You are on page 1of 16

KHOA

KHOA ĐẦU
ĐẦU TƯTƯ
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ

Bài giảng môn học

QUẢN LÝ DỰ ÁN
Giảng viên: TS. Trần Thị Mai Hoa

1
www.khoadautu.neu.edu.vn
CHUYÊN ĐỀ 5

GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

2
5.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN

5.1.1 Khái niệm giám sát

5.1.2 Tác dụng của giám sát

5.1.3 Các phương pháp giám sát

5.1.4 Nội dung báo cáo giám sát


5.1.1. KHÁI NIỆM GIÁM SÁT DỰ ÁN

“Là quá trình kiểm tra, theo dõi dự án về tiến độ thời gian, chi
phí, chất lượng và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thường
xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất những biện pháp và hành
động cần thiết để thực hiện thành công dự án”
5. 1.2. TÁC DỤNG CỦA GIÁM SÁT

- Quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch

- Giữ cho cho phí trong phạm vi ngân sách được duyệt

- Phát hiện kịp thời những tình huống bất thường nảy sinh và đề
xuất biện pháp khắc phục
5.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT

5.1.3.1. Phương pháp sử dụng mốc giới hạn ( mốc thời


gian)
5.1.3.2. Phương pháp kiểm tra giới hạn

5.1.3.3. Xây dựng các đường cong chữ S

5.1.3.4. Các báo cáo tiến độ

5.1.3.5. Các cuộc họp bàn về dự án


5.1.3.6. Tham quan thực tế

5.1.3.7. Xây dựng biểu đồ giá trị thu được


5.1.4. NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT
- Thứ nhất: Giới thiệu dự án
Mô tả ngắn gọn, rõ ràng dự án: sự cần thiết, các mục tiêu và nguồn lực

- Thứ hai: Trình bầy thực trạng của dự án đến thời điểm hiện
tại trên một số khía cạnh
+ Chi phí: Làm rõ qui mô vốn, nguồn vốn, cách sử dụng vốn, so sánh chi
phí thực tế với chi phí dự toán theo từng giai đoạn đầu tư và theo các
mốc thời gian quan trọng
+ Tiến độ thời gian: Chỉ rõ khối lượng công việc đã hoàn thành, % khối
lượng công việc đang thực hiện, và dự tính thời gian còn lại để thực hiện
công việc này

+ Chất lượng: Chỉ ra việc thực hiện các chỉ tiêu chất lượng, làm rõ các
phương pháp quản lý chất lượng, hệ thống đảm bảo chất lượng đang áp
dụng
5.1.4. NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT

- Thứ ba: Nêu các kết luận , kiến nghị chuyên môn
Các kết luận, kiến nghị liên quan chính đến kế hoạch tiến độ và ngân sách đối
với các công việc chưa hoàn thành

- Thứ tư: Kiến nghị giải pháp quản lý


Cho biết các khoản mục cần phải được quản lý chặt chẽ bởi các nhà quản lý
cấp trên và giải thích thêm mối quan hệ đánh đổi giữa 3 mục tiêu QLDA để
giúp các nhà quản lý cấp trên có thể quyết định tương lai của dự án

- Thứ năm: Phân tích rủi ro


Phân tích các rủi ro chính và tác động của nó đến các mục tiêu của dự án

- Thứ sáu: Nêu những điểm hạn chế và các giả định của báo cáo
5.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

• Khái niệm đánh giá dự án


5.2.1

• Mục tiêu của đánh giá dự án


5.2.2

• Các loại đánh giá dự án


5.2.3

• Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá


5.2.4
5.2.1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Đánh giá dự án là quá trình xác định, phân tích một


cách hệ thống và khách quan các kết quả, mức độ hiệu
quả, các tác động và mối liên hệ của dự án trên cơ sở các
mục tiêu đã đặt ra
5.2.2. MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

- Khẳng định lại tính cần thiết của dự án, đánh giá các mục
tiêu, xác định tính khả thi, hiện thực của dự án

- Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp của dự án (như xem xét
tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp của các văn bản, thủ tục
pháp lý liên quan đến dự án

- Làm rõ thực trạng diễn biến của dự án, điểm mạnh, yếu,
những sai lệnh, độ rủi ro của dự án để đưa ra những giải
pháp để xây dựng và phát triển dự án
5.2.3. CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ

- Đánh giá giữa kỳ


- Đánh giá cuối kỳ Tác dụng của từng loại ?

- Đáng giá tác động


5.2.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ

1. Tên dự án
2. Địa điểm
3. Thời gian
4. Quyết định đầu tư số
5. Tên và địa chỉ cơ quan thực hiện
6. Chủ dự án
5.2.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ
7. Tóm tắt dự án và các mục tiêu
- Kết quả chính
- Đầu ra dự kiến
- Các hoạt động
- Các đầu vào

8. Mục đích đánh giá và kế hoạch đánh giá


- Giữa kỳ
- Kết thúc
- Đánh giá tác động
5.2.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ

9. Tiêu chuẩn và các công cụ đánh giá

- Các chỉ tiêu đánh giá


- Cách đo lường
- Các công cụ đánh giá
10. Các phát hiện khi đánh giá dự án (Kết luận)

- Tính phù hợp - Tác động

- Hiệu suất - Tính bền vững

- Hiệu quả - Bài học kinh nghiệm


5.2.5. So sánh giữa giám sát và đánh giá dự án

Các tiêu chí so sánh


- Nhân sự thực hiện
- Thời gian thực hiện
- Phạm vi xem xét
- Sử dụng dữ liệu
- Tính cấp bách của thông tin
- Các nguyên tắc và chính sách
- Nội dung xem xét

You might also like