You are on page 1of 33

TÍNH TOÁN TƯƠNG

ĐƯƠNG

ISE_KTKT_2021
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO 1 HỆ SỐ (Single Factor)

 Tính toán hệ số giá trị luỹ tức đơn (F/P,i,n)

 F= P (F/P,i,n)

 Tính toán hệ số giá trị hiện tại đơn (P/F,i,n)

 P= F(P/F, i,n)

 Tính toán giá trị luỹ tích chuỗi phân bố đều (F/A,i,n)

 F= A (F/A,i,n)

 Tính toán hệ số vốn chìm chuỗi phân bố đều (A/F,i,n)

 A= F (A/F,i,n)

 Tính toán giá trọ hiện tại chuỗi phân bố đều (P/A,i,n)

 P= A (P/A,i,n)
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO 1 HỆ SỐ (Single Factor)

 Ví dụ: với số tiền P = 20 triệu ở 01/04/2020, lãi suất i= 9% tương đương số tiền

bao nhiêu ở 01/04/2029

 N = 2028 – 2020 = 9

 F = P(F/P,i,n) = 20 (F/P,9,9) = ?

 Vậy 20 triệu ở 01/04/2020 tương đương ? triệu ở 01/04/2029


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG CHO DÒNG TIỀN TỆ

 Ví dụ: Xem dòng tiền tệ sau với I = 12% năm, n = 17 năm


t 0 1 … 6 … 9 … 12 13 14 15 16 17

Ft 0 0 0 300 0 60 60 60 210 0 80 80 80

Giá trị tương đương hiện tại:

P = 300(P/F,12,6) + 60(P/A,12,4)(P/F,12,8) +

210(P/F,12,13) + 80(P/A,12,3)(P/F,12,14) = 313.05 triệu


Bài tập

 Xem dòng tiền tệ sau với I = 15% năm, n = 17 năm


t 0 1 … 6 … 9 … 12 13 14 15 16 17

Ft 0 0 0 300 0 70 70 70 410 0 80 80 80

Giá trị tương đương hiện tại:

P = ?
CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG
 Sự tương đương khi lãi suất khác nhau

 Khi tính toán tương đương 1 dòng tiền tê, có mức lãi suất khác nhau

ta phải tính theo từng thời đoạn tương ứng với các mức lãi suất đó.

 VD: Xem dòng tiền tệ sau n =5


t 0 1 2 3 4 5
Ft 0 200 0 100 100 100
R (% năm) r1 r2 r3

 r1 = 12%/năm, GL quý; r2 = 7%/năm, GL năm; r3 = 10% năm, GL năm


CÁC NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐƯƠNG
 Sự tương đương khi lãi suất khác nhau

 Giá trị tương đương hiện tại

 P = {[100(P/A,10,2)+100](P/F,7,1)(P/F,3,4)+200}(P/F,3,4) = 380 triệu

 Giá trị tương đương cuối năm 5

 F = 380 (F/P,3,8)(F/P,7,1)(F/P,10,2) = 623 triệu

 Giá trị tương đương của chuỗi đều

 380= A((P/A,12.55,2)+ [(A(P/A,10,2)+ A](P/F,7,1)(P/F,12.55,2)

 A=?
Bài tập
t 0 1 2 3 4 5
Ft 0 400 30 200 150 100
R (% năm) r1 r2 r3

r1 = 12%/năm, GL quý; r2 = 7%/năm, GL năm; r3 = 10% năm, GL năm

Giá trị tương đương hiện tại P?

Giá trị tương đương cuối năm 5 – F?

Giá trị tương đương của chuỗi đều A ?


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NHIỀU THỜI
ĐOẠN GHÉP LÃI

 Thời đoạn ghép lãi trùng với thời đoạn thanh toán:

 Qui về lãi suất thực trong thời đoạn thanh toán hay ghép lãi

 Ví dụ: xem dòng tiền tệ sau i= 12% năm, GL ½ năm


T(1/2 năm) 0 1 2 3 4 5 6
Ft 0 100 100 100 100 100 100
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NHIỀU
THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

 Thời đoạn ghép lãi trùng với thời đoạn thanh toán:

 Ví dụ: xem dòng tiền tệ sau i= 12% năm, GL ½ năm

 Chọn thời đoạn tính toán ½ năm

 i = r/2 = 6% (1/2 năm)

 n=3x2=6

 Giá trị tương đương hiện tại

 P = 100 (P/A,6,6) = 491.7


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NHIỀU
THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

 Thời đoạn ghép lãi nhỏ hơn thời đoạn thanh toán:

 Qui về lãi suất thực trong thời đoạn ghép lãi, chọn thời đoạn tính

toán trùng với thời đoạn ghép lãi.

 VD: gởi 100tr mỗi năm trong 3 năm, r = 6% năm. GL hàng quý.

Sau ba năm tích luỹ được bao nhiêu?

 Chọn thời đoạn tính toán bằng thời đoạn ghép lãi là quý, lãi suất

thực i = r/4 = 1.5%


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NHIỀU
THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI
 Thời đoạn ghép lãi nhỏ hơn thời đoạn thanh toán:

 Qui về lãi suất thực trong thời đoạn thanh toán

ia = (1+r/m)c -1
 VD: gởi 100tr mỗi năm trong 3 năm, r = 6% năm. GL hàng quý. Sau ba

năm tích luỹ được bao nhiêu?

 Chọn thời đoạn tính toán bằng thời đoạn thanh toán là năm, lãi suất thực

hàng năm i = (1+ r/m)m - 1 = (1+ 6/4)4 -1 = 6.14%


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NHIỀU
THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

 Thời đoạn ghép lãi lớn hơn thời đoạn thanh toán:

 Qui về thời đoạn ghép lãi

 Các giá trị thanh toán sẽ không được tính lãi suất trong

thời đoạn ghép lãi

 Vì thế các khoản thanh toán trong 1 chu kỳ ghép lãi được

tính ở cuối chu kỳ


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NHIỀU
THỜI ĐOẠN GHÉP LÃI

 Thời đoạn ghép lãi lớn hơn thời đoạn thanh toán:

t (tháng) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ft -400 100 200 100 -100 100 -100 0 250 0 0 300 0

T (quý) 0 1 2 3 4
Ft -400 400 -100 240 300
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TRÁI PHIẾU

 Giá trái phiếu với lãi suất

 Ví dụ: Trái phiếu mua ở trên với giá 900 nghìn đồng

 Lãi suất đầu tư

900 = 30(P/A,i, 14) + 1000(P/F, i, 14)

 i = 3.94% ½ năm
T (1/2năm) 0 1 2 3 … 12 13 14
Ft 30
0 30 30 30 30 30 30 1000
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TRÁI PHIẾU

 Giá trái phiếu và lãi suất

 VD: Tráí phiếu ở trên mua với giá 900 nghìn đồng

 Lãi suất danh nghĩa

r = 3.94 x 2 = 7.88% năm GL ½ năm

 Lãi suất thực i = 8.04% năm

 Gía thị trường 900 NĐ nhỏ hơn mệnh giá 1000NĐ nên lãi suất

thực lớn 8.04% hơn lãi suất ghi 6%


https://
lucidgen.com/giang-giai-bai-tap-dinh-g
ia-trai-phieu/
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ

 Vay nợ: là sự thoả thuận giữa người vay tiền và người cho vay

tiền về lượng tiền cho vay và các điều khoản nợ

 Lãi suất thực của vay nợ

 Vay cộng dồn: là việc cộng lãi tức vào vốn vay và trả tiền hàng

tháng với lượng tiền như nhau

 Lãi suất thực là lãi suất làm cho số tiền trả nợ cân bằng với số tiền

vay
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ

 Lãi suất thực của vay nợ

 VD: Mua hàng 3 triệu, lãi suất dồn 20% trả hàng tháng

trong 1 năm

 Tổng tiền phải trả 3 + (0.2 x 3) = 3.6triệu

 Trả hàng tháng: 3600/12 =300 nghìn đồng


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ

 Lãi suất thực của vay nợ

 VD: Mua hàng 3 triệu, lãi suất dồn 20% trả hàng tháng trong 1

năm

 Lãi suất thực hàng tháng 3000 = 300(P/A, i, 12) = 2.9% tháng

 Lãi suất danh nghĩa r = 2.9 x 12 =34.8% năm GL tháng

 Lãi suất thực hàng năm ia = 1.02912 -1 = 0.409 – 40.9% năm


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ

 Dư nợ

 Dư nợ tại một thời điểm là giá trị tương đương của vốn vay tại thời

điểm đó trừ đi giá trị tương đương đã thanh toán tại cùng thời điểm

 VD: vay 10 triệu, trả nợ theo quý trong 5 năm, r = 16% năm GL

hàng quý

 Số thời đoạn tính toán n = 5 x 4 = 20

 Tiền trả hàng quý: A = 10.000 (A/P, 4,20) = 736 nghìn đồng
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ

 Dư nợ

 VD: vay 10 triệu, trả nợ theo quý trong 5 năm, r = 16% năm GL

hàng quý

 Dư nợ sau lần thanh toán 13

 U13 = 10000(F/P,4,13)-736(F/A, 4,13) = 4413 nghìn đồng

 Có thể tính dư nợ theo giá trị tương đương phần còn lại

 U13 = 736(P/A, 4,7) = 4413 nghìn đồng


TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ

 Dư nợ

 Thanh toán lãi và vốn

 Tiền trả ở mỗi thời đoạn (A) bao gồm

 Tiền trả lãi tại thời điểm đó: It

 Tiền trả vốn tại thời điểm đó: Bt

 A = It + Bt

 It = A(P/A, i,n-(t-1))*i

 Bt = A(P/F, i,n-(t-1)
TÍNH TOÁN TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI VAY NỢ
 Dư nợ

 VD: vay 10 triệu, trả nợ cuối năm trong 4 năm, i = 15% năm GL

hàng năm, Tiền trả hàng năm

 A = 10(A/P,i,n) = 3500 triệu


Cuối năm t A It Bt Ut
1 3500 ? ? ?
2 3500 ? ? ?
3 3500 ? ? ?
4 3500 ? ? ?
LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN

ISE_KTKT_2021
1. Giá trị hiện tại (Present Worth – PW)
2. Giá trị tương đương hàng năm (Annual
Equipvalent – AE)
3. Giá trị tương lai (Future Worth – FW)
4. Suất thu hồi nội tại (Internal Rate of Return
- IRR)
5. Thời gian hoàn vốn (Payback Period - PP)
6. Lượng vốn tương đương (Capital
Equivalent Amount – CE)
7. CR (Capital Recovery With Return)
8. Project Balance (PB)
PHƯƠNG PHÁP

 Khi tính toán tương đương :


 Lưu ý đến giá trị theo thời gian của đồng tiền.
 Tính toán các khoản thu, chi của phương án đầu tư về
cùng một cơ sở
 Quyết định chọn lựa phương án
Bài 1
Một dự án có tổng số vốn đầu tư tại thời điểm bắt đầu sản
xuất kinh doanh là 350 tỷ đồng. Doanh thu hàng năm của dự
án dự kiến là 115 tỷ đồng, chi phí vận hành hàng năm
(không bao gồm khấu hao và lãi vay) là 25 tỷ đồng, thời gian
của dự án là 15 năm, giá trị thanh lý cuối đời dự án là 2 tỷ.
i=15%/năm.
1. NPV của dự án?
2. Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)?
3. IRR của dự án?
Bài 2
Một dự án có tổng số vốn đầu tư tại thời điểm bắt đầu sản
xuất kinh doanh là 3500 triệu đồng. Doanh thu năm đầu của
dự án là 500 triệu đồng, năm thứ 2 là 550 triệu đồng, từ năm
thứ 3 doanh thu của dự án dự kiến sẽ ổn định ở mức 950
triệu đồng hàng năm cho đến hết đời dự án. Chi phí vận hành
hàng năm (không bao gồm khấu hao và lãi vay) của dự án là
150 triệu đồng. Đời của dự án là 15 năm. Giá trị thanh lý
cuối đời dự án là 10 triệu đồng. i=16%/năm.

a. Dự án có nên đầu tư hay không?


b. Mức lãi suất vốn vay cao nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu?
Bài 3
Một doanh nghiệp đang xem xét dự án đầu tư nâng cao chất lượng sản
phẩm. Tổng vốn đầu tư của dự án là 17.000 triệu đồng và được huy động
từ 3 nguồn
- Nguồn 1: vay 10.500 triệu đồng - kỳ hạn năm - lãi suất 12% năm
- Nguồn 2: vay 5.500 triệu đồng - kỳ hạn năm - lãi suất 14% năm
- Nguồn 3: vay 1.000 triệu đồng - kỳ hạn năm - lãi suất 16% năm
Nếu thực hiện dự án doanh thu dự kiến hàng năm là 6.500 triệu đồng.
Chi phí các loại (chưa có khấu hao và lãi vay) năm thứ nhất dự kiến
2.900 triệu đồng, năm thứ hai là 3.100 triệu đồng, sau đó giữ ổn định ở
mức 3.300 triệu đồng . Nếu thời gian dự án là 15 năm và cứ 5 năm đại tu
một lần mỗi lần hết 200 triệu đồng
1. NPV của dự án là bao nhiêu?
2. Mức lãi suất cao nhất dự án có thể chấp nhận được là bao nhiêu?

You might also like