số giá Laspeyres để tính các chỉ số giá 1,2,3,4,5 )

Item Year 0 Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Year 5


Good A $5 $10 $15 $18 $12 $25

Good B $10 $15 $20 $30 $40 $30

Good C $20 $30 $10 $40 $10 $50

Item Year 0 Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Year 5

Good A 50 125 100 150 100 200


Good B 60 225 200 200 250 300
Good C 70 325 300 400 300 500

Giải:

Chỉ số giá Laspeyres


10∗50+15∗60+30∗70
I 1= ∗100 = 156
5∗50+10∗60+20∗70

I2, I3, I4, I5 tương tự


CHUỖI TIỀN TỆ
I. Giá trị tương lai
Công thức giá trị tương lai của dòng tiền cuối kỳ

FV = ∑CFt (1+r )n−t

CFt: Giá trị khoản tiền phát sinh cuối kỳ t


r: Lãi suất kỳ
n: Số kỳ

Công thức giá trị tương lai của dòng tiền đầu kỳ

FV’ = ∑CFt (1+r )n−t +1

Công thức giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cố định

(1+r )n−1
FV = ∑ A*
r

A: Giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh cuối mỗi kỳ
r: Lãi suất/kỳ
n: Số kỳ

1) Tính giá trị tương lai vào cuối năm

Ví dụ: Tìm giá trị tương lai vào cuối năm thứ 5 của một dòng tiền nhận được 50 triệu đồng vào
cuối năm thứ nhất và 60 triệu đồng cuối năm thứ hai, sau đó nhận được 70 triệu đồng vào cuối năm
thứ ba và 80 triệu đồng vào cuối năm thứ tư, 90 triệu đồng vào cuối năm thứ 5, tất cả được tính
theo lãi kép 10%/năm.

Giải:
n−t
FV = ∑CFt (1+r )

= 50(1+0.1)5−1 + 60(1+0.1)5−2 + 70(1+0.1)5−3….+ 90(1+0.1)5−5

= 415.765 VND
2) Tính giá trị tương lai vào đầu năm (5 năm - nc giống bà trên)

Giải:
FV’ = ∑CFt (1+r )n−t +1

= 50(1+0.1) mũ 5 + 60 (1+0.1) mũ 5 - 1 + 70 (1+0.1) mũ 5 - 2 ...... 90(1+0.1) mũ 5-4

= 457.3415

3) Tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cố định

Ví dụ: Tìm giá trị tương lai vào cuối năm thứ 5 của một dòng tiền nhận được 50 triệu đồng vào
cuối mỗi năm, tất cả được ghép với lãi suất 10%/năm.

Giải:
n
(1+r ) −1
FV = ∑ A*
r
5
(1+0.1) −1
50*
0.1

= 305.255

4) Tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cố định ( theo phương pháp tính lãi kép )

Ví dụ: Một người muốn lập một quỹ bằng cách hàng năm gửi đều đặn một số tiền là 24 triệu đồng
trong 5 năm với lãi suất 6%/ năm (theo phương pháp tính lãi kép). Tính số tiền người đó có được
sau 5 năm.

Giải:

Kết quả: 143.407

You might also like