You are on page 1of 27

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

I Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp


1 Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung
cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu thị trường và thu về cho mình một khoản lợi
nhuận nhất định
- Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường bên ngoài và và
có cấu trức bên trong gồm nhiều phân hệ khác nhau  doanh nghiệp phải tổ chức tốt các bộ phận
cấu thành
- QT Sản xuất là một trong 3 chức năng cơ bản của một tổ chức, một phân hệ chính có ý
nghĩa quyết định đến hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ, là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của doanh
nghiệp
- Quản trị sản xuất là một phần chi phí của một tổ chức
- Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra
theo dõi hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mà trong đó yếu tố trung tâm là quản trị quá trình
biến đổi nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra đáp ứng nhu cầu khách
hàng
- Hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ
+ Yếu tố trung tâm: qtr trình biến đổi. Đó là qtr chế biến, chuyển hoá các yếu tố đầu vào
thành hàng hoá và dịch mong muốn, đấp ứng n/c của XH. Kq hđ của DN phụ thuộc rất lớn vào việc
thiết kế, tổ chức và quản lý qtr biến đổi này.
+ Các ytố đầu vào: đa dạng (nguồn TNTN, con người, công nghệ, kng qlý, và nguồn ttin) 
đk cần thiết  phải tổ chức, khai thác sd hợp lý và tiết kiệm nhất để qtr SXKD của DN đạt hq nhất
+ Đầu ra: SP và DV.
+ Ttin phản hồi: là những ttin ngược cho biết tình hình thực hiện KH SX trong ttế của DN
+ Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hđ của toàn bộ hth SX dẫn đêế ko thực hiện được
những mtiêu dự kiến bđầu.
- Nhiệm vụ: tkế và thức hth SX nhằm biến đổi đầu vào thành các ytố đầu ra sau mỗi qtr biến
đổi nhưng với 1 lượng lớn hơn slg đtư bđ. GTGT là ytố qtrọng nhất, là động cơ hđ.
2 Mục tiêu của quá trình sản xuất
- Mục tiêu tổng quát: bảo đảm thoả mãn tối đa nc của KH trên cơ sở sd hq nhất các yếu tố SX
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ theo đúng yc của KH
- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra 1 ĐV đầu ra
- Cung ứng đúng nơi, đúng lúc, kịp thời.
- Rút ngắn thời gian sản xuất
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao
3 Những quan điểm tương đồng giữa quản trị sản xuất và dịch vụ
- Quản trị sản xuất và dịch vụ đều có chức năng chung như kế hoạch hoá hoạt động, thiết kế
tổ chức và điều hành hệ thống.
- Ngày nay mỗi doanh nghiệp thường tham gia kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau kể cả sản
xuất và dịch vụ
- Trình độ phát triển kinh tế càng cao thì cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng tăng dần
vai trò của dịch vụ
4 Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất với các chức năng quản trị khác
- Quản trị sản xuất là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, làm gia tăng giá trị của doanh
nghiệp, là nguồn gốc của mọi SP và DV được tạo ra trong DN
+ Sự ptr của QTSX và DV là cơ sở làm tăng GTGT cho DN, tăng trưởng ktế cho nền KTQD
tạo ra CSVC thúc đẩy XH ptr
+ Tiết kiệm được các nguồn lực trong sản xuất
+ Giảm giá thành, tăng năng suất và hq cho DN
+ Clg SX và DV do khâu SX và DV tạo ra Hthiện QTSX tạo tiềm năng to lớn cho nâng cao
nsuất, clg và kng cạnh tranh của các DN
- Các chức năng qtrị được hình thành nhằm thực hiện những mtiêu nhất định và có qhệ chặt chẽ với
nhau. QTSX có mqh ràng buộc hữu cơ với các chức năng chính như QTTC và QT mar và với chức
năng hỗ trợ khác trg DN. Mqh này vừa thống nhất: thực hiện mtiêu tquát của DN, vừa tạo đk thuận
lợi thúc đẩy nhau cùng ptr lại vừa mâu thuẫn nhau
- Quản trị marketing:
+ Cung cấp thông tin thị trường cho hoạch định SX và TNghiệp
+ Đáp ứng các yêu cầu của thị trường với chi phí thấp
 Đối lập: Đòi hỏi về thời gian, chất lượng, giá cả. CBộ mả đòi hỏi SP clg cao, giá thành hạ và tg
giao hàng nhành thì QTSX có những g/hạn về CNghệ, ckỳ SX, kng tkiệm CP nhất định
- Quản trị tài chính:
+ Đảm bảo đầy đủ kịp thời tài chính cần thiết
+ Phân tích đánh giá các phương án kinh doanh
+ Cung cấp các số liệu vè chi phí
 Đối lập: các yêu cầu đòi hỏi của QTSX thường không được cung cấp kịp thời như chi phí mua
nguyên vật liệu, máy móc công nghệ
5 Nội dung của quản trị sản xuất
- Giíi thiÖu tæng quan vÒ qu¶n trÞ s¶n xuÊt vµ t¸c nghiÖp, xu híng ph¸t triÓn vµ vËn dông
trong ®iÒu kiÖn ViÖt Nam
- Nh÷ng néi dung chñ yÕu vÒ ho¹ch ®Þnh c«ng suÊt
- Tæ chøc s¶n xuÊt vÒ mÆt kh«ng gian: ®Þnh vÞ vµ bè trÝ mÆt b»ng s¶n xuÊt
- Néi dung chñ yÕu vÒ x©y dùng kÕ ho¹ch s¶n xuÊt tæng hîp
- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p chñ yÕu trong ®iÒu hµnh s¶n xuÊt
- Qu¶n trÞ dù tr÷ phôc vô qu¸ tr×nh s¶n xuÊt.
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
I Thực chất và vai trò của dự báo trong doanh nghiệp
1 Khái niệm dự báo
- Sự cần thiết:
+Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh thưởng xuyên thay đổi.
+ Nhà quản trị phải đưa ra nhiều quyết định:
. Đặt hàng bao nhiêu.
. Mua bao nhiêu nguyên vật liệu.
. Chọn công nghệ nào.
+ Dự báo là vũ khí quan trọng trong quyết định chiến lược, chiến thuật
- Dự báo là một khoa học.
- Không một dự báo nào là vượt trội, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, điều kiện, hoàn cảnh.
- Phân biệt dự báo và kế hoạch: muốn lập KH phải có dự báo, dự báo là cơ sở để lập KH
KN: Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai
- Tính KH: căn cứ vào những số liệu, tình hình trong QK và htại có tính đến yếu tố tương lai để tiên
đoán 1 sự việc
- Tính NT: các số liệu quá ít, chưa có căn cứ, cơ sở để dự báo hoặc số liệu ko còn hữu ích nên đòi
hỏi kinh nghiệm hay tài phán đoán của nhà qtrị
- Nguyên nhân dự báo kém:
+ Sự biến động của ttrg, sự thay đổi của CS
+ Năng lực dự báo kém: con người, ko có các chuyên gia am hiểu, pp dự báo ko đúng hoặc ko nhất
quán
+ Số liệu ko đầy đủ, ko ltục và chưa đủ lơn
+ Dự báo ko có kiểm đinh
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Chủ quan:
. Chất lượng thiết kế sản phẩm
. Cách thức phục vụ khách hàng
. Chất lượng sản phẩm
. Giá bán
+ Khách quan:
. Cảm tình của người tiêu dùng
. Quy mô dân cư
. Sự cạnh tranh
. Luật pháp
. Thực trạng kinh tế
. Chu kỳ kinh doanh
2 Các loại dự báo
- Theo thời gian
+ Ngắn hạn: Mua hàng, điều độ công việc, cân bằng nhân lực
+ Trung hạn: Bán hàng, dự thảo ngân sách, huy động các nguồn lực
+ Dài hạn: Sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ mới, định vị mở rộng doanh nghiệp.
Đặc điểm:
- Dài hạn, trung hạn giải quyết vấn đề hoạch dịnh kế hoạch sản xuất, công nghệ
- Dài hạn, trung hạn sử dụng ít phương pháp định lượng
- Ngắn hạn có khuynh hướng chính xác
- Dự báo theo chu kỳ sống của sản phẩm
- Theo nội dung công việc cần dự báo:
+ Dự báo kinh tế: Tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức tăng dân số…
+ Dự báo khoa học công nghệ - kỹ thuật: Tiên đoán những thay đổi về công nghệ, tiên đoán
doanh thu về những sản phẩm mới…
+ Dự báo nhu cầu: Dự báo về doanh số, sản lượng của sản phẩm hiện có của doanh nghiệp
3 Quy trình
- XĐ đtg, mtiêu dự báo
- Lựa chọn SP cần dự báo
- XĐ tg dự báo: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để lựa chọn pp dự báo hợp lý
- Lựa chọn mô hình, pp dự báo
- Thu thập dữ liệu, số liệu dự báo
- Tiến hành dựb áo
- Kiểm định dự báo
- Ứng dụng
II Phương pháp dự báo định tính tính
1 Lấy ý kiến của ban quản lý điều hành
- Nhà quản lý tổng hợp kết quả đánh giá của các cán bộ các bộ phận:
+ Marketing
+ Kỹ thuật
+ Tài chính
- Ưu điểm: dễ dàng đưa ra QĐ; sd trí tuệ và kno của những cbộ trực tiếp lq đến hđ thực tiễn
- Nhược điểm: dễ bị ý kiến cá nhân, chủ quan của lãnh đạo
2 Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng
- Thường bán lượng hàng lớn, thị trường rộng
- Người bán hàng hiểu rõ nhu cầu khách hàng
- Tổng hợp số liệu toàn quốc
- Nhược điểm: Họ thường lấy số liệu cao hơn để nâng cao khả năng của mình.
3 Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dung
- Tốn kém; ý kiến của KH ko thực sự xác thực
- Hỏi ý kiến ( phỏng vấn, điện thoại, gửi phiếu điều tra…)
4 Phương pháp Delphi

III Phương pháp định lượng


- Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian và hàm số toán học
- Thực hiện theo các bước:
+ Xác định mục tiêu dự báo
+ Chọn sản phẩm dự báo
+ Xác định thời gian dự báo
+ Chọn mô hình dự báo
+ Thu thập dữ liệu
+ Tiến hành dự báo
+ Kiểm định dự báo
+ Áp dụng kết quả
So sánh dự báo định tính và định lượng
Phương pháp định tính Phương pháp định lượng
- Được sử dụng khi không có đủ số liệu - Được sử dụng khi có đầy đủ số liệu
- Sản phẩm mới trong quá khứ
- Công nghệ mới + Sản phẩm hiện tại
- SP bão hoà hoặc suy tàn + Công nghệ hiện có
- Dựa vào kinh nghiệm và tài phán đoán
- Dựa vào các công thức đã có sẵn
VD: Dự báo nhu cầu sử dụng TV

1 Bình quân di động giản đơn


- Lấy trung bình dữ liệu đã qua
- Dữ liệu có trọng số như nhau
- Ưu điểm: đơn giản, nhanh cho kq
- Nhược điểm: + Tính san phẳng lớn
+ Chưa tính tới mđộ qtrọng của số liệu của tháng gần tkỳ dự báo và những tháng trc
trg QK
+ Phải ghi chép số liệu đầy đủ, chi tiết
2 Bình quân di động
- Thời gian càng xa, ảnh hưởng càng nhỏ
- Thay đổi liên tục thời gian dự báo
- Ưu điểm: loại bỏ bớt những số liệu quá xa so với tkỳ dự báo
- Nhược điểm: chưa tính tới mức độ qtrọng của những tháng gần tkỳ dự báo so với tháng trc
3 Bình quân di động có trọng số
- Giai đoạn khác nhau, ảnh hưởng khác nhau
- Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của 2 pp trên
- Nhược điểm: ko tính được cxác cho tlai xa; đòi hỏi ghi chép số liệu đủ lớn, ltục
4 San bằng số mũ giản đơn
- Cần ít dữ liệu
- Dự báo cũ cộng với chênh lệch nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đã qua, có điều chỉnh cho phù
hợp
- Đơn giản nên sd khá rộng rãi nhưng gặp khó khăn trong việc chọn hệ số α thích hợp
MAD độ lệch tuyệt đối trung bình
5 San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
- SD mhình san bằng số mũ giản đơn và điều chỉnh tăng lên hoặc giảm đi theo xu hướng n/c cho phù
hợp
- Ksoát bằng việc dung chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối TB MAD
6 Hoạch định xu hướng
Dù b¸o theo ®êng khuynh híng lµ mét m« h×nh dù b¸o thiÕt lËp mèi quan
hÖ gi÷a biÕn phô thuéc víi hai hay nhiÒu biÕn ®éc lËp. Trong phÇn nµy, chóng
ta chØ xÐt ®Õn mét biÕn ®éc lËp duy nhÊt. NÕu sè liÖu lµ mét chuçi theo thêi
gian th× biÕn ®éc lËp lµ giai ®o¹n thêi gian vµ biÕn phô thuéc th«ng thêng lµ
doanh sè b¸n ra hay bÊt kú chØ tiªu nµo kh¸c mµ ta muèn dù b¸o.
7. Phương pháp dự báo nhân quả: hồi quy và pitch tương quan
MH này nc biến cho lq đến nc dự báo. Biến độc lập được thay bằng ntố x, PT giống PT dự báo xu
hướng.
III Giám sát và kiểm soát dự báo
- MAD: lựa chọn pp có gtrị MAD nhỏ hơn sẽ cho kq dự báo cxác hơn
- Tín hiệu theo dõi (TS): mức đgiá CLg dự báo đúng sai so với gtrị ttế ntn
TS dương→nc ttế lớn hơn nc dự báo; TS âm→nc dự báo cao hơn nc ttế. TS tốt khi RSFE thấp hơn
và có sai số âm
CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÔNG SUẤT
I Các loại quá trình sản xuất
1 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng
Trước khi tiến hành sản xuất doanh nghiệp cần phân tích đặc điểm sản phẩm và khả năng sản
xuất của doanh nghiệp để xđ xem nên tiến hành SX hay đặt hàng gia công bên ngoài
 tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá là CPSX/ĐVSP có chất lượng tg tự nhau được KH chấp nhận
 tiến hành l/chọn qtr SX phù hợp
Các nhân tố ảnh hưởng
• Trình độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá trg DN
• Đặc điểm và kết cấu sản phẩm
• Quy mô và KLSP của doanh nghiệp từng gđ
• Phương pháp công nghệ và máy móc thiết bị
• Yêu cầu về tổ chức sản xuất và công nghệ
2 Các loại quá trình sản xuất
• Phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại:
- Sản xuất đơn chiếc: SP SX theo đơn hàng, theo từng SP riêng biệt. KL tạo ra nhỏ nhưng
chủng loại đa dạng
- Sản xuất hàng khối: KL tạo ra lớn nhưng ít chúng loại đa dạng. VD: sắt, thép,..
- Sản xuất hàng loạt: KL lớn, tuỳ thuốc đđ của SP  SX theo dây chuyền, nsuất cao, Z nhỏ
• Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất
- Quá trình sản xuất liên tục. ~ SX hàng khối
+ KLSX lớn, chủng loại ít, mang tính CMH SP cao
+ MMTB được bố trí theo dây chuyền, lđ CMH cao
+ NSLĐ cao, CPSX/ĐVSP thấp; kng tự động hoá cv cao, ít phải chỉ dẫn cv, qtr điều hành
đgiản, dễ ksoát chlg và hàng dự trữ.
+ Tính linh hoạt kém, khó thích nghi với sự thay đổi trên ttrg
+ Phải đảm bảo sự cân đối nlực SX giữa các BP trong dây chuyền ctác tkế và KH hoá
- Quá trình sản xuất gián đoạn ~ SX hàng loạt
+ KLSX nhỏ (đơn chiếc), chủng loại SP nhiều, đa dạng, nơi LV thực hiện nhiều bước CV
khác nhau; MMTB đa năng
+ Hth SX khá linh hoạt, có kng thích ứng cao
+ Điều hành phức tạp, khó ksoát clg và cân bằng nvụ SX, CPSX/ĐVSP cao
- Sản xuất theo dự án ~ SX đơn chiếc
+ Dự án SX là tập hợp các cv trong 1 thể thống nhất bị giới hạn về tài chính và tg thực hiện
nhằm vào những mtiêu nhất định
+ Loại hình SX SP mang tính dơn chiếc, qtr SX ko lặp lại, ko ổn định cả về mặt kg và tg, cơ
cấu TC bị xáo trộn  đòi hỏi tính linh hoạt cao trg TCSX
• Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng
- Sản xuất để dự trữ ( Sản xuất theo nhu cầu)
- Sản xuất khi có yêu cầu ( theo đơn đặt hang)
• Phân loại theo kết cấu sản phẩm
- Quá trình hội tụ ( quá trình lắp rắp): vtư, tbị, các CTBP được k/h với nhau để tạo thành SP.
Tính đa dạng của SP nhỏ nhưng các cụm chi tiết câầ sd rất nhiều và pthuộc chặt chẽ vào
kết cấu SP
- Quá trình sản xuất phân kỳ ( Quá trình chế biến): qtr SX bắt đầu từ ngliệu được pchia, chế
biến thành nhiều loại SP khác nhau. Gtrị nguyên liệu lớn, cấu tạo phức tạp, có thể kthác,
sd để SX những SP khác nhau
II Quyết định về công suất
1 Khái niệm
- Công suất (nlực SX) là kng SX và cung ứng dvụ của MMTB, dây chuyền CNghệ và các BP của 1
DN trong đvtg nhất định ( tháng, quý, năm..) trong đk SX
- Công suất có thể tính cho 1 pxg, 1 công đoạn SX, 1 dây chuyền hay toàn bộ hth
- Đvị đo lường csuất khá đa dạng: tuỳ theo chủng loại SP mà quy đổi đvị có t/c cố định, ít thay đổi
- Nlực SX được xđ ở khâu yếu nhất trong toàn bộ hth
- Nlực SX là đại lượng động, có thể thay đổi theo tg và đk SX
- PB: + công suất: đo số lượng đầu ra
+ năng suất: hquả của yếu tố đầu vaà tạo ra ytố đầu ra
2 Tầm quan trọng
- QĐ về csuất vừa mang tính clc dài hạn vừa mang tính tác nghiệp ả/h trực tiếp tới kng duy trì hđ và
pp ptr của tg Dn
- Hoạch định CS có ả/h tiềm ẩn tới kng đáp ứng của DN đv n/c về SP/DV: dự tính trc’ kng có thể
xảy ra trên ttrg để có p/án lựa chọn hợp lý
- Khai thác, huy động CS để SX ccấp kịp thời n/c ttrg là bp qtrọng làm giảm những thiệt hại và lphí
do CS quá nhỏ hoặc quá lớn đem lại
- Đảm bảo nguồn lực lâu dài cho DN
3 Các loại công suất
a Công suất lý thuyết ( thiết kế)
- Là công suất tối đa có thể đạt được trong các điều kiện lý thuyết (thiết kế) máy móc thiết bị
hoạt động trong suất 24h/ngày và 365 ngày/ năm.
- Công suất này chỉ tính giới hạn tối đa thường không thể đạt được.
+ MMTB hđ bth ko bị gián đoạn
+ Đầu vào được đảm bảo đầy đủ
+ TG lv phù với với Cđộ qđịnh trước
b Công suất mong đợi – Còn gọi là công suất hiệu quả
- Là công suất mà doanh nghiệp mong muốn đạt được khi tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình
công nghệ, khả năng điều hành sản xuất, kế hoạch duy trì, bảo dưỡng cân đối các hoạt động
- Công suất hiệu quả thường lấy tối đa bằng 90% vì thường máy móc vẫn bị tác nhân bên
ngoài tác động.
Mức độ sử dụng công
= Công suất mong đợi / Công suất thiết kế
suất có hiệu quả

c Công suất thực tế


- Là công suất mà chúng ta đạt được trong điều kiện thực tế p/á trình độ qlý SC CSuất của DN
Sản lượng thực tế đạt Sản lượng ứng với công suất mong
Hiệu năng = /
được đợi
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất
- Nhu cầu của sản phẩm
- Tính chất của sản phẩm
- Trình độ công nghệ/ Nlực máy móc
- Yếu tố về con người
- Sự qlý, sự phối hợp giữa các BP
- Mặt bằng sản xuất
- Những yếu tố bên ngoài: Những quy chuẩn, quy định về tg lđ, tchuẩn ngành, chính quyền
địa phương, an toàn lđ, kng và mđộ cạnh tranh
5 Lưu ý khi lựa chọn các p/án công suất
- Đảm bảo tính linh hoạt của DN khi tkế công suất: p/án csuất đáp ứng được nc trước mắt mà ko bỏ
lỡ cơ hội KD khi nc tăng lên với CP hợp lý nhất
Tập trung ncao clg ctác dự báo nc, k/h dự báo dài hạn và ngắn hạn
- Phải có cách nhìn tổng hợp khi hoạch định csuất: đảm bảo sự cân đối giữa các BP SX
- Đối với các DN có tính thời vụ, p/an CS đưa ra cần tìm ra những SP/DV bổ sung để khắc phục tính
thời vụ đó, nhằm kthác tốt, có quả Nlực SX chính
- XD nhiều p/án CSuất khác nhau để l/c p/án tối ưu (y/c bắt buộc)
- Phải tính toán và chỉ ra những CP tác nghiệp cần thiết, hoạch định được những CP cho ctác duy trì,
bảo dưỡng hđ của MMTB
- Khi QĐ l/c p/án cần pitch xem xét kỹ mqh của csuất với qmô và đđ ngliệu sd
III Lựa chọn công suất
1 Lý thuyết quyết định
- Lý thuyết quyết định là phương pháp phân tích để lựa chọn hành động có lợi nhuận. Người
ta chia lý thuyết quyết định ra làm 3 loại mô hình, phụ thuộc vào mức độ chắc chắn của kết quả. Ba
loại mô hình quyết định đó là:
+ Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn: trong đó người ra quyết định biết chắc chắn hậu
quả hay kết quả của bất kỳ quyết định được chọn nào
+ Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn: trong đó người ra quyết định không biết
điều gì sẽ xảy ra đối với kết quả của mỗi cách lựa chọn của mình
+ Ra quyết định trong điều kiện rủi ro: trong đó người ra quyết định biết được xác suất xảy ra
đối với kết quả của phương thức đã lựa chọn.
- Tính các chỉ tiêu quyết định lựa chọn phương án công suất:
+ Ra quyết định dưới điều kiện chắc chắn:
- Lợi nhuận
- Chi phí đơn vị
+ Ra quyết định dưới điều kiện không chắc chắn:
- Maximax: Chỉ tiêu lạc quan, lựa chọn phương án công suất có giá trị tiền tệ lớn nhất
 tin tưởng thu được MAX lợi nhuận
- Maximin: Chỉ tiêu bi quan, lựa chọn phương án có mức giá trị thư lỗ thấp nhất
- May rủi ngang nhau: Xác xuất xảy ra tốt xấu như nhau. Mỗi phương án xác định giá
trị trung bình về lợi nhuận sau đó chọn phương án có giá trị trung bình lớn nhất.
- Chi phí cơ hội/ giá trị bỏ lỡ thấp nhất: Chi phí cơ hội gây tối thiểu hóa tổn thất
2 Phân tích hòa vốn
- Mục đích của phân tích hòa vốn là tìm ra một điểm biểu bằng tiền mà ở đó chi phí bằng thu
nhập. Để phân tích hòa vốn cần phải đánh giá được chi phí cố định và chi phí biến đổi
- Chi phí cố định là chi phí tiếp tục hiện hữu ngay cả khi không có đơn vị sản phẩm nào được
làm ra.
- Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm được làm ra
CHƯƠNG 5: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
I Thực chất định vị doanh nghiệp
1 Khái niệm: Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh
nghiệp, nhằm đảm bảo những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Địa điểm của doanh nghiệp tác động lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp.
Quyết định về địa điểm của doanh nghiệp là một loại quyết định có chiến lược. Nó ảnh hưởng
lớn đến biến phí và định phí của sản phẩm. Chọn một địa điểm tốt có thể giảm 10% chi phí sản phẩm..
2 Các hình thức định vị doanh nghiệp:
- Mở rộng cơ sở hiện tại
- Duy trì năng lực sản xuất ở địa điểm hiện tại và xây dựng các cơ sở mới ở địa điểm khác.
- Bỏ hẳn cơ sở cũ và tìm địa điểm mới
3 Nguyên nhân của thay đổi định vị doanh nghiệp:
- Nhu cầu giảm nhanh hoặc không còn
- Sự khan hiếm của các nguồn lực
- Sự liên kết hoặc hợp nhất
- Phát triển sản phẩm mới.
- Sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khu dân cư
- Thay đổi môi trường thể chế
4 Vai trò của định vị doanh nghiệp
- Tạo điều kiện để doanh nghiệp thâm nhập hoặc mở rộng và phát triển
- Ảnh hường đến kế hoạch, chiến lược và các hoạt động trong tương lai
- Duy trì ổn định trong sản xuất kinh doanh
- Ảnh hưởng đến hoạt động lâu dài, lợi ích của doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế xã hội của
vùng
- Khai thác lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Quảng bá hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp.
5 Các bước tiến hành chọn địa điểm
Việc lựa chọn địa điểm doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp lớn thường tiến hành theo 2
bước:
- Xác định khu vực địa điểm
- Xác định địa điểm cụ thể
B1: nghiên cứu các vấn đề kinh tế kỹ thuật tổng quát. Chủ yếu liên quan đến những lợi ích trước
mắt của doanh nghiệp.
+ Đối với doanh nghiệp công nghiệp: giảm tối thiểu các chi phí
+ Đối với doanh nghiệp dịch vụ: tối đa hoá thu nhập
+ Kho tàng, kho phân phối: giảm thiểu chi phí và tốc độ giao hàng.
 Tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.
B2: Cần giải quyết các vấn đề cụ thể liên quan đến đất đai, mặt bằng, điều tra khảo sát dự toán
công trình…các thủ tục cần thiết.
II Mục tiêu của định vị doanh nghiệp
- Huy động các nguồn lực tại chỗ
- Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý của doanh nghiệp
- Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận
- Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi
III Các nhân tố ảnh hưởng tới lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp
Các ntố ả/h đến lựa chọn vùng
1. Thị trường tiêu thụ
- Ntố quan trọng nhất t/đ đến qđ định vị DN
- Bố trí gần nơi tthụ: 1BP trong Clc cạnh tranh, đb là DN hđ trg l/v dvụ
- Dung lượng ttrg
- Cơ cấu và t/c của n/c
- Xu hướng ptr của ttrg
- T/c và tình hình cạnh tranh
- Đđ SP là loại hình KD
2. Nguồn nguyên liệu
- Có ả/h lớn đến qđ định vị DN
- Chủng loại, số lượng và qmô nguồn ngliệu
- Chất lg và đđ của ngliệu sd trong qtr SXKD
- CP vchuyển NVL. NT chung: CPVCNL>CPVCSP thì đặt DN đc l/c gần vùng NL
3. Nhân tố LĐ
- Đđ của NLĐ như kng đáp ứng slg, clg lđ, trình độ chuyên môn, tau nghề ả/h trực tiếp tới NSLĐ và kq
hđ SXKD của DN sau này
- Nguồn LĐ dồi dào, được đào tạo, có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cao là 1 trong các ytố thu
hút sự chú ý của các DN
- CPLĐ rẻ hấp dẫn các DN. Tuy nhiên cần xem xét mức NSLĐ TB của vùng để so sánh
- Thái độ của LĐ đv tg, vđề nghỉ việc và di chuyển lđ
- Sự khác biệt về vhoá cộng đồng dân cư mỗi vùng
4. CSHT ktế
- Trình độ và tình hình ptr CSHT ktế có sức hút hoặc tạo nên trở ngại to lớn cho QĐ đặt DN tại vùng
- Ntố CSHT có ả/h lớn đến kng nắm bắt ttin KD, tạo đk cho những p/ứ nhanh nhạy, kịp thời đv những
thay đổi trên ttrg
- Góp phần giảm CPVTải, hạ Z,P, tạo đk nâng cao kng CTranh của DN
- 2 ntố qtrọng nhất: sự ptr của ttrg, đk qtrọng cho hđ SXKD hquả
+ Các loại hình vtải sẵn có trong vùng đặt đđ KD
+ Trình độ và đđ ptr htại của hth GTVT trong vùng
+ Kng và xu hướng ptr của hth GTVT trong Tlai gần
+ Tỷ trọng và cấu thành của CPVC trong Z
+ Hth ttin llạc của vùng, qgia
5. Điều kiện và môi trường văn hoá xã hội
- Những ytố về cộng đồng dcư, tập quán tiêu dùng, cách sống và thái độ LĐ ả/h trực tiếp hay gián tiếp
tới hđ KD của DN
- CS ptr KT-XH mỗi vùng
- Sự ptr của các ngành bổ trợ trong vùng
- Qmô của CĐ dcư trong vùng và tình hình XH
- Tôn giáo, tín ngưỡng, ptục, tập quán
Các ntố ảnh hưởng đến chọn địa điểm
- DT mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm đặt DN
- Tính thuận lợi của vị trị đặt DN cũng như kng tiếp xúc với ttrgm với KH, đk kng nối liến gthông nội
bộ với GT CĐồng
- Nguồn nước, điện
- Chỗ đặt chất thải
- Kng mở rộng trong tlai
- Tình hình an ninh, phòng chữa cháy, các dvụ ytế, hành chính
- CP về đất đại và các công trình công cộng sẵn có
- Những quy định của CQ địa phg về lệ phí dvụ trong vùng, những đóng góp cho đphg
1 Điều kiện tự nhiên
- Địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài nguyên, sinh thái
- Đảm bảo yêu cầu xây dựng công trình bền vững, ổn định, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động
bình thường quanh năm
2 Điều kiện xã hội
- Tình hình dân số, phong tục tập quán, các chính sách phát triển kinh tế, khả năng cung cấp lao
động và năng suất lao động.
- Các hoạt động kinh tế của địa phương về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
- Cấu trúc hạ tầng kỹ thuật của địa phương: điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,
giáo dục…
3 Nhân tố kinh tế
- Gần thị trường tiêu thụ:
+ Doanh nghiệp dịch vụ: cửa hàng, khách sạn, bệnh viện, trung tâm thông tin.
+ Doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển như dễ vỡ, động lạnh, hoa tươi…
- Gần nguồn nguyên liệu:
+ Doanh nghiệp có sản phẩm giảm trọng trọng quá trình sản xuất như chế biến gỗ, giấy, xi
măng, luyện kim.
+ Doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ như: , mỏ, khai thác đá…
+ Doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu tươi sống.
- Nhân tố vận chuyển: chi phí vận chuyển có thể chiếm 25% giá bán.
- Gần nguồn nhân công.
IV Quy trình tổ chức định vị
- Xác định mục tiêu, tiêu chuấn sử dụng đánh giá phương án định vị
- Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng
- Xây dựng các phương án định vị khác nhau
- Đánh giá và lựa chọn
V Xu hướng định vị hiện nay
- Định vị ở vùng ngoại thành không nằm trong trung tâm thành phố để lường trước sự phát triển
đô thị, môi trường
- Định vị ở nước ngoài để mở rộng thị trường, nắm bắt thông tin, tận dụng lợi thế của nước
ngoài
- Định vị trong các khu công nghiệp tập trung, điểm và cụm công nghiệp
- Chia nhỏ các doanh nghiệp nhằm đặt tại vị trí gần với thị trường
VI Các phương pháp đánh giá định vị
1 Phương pháp phân tích chi phí theo vùng
Phân tích chi phí theo vùng là phương pháp định lượng, chỉ ra những phạm vi ưu tiên vùng này
hơn các vùng khác căn cứ vào chi phí cố định và chi phí biến đổi của từng vùng
TCi = FCi + VCi . Q
2 Phương pháp tọa độ trung tâm
Chọn 1 trong những địa điểm hiện có của doanh nghiệp để đặt nhà máy hoặc kho hàng trung tâm
sao cho tổng chi phí vận chuyển từ địa điểm trung tâm tới các điểm còn lại là thấp nhất
3 Phương pháp trọng số giản đơn
Là phương pháp định tính có sử dụng những ý kiến của các chuyên gia, các chuyên gia sẽ xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp trong từng trường hợp cụ thể sau đó đánh giá tầm
quan trong của từng nhân tố đó và cho trọng số thể hiện từng nhân tố tạo từng vùng. Vùng được lựa
chọn sẽ là nơi có tổng số điểm cao nhất
Quy trình thực hiện:
- Xác định những nhân tố liên quan
- Xác định trong số từng yếu tố
- Xác định mức điểm chung cho từng nhân tố
- Nhân số điểm với trọng số
- Chọn địa điểm có trọng số cao nhất
4 Bài toán vận tải
Phương pháp vận tải tìm ra những phương tiện vận chuyển từ nhiều điểm xuất phát đến nhiều
điểm đích sao cho nó có chi phí thấp nhất.
Điểm xuất phát có thể là phân xưởng, kho hang, những nơi mà chuyển hàng đi
Điểm đích là những nơi nhận hàng
Điều kiện áp dụng bài toán vận tải:
- Những điểm xuất phát và khả năng cung ứng tại một thời điểm.
- Những điểm đích và nhu cầu của từng nơi đó trong một thời điểm
- Chi phí vận chuyển đơn vị từ từng điểm xuất phát tới từng đích cuối cùng
Trình tự thực hiện phương pháp:
- B1: Chọn phương án ban đầu
- Phương pháp trực quan (ưu tiên chi phí nhỏ nhất)
- B2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án ban đầu
- Phương pháp chuyển ô
- Phương pháp MODI
- B3: Cải tiến để tìm phương án tối ưu
- B4: Lập lại bước 2 đến khi tìm được phương án tối ưu
CHƯƠNG 6 BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
I Khái quát về bố trí mặt bằng
1 Khái niệm về bố trí mặt bằng
Khái niệm: là việc sắp xếp máy móc thiết bị có liên quan các khu vực làm việc và các bộ
phân phục vụ sản xuất và cung ứng dịch vụ của một doanh nghiệp đáp ứng nc ttrg.
- KQ: hình thành các nơi LV, pxg, các BP pvu SX hoặc DV và dây chuyền SX
Yêu cầu đối với việc bố trí mặt bằng sản xuất:
- Thuân tiện cho sản xuất kinh doanh
- Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí
- Đáp ứng được các yêu cẩu về công nghệ, kỹ thuật, vệ sinh môi trường, sệ sinh công nghiệp,
an toàn lao động
- Phù hợp với trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp
Việc bố trí tốt tạo điều kiện cho sự di chuyển của luồng vật tư, nguyên liệu và con người giữa các
khu vực nâng cao năng suất
2 Ý nghĩa
Bố trí mặt bằng SX có qhệ chặt chẽ với loại qtr SX, clc KD, ptiện tbị nhà xưởng sẵn có của mỗi DN
- Bố trí đúng sẽ tạo ra NS, CL cao hơn, nhịp độ SX nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các
nguồn lực VC vào SX nhằm thực hiện những mtiêu KD của DN
- Bố trí SX ả/h trực tiếp, mạnh mẽ đến CP và hq hđ SXKD của các DN
- Trong n` trhợp, sự th/đổi trong bố trí SX sẽ dẫn đến những vđề tâm lý ko tốt, gây ả/h xấu tới NSLĐ
- Hđ bố trị SX đòi hỏi có sự nỗi lực và đầu tư rất lớn
- Đây là 1 vđề dài hạn mà sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc rất tốn kém
3 Các nguyên tác bố trí mặt bằng sản xuất
- Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất
- Đảm bảo khả năng mở rộng doanh nghiệp
- Nguyên tắc an toàn cho sản xuất và người lao động
- Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
- Sử dụng không gian có hiệu quả
- Tạo sự dễ dàng cho kiểm soát các hoạt động
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch và lien lạc
- Có tính linh hoạt cao và chấp nhận những điều kiện thay đổi
III Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu
1 Bố trí mặt bằng theo sản phẩm
- Bố trí sản xuất theo sản phẩm (hay còn gọi là dây chuyền hoàn thiện) thực chất là sắp xếp những
hoạt động theo một dòng liên tục những công việc cần thực hiện để hoàn thành một công việc cụ thể
- Hình thức này phù hợp với kiểu sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, khối lượng sản xuất lớn hoặc
những công việc có tính chất lặp lại với nhu cầu ổn định
- Qtr SXSP CMH và t/chuẩn hoá cao:
+ CV được pchia thành hàng loạt những nvụ t/chuẩn hoá, cho phép có sự CMH lđ và tbị
+ Mỗi đvị đầu ra đòi hỏi cùng 1 trình tự các thao tác từ đầu đến cuối.
+ Các nơi LV và tbị thường được bí trí thành dòng nhằm thực hiện đúng trình tự các bc CV đã được
CMH và t/chuẩn hoá, có kng sắp xếp qtr t/ứ với những đòi hỏi về CNghệ cbiến SP
+ MMTB chế biến có thể sắp đặt theo 1 cong đg cố định như các băng tải để nối liền giữa các hđ tác
nghiệp với nhau, hình thành các dây chuyền SX
+ Căn cứ vào t/c của qtr SX, đg di chuyển của ngliệu, bán thành phẩm và SP, ng ta chia thành dây
chuyền SX hoặc lắp ráp
- Dây chuyền SX có thể được bố trí theo đường thằng hoặc hình chữ
VD: Dây chuyền lắp ráp xe máy, sản xuất nước đóng chai, sản xuất ximăng..
Ưu điểm Nhược điểm
- Tốc độ SX SP nhanh - Độ linh hoạt thấp và các công việc bị
- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp phụ thuộc vào thời gian và trình tự
- Hình thành thói quen, kno và có lịch trình SX ổn định - Đầu tư ban đầu lớn
- Giảm bớt khoảng cách vận chuyển NVL - CP cho bảo dưỡng, duy trì, máy móc
- Giảm bớt khối lượng lao động trong quá trình và thời tbị lớn
gian gia công - Công việc đơn điệu sẽ gây nhàm chán
- CMH lđ, đơn giản hóa các bước thực hiện công việc cho công nhân, ko áp dụng được CĐộ
- Dễ dàng hơn trong hạch toán, ktr clg; dự trữ và kng khuyến khích tăng NSLĐ cá biệt
ksoát hđ SX cao
2 Thiết kế bố trí theo quá trình:
- Bố trí theo quá trình ( bố trí theo chức năng): nhóm những công việc tương tự nhau thành nhữngbộ
phận có cùng quá trình hoặc chức năng thực hiện.
- Hình thức này phù hợp với sản xuất gián đoạn, KLSP nhỏ, chủng lại nhiều và đơn hàng thường
xuyên thay đổi. SP hoặc các chi tiết, BP đòi hỏi qtr chế biến khác nhau, thứ tự CV ko giống nhau và
sự di chuyển của NVL, bán tphẩm cũng theo con đg khác nhau
- Tại nơi LV, MMTB nhóm với nhau theo chức năng
VD: Siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, các văn phòng giao dịch ở ngân hàng, bưu điện, các
trường học, bệnh viện bố trí theo khoa…
Ưu điểm Nhược điểm
- Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người, CN có - Chi phí sản xuất đơn vị SP cao
trình dộ CMôn và kng cao - Lịch trình SX và hđ ko ổn định→ Việc lập
- Hth SX ít bị ngừng vì những lý do trục trặc của tbị, kế hoạch và kiểm tra phức tạp
cng - Năng suất thấp
- Tính độc lập trong chế biến các chi tiết BP cao - SD NL, MMTB kém hquả
- Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ; CP bảo dưỡng thấp, có - Đòi hỏi phải có sự chú ý đến tg CV cụ thể
thể s/c theo tg; lượng dự trữ phụ tùng thay thế ko nhiều - Công nhân phải mất thời gian làm quen với
- Công việc đa dạng, có thể áp dụng những thay đổi

3 Bố trí cố định vị trí


- Đây là kiểu bố trí mang tính đặc thù của dự án sản xuất, sản phẩm được đặt cố định tại một địa
điểm, máy móc thiết bị, công nhân và nguyên vật liệu sẽ đuợc chuyển đến để thực hiện cáccông việc
tại chỗ.
- Hình thức này phù hợp với các sản phẩm dễ vỡ, cồng kềnh hoặc khối lượng lớn, không thể di
chuyển được.
VD: Khi sản xuất máy bay, đóng tàu hoặc công trình xây dựng.
Ưu điểm Nhược điểm
- Hạn chế sự hư hỏng do phải di chuyển sản phẩm - Đòi hỏi thợ có kỹ năng, đa năng
- Giảm chi phí dịch chuyển - Khó kiểm soát con người
- Công việc đa dạng - Mức độ sử dụng thiết bị thấp
4 Bố trí mặt bằng cửa hàng
- Bố trí những loại hàng có sức hấp dẫn xung quanh khu vực ngoại vi của cửa hàng
- Bố trí hàng hóa đẹp, có ấn tượng ở chỗ vào đầu tiên để gây ấn tượng
- Sử dụng những vị trí nổi bật trong cửa hàng như hành lang, lối đi để bố trí các loại hàng với thu
nhập cao, kích thích sự tò mò của khách hàng
- Pbố những mặt hàng có mức TDg mạnh ở cả hai phía của lối đi và nên phân tán chúng ở khắp nơi
- Duy trì những khoảg trống cần thiết cho nc KH ( tránh nhau, tránh va quệt hàng hóa, nhìn ngắm…)
5 Bố trí mặt bằng kho hàng
- Cân bằng tối ưu giữa cho phí quản lý nguyên vật liệu và chi phí dự trữ NVL
- Tối thiểu hóa chi phí hư hỏng, thiệt hại do mất phẩm chất NVL
- Tối thiểu hóa những hao phí về nguồn lực trong việc tìm kiếm và di chuyển NVL
6 Bố trí mặt bằng văn phòng
- Là hình thức bố trí coi trọng tới sự lưu chuyển của dòng thông tin một cách có hiệu quả. Sự dịch
chuyển của dòng thông tin gồm:
+ Đàm thoại, trao đổi trực tiếp giữa từng cá nhân
+ Lưu chuyển thông tin giữa các cá nhân bằng điện thoại hay máy tính
+ Lưu chuyển thông tin bằng giấy tờ, thư tín, tài liệu
+ Thảo luận, làm việc theo nhóm

Bài tập
IV Thiết kế bố trí theo sản phẩm
- Các bước thực hiện công việc:
- B1: Xác định tất cả các công việc cần phải thực hiện để tạo ra sản phẩm
- B2: Xác định thời gian cần thiết để hoàn thành từng công việc
- B3: Xác định thức tự cần thiết thực hiện cho từng công việc
- B4: Xác định mức độ sản xuất hang ngày:
Thời gian làm việc mỗi ngày (ca)
Thời gian chu kỳ =
Nhu cầu (hay mức độ sản xuất) hàng ngày
- B5: Xác định số nơi làm việc tối thiểu
Tổng thời gian thực hiện các công việc
Nmin =
Thời gian chu kỳ
- B6: Thực hiện cân bằng đường dây và phân công cho từng nơi làm việc
- Ưu tiên công việc có thời gian dài nhất trước
- Ưu tiên công việc có nhiều công việc khác tiếp theo nhất
CHƯƠNG 7 HOẠCH ĐINH TỔNG HỢP
Hoạch định tổng hợp là một chức năng chủ yếu của nhà quản trị.
Hoạch định tổng hợp đề cập đến quyết định khối lượng sản phẩm và thời
gian sản xuất trong một tương lai gần, thông thường từ 3 – 18 tháng
Các nhà quản trị sẽ điều chỉnh:
- Mức sản xuất
- Mức tồn kho
- Các hợp đồng phụ
- Công việc ngoài giờ cần thuê mướn
I Thực chât và nhiệm vụ
Trên cơ sở dự báo đề ra các kế hoạch sản xuất dài hạn, trung hạn và
ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong đó, dự báo trung hạn là hạt
nhân của hoạch định tổng hợp
– Kế hoạch dài hạn: nghiên cứu và phát triển,sản xuất sản phẩm
mới, định vị và phát triển doanh nghiệp
– Kế hoạch trung hạn: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất và
dự thảo ngân sách, sắp xếp nhân lực, tồn kho, hợp đồng gia
công ngoài
– Kế hoạch ngắn hạn: Phân công công việc, đặt hàng, điều độ
công việc
Nhiệm vụ:
- Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất cho từng loại sản
phẩm
- Phân bổ mức sản xuất và dự trữ cho từng loại sản phẩm
- Huy động tổng hợp các nguồn nhân lực
II Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
1 Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Nhà quản trị có thể gia tăng mức tồn kho trong giai đoạn cầu thấp để
cung cấp tăng cường cho giai đoạn cầu tăng trong tương lai
Như vậy sẽ chịu thêm tăng chi phí lưu kho, bảo hiểm, bảo quản, mức
hư hỏng
• Ưu điểm:
– Quá trình sản xuất được đảm bảo ổn định
– Kịp thời thoả mãn nhu cầu khách hàng
– Dễ dàng cho việc điều hành sản xuất
• Nhược điểm:
– Nhiều phí tăng lên: Dự trữ, bảo hiểm…
– Không thể đáp ứng được đối với một số mặt hàng
2 Chiến lược thuê mướn thêm nhân công hay sa thải nhân công theo
mức cầu
Sa thải hoặc thuê mướn nhân công theo mức độ sản xuất theo từng
giai đoạn
• Ưu điểm:
– Tránh được rủi ro do sự biến động thị trường
– Giảm thiểu được chi phí: dự trữ, làm thêm giờ
• Nhược điểm:
– Cho thôi hoặc thuê mướn nhân công đều làm tăng chi phí
– Có thể mất uy tín do thường xuyên cho thôi việc
– Làm giảm năng suất do cho lao động thôi việc hoặc có tâm lý lo
lắng, mỏi mệt
3 Chiến lược tổ chức làm vượt giờ hoặc khắc phục thời gian nhàn rỗi
Đôi khi chúng ta cố dịnh mức lao động, khi mức cầu gia tăng sẽ phải
thay đổi mức giừo lao động theo khả năng lao động. Nếu vựot quá sẽ làm
giảm năng suất. Ngược lại, khi mức cầu giảm thì doanh nghiệp phải tìm cách
khắc phục thời gian nhàn rỗi.
• Ưu điểm:
– Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động của
nhu cầu thị trường
– Ổn định được nguồn nhân lực
– Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập
– Giảm chi phí học nghề, học việc
• Nhược điểm:
– Chí phí làm thêm giờ cao
– Dễ gây mệt mỏi khi công nhân làm quá sức
– Nguy cơ không đáp ứng thị trưòng do làm việc căng thẳng
4 Chiến lược thuê gia công ngoài hoặc làm gia công bên ngoài ( hợp
đồng phụ)
Trong thời điểm cao điểm hoặc cưc điểm doanh nghiệp có thể ký các
hợp đồng phụ.
Phải chịu chi phí cao, với chất lượng không đạt theo mức chuẩn yêu
cầu.
Dễ mở cửa cho đối thủ cạnh tranh
• Ưu điểm:
– Đáp ứng với nhu cầu thị trường dù chưa mở rộng sản xuất
– Tận dụng được công suất của thiết bị máy móc, diện tích nhà
xưởng, lao động
– Tạo ra sự nhanh nhạy, linh hoạt trong điều hành
• Nhược điểm:
– Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng
– Phải chia sẻ lợi nhuận cho gia công
– Tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận với khách hàng
5 Chiến lược sử dụng nhân công làm việc bán thời gian
Trong ngành dịch vụ người ta thường sử dụng công nhân tàm thời vơi
các công việc không đòi hỏi kỹ năng lao động như cửa hàng bán lẻ, các siêu
thị
• Ưu điểm:
– Giảm bớt được thủ tục, trách nhiệm hành chính trong thuê lao
động
– Tăng độ linh hoạt trong điều hành
– Giảm chi phí đến sử dụng lao động chính thức
• Nhược điểm:
– Chịu sự biến động của lao động rất cao
– Chịu chi phí với lao động mới
– Lao động dễ bỏ doanh nghiệp khi có lời mời hấp dẫn
– Năng suất lao động giảm, chất lượng có thẻ không cao
– Khó điều độ
6 Chiến lược tác động dến cầu thông qua quảng cáo tiếp thị, giảm giá
Khi nhu cầu thấp doanh nghiệp có thể gia tăng thông qua quảng cáo,
tiếp thị, khuyến mãi, giảm giá
Ví dụ: khách sạn giảm giá vào cuối tuần, điện thoại giảm giávào ban
đêm, máy lạnh giảm giá vào mùa động…
• Ưu điểm:
– Cho phép sử dụng công suất tốt hơn
– Tăng số lượng khách hàng và số lượng nhu cầu của công ty
– Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
• Nhược điểm:
– Nhu cầu không chắc chắn và khó dự đoán
– Giảm gí có thể làm phật lòng khách hàng thường xuyên
– Nhiều khi khó áp dụng
7 Chiến lược đặt cọc trước
Thường trong giai đoàn cầu cao, doanh nghiệp không đủ đáp ứng nhu
cầu khách hàng, ‘mua chỗ trước”, “mua đoen hàng trước”.
• Ưu điểm:
– Duy trì công suất ở mức ổn định
– Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho doanh nghiệp
• Nhược điểm:
– Khách hàng có thể tìm kiếm đối tác khác
– Khách hàng có thể phật lòng khi nhu cầu không được đáp ứng
– Nhiều lĩnh vực không thể đáp ứng
8 Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Kết hợp sản xuất các loại sản phẩm theo mùa vụ khác nhau
• Ưu điểm:
– Tận dụng được các nguồn lực của doanh nghiệp
– Ổn định được các nguồn lực
– Giữ được khách hàng thường xuyên
• Nhược điểm
– Có thể vượt tầm chuyên môn của doanh nghiệp
– Việc điều độ phải hết sức linh hoạt, nhạy bén
CHƯƠNG 9 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Trong quá trình sản xuất, dịch vụ ta cần tiến hành nhiểu công việc khác nhau. Những công việc
này cần sắp xếp thành một lịch trình chặt chẽ và khoa học, nhất là khi có nhiều công việc chồng chéo
lên nhau trong những thời kỳ cao điểm
I Điều độ sản xuất
1 Thực chất và vai trò của điều độ sản xuất (ĐĐSX)
- ĐĐSX là khâu tiếp tục ngay sau khi hoàn thành tkế hth SX và XD KHSXSP của DN. KQ phụ - thuộc
rất lớn vào clg của hđ tkế và hoạch định hth SX, đb là các khâu như dự báo, tkế SP, l/c và tkế qtr
- Điều độ sản xuất là phân giao nhiệm vụ sản xuất và phân bổ công việc cho từng nơi làm việc, từng bộ
phận hoặc từng người, bao gồm xác định thời gian, trình tự, KLCV tại mỗi nơi làm việc trong từng giai
đoạn nhằm đảm bảo đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình SX trên cơ sở SD có hq kng SX phải g.q
tổng hợp những mtiêu trái ngược nhau
2 Các hoạt động điều độ sản xuất
• Xác định lịch bố trí (lập lịch sản xuất) trên cơ sở chương trình sản xuất
• Dự tính các nguồn lực (số lượng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu).
• Phân giao công việc và thời gian hoàn thành cho từng bộ phận, từng người, từng máy.
• Sắp xếp thứ tự các công việc trên các máy và nơi làm việc nhằm giảm thiểu thời gian ngừng máy
• Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình, nhiệm vụ sản xuất đã xác định
• Điều chỉnh kế hoạch và chương trình sản xuất
3 Yêu cầu của điều độ sản xuất
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất/cung ứng hàng hóa đúng thời điểm với chi phí thấp và ít rủi ro
- Đảm bảo sản xuất diễn ra liên tục, đều đặn
- Đảm bảo tính linh hoạt, dễ thích ứng với biến đổi đột xuất, tiết kiệm chi phí bố trí lại hay
chuyển hướng sản xuất
- Đảm bảo an toàn trong sản xuất
- Góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động
4 Đặc điểm của ĐĐSX trong hth SX khác nhau
- Khi TC, triển khai ĐĐSX, cần tính tới các ntố khác nhau: Loại qtr SX, cách thức bố trí SX và dây
chuyền CNghệ trong pxg
- QTr SX KL lớn đòi hỏi SP và tbị t.chuẩn hoá cao, các hđ tg đối đồng nhất, SP di chuyển qua suốt dây
chuyền CN → mtiêu đảm bảo sự hđ nhịp nhàng, cân đối của toàn bộ dây chuyền nhằm sd tốt nhất kng
về MMTB, LĐ, NVL
+ Các BP di chuyển theo 1 trình tự hđ như nhau đảm bảo sử dụng csuất nhằm tạo ra đầu ra tối ra từ các
nguồn lực sắc có
+ Trg qtr XD lịch trình SX phải cân nhắc, ptích kỹ mqh chặt chẽ liên hoàn giữa NL, LĐ, QTSX, đầu ra
và tthụ
+ Cần đgiá: Tkế SP và quy trình CNghệ, hđ bảo dưỡng và s/c; những vđề ả/h tới CLSP, tính tin cậy và
đúng hạn của hth cung ứng; CP và kng SX của dây chuyên
- Trong hth SX gián đoạn, ctác điều độ khó khăn và phức tạp hơn
+ Tập trung vào XD, chỉ đạo thực hiện lịch trình SX, phân giao CV cho nơi LV, ng Lđ và máy đòi hỏi
phải cân nhắc tới những ytố riêng biệt mang tính đặc thù
+ Cần đgiá: độ lớn của loạt SX, tg thực hiện tg CV, thứ tự của CV, pbổ CV giữa các nơi LV; đđ, t/c
của CV, những đòi hỏi về CNghệ, công dụng, tính năng của MMTB và dây chuyền CNghệ, trình độ và
kng của CN
5 Lập lịch trình SX
- KQ của qtr lập lịch trình SX là những số liệu cụ thể về tg, hl đưa vào SX và dự trữ sẵn sang bán
- Lượng dự trữ KH dùng làm cơ sở để xđ thời điểm đưa vào SX
- Lượng dự trữ sẵn sang bang iúp cho BP tieê thu của DN tin tưởng chắc chắn rằng DN coókng đá ứng
được các đơn đặt hàng của KH
II Phân giao CV trên 1 máy trong hệ thống SX bố trí theo quá trình
1 Các nguyên tắc ưu tiên
- Đến trước làm trước
- Bố trí theo tg hoàn thành sớm nhất
- Theo tg thực hiện ngắn nhất
- Theo tg thực hiện dài nhất
2 Nguyên tắc dùng chỉ số tới hạn
- CS tới hạn có td để ktra tính hợp lý của ttự các CV đã sắp xếp trg qtr thực hiện, p/á tình hình THCV
và kng hthành theo tg
- CS có tính động, được cập nhật hàng này, cho phép bố trị lại ttự CV cần ưu tiên trg qtr TH nhằm
hthành tốt nhất các CV theo tg
CHƯƠNG 10 QUẢN TRỊ DỰ ÁN SẢN XUẤT

1 Quan niệm về quản trị dự án

Dự án là tập hợp của nhứng hoạt động khác nhau có lien quan với
nhau theo một logic, một trật tự xác định nhằm vào những mục tiêu xác định
và nó được thực hiện bằng những ngồn lực nhất định và nó được thực hiện
bằng những ngồn lực nhất định trong những khoảng thời gian và tài chính
cho phép

Quản trị dự án là quá trình tổ chức, phối hợp điều khiển các hoạt
động, cac công việc cụ thể một cách có kế hoạch nhằm hoàn thành mục tiêu
tổng thể của dự án với những nguồn lực xác định trong những khoảng thời
gian giới hạn

2 Chu kỳ của một dự án

C¨n cø vµo sù kÕ tiÕp cña c¸c ho¹t ®éng trong qu¸ tr×nh
thùc hiÖn dù ¸n, ngêi ta chia qu¸ tr×nh ®ã thµnh nh÷ng giai
®o¹n kh¸c nhau (c¸c pha cña dù ¸n). Tæng hîp c¸c pha, c¸c
giai ®o¹n ®ã chÝnh lµ chu kú cña dù ¸n. Theo ®ã, chu kú
cña bÊt kú mét dù ¸n nµo còng bao gåm 3 giai ®o¹n sau
®©y:

- ChuÈn bÞ dù ¸n

- Thùc hiÖn dù ¸n

- KÕt thóc dù ¸n:

3 Đặc điểm của dự án

- Tính duy nhất, sản phẩm đơn chiếc, quá trình sản xuất không lặp lại
- Tính cụ thể, rõ rang, có thể đinhj lượng được, có thể thực hiện được

- Thời hạn và tài chính được xác định rõ

- Co cấu tổ chức không ổn định, không cố định

- Tham gia thực hiện dự án có nhiều cán bộ, chuyen gia thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau

4 Các chi tiêu đánh giá một dự án

- Sự phù hợp, tính khả thi

- Thời gian thực hiện và hoàn thành

- Tài chính
CHƯƠNG 11 QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ
1 Dự trữ và quản trị dự trữ:
Dự trữ (inventory) là những nguồn lực vật chất được cất giữ có chủ đích của doanh nghiệp nhằm
đáp ứng cho nhu cầu tương lai. Nó bao gồm:
- Nguyên liệu thô
- Sản phẩm dở dang
- Sản phẩm cuối cùng
- Dụng cụ sản xuất và các vật phẩm khác
Quản trị hàng dự trữ là phương pháp xác định khối lượng và thời điểm đặt hàng hợp lý sao cho
giảm thiểu tổng chi phí lien quan đến hàng dự trữ.
- DNDV: NL, SP dự trữ có t/c tiềm tàng và có thể nằm trong kthức tích luỹ trong năng lực và kiến thức
của NV làm những cv đó
- DNTM: hàng dự trữ là haàngmua về và hàng cbị chuyển đến tay NTD, hầu như ko có dự trữ bán tp
- DNSX: Các loại ngliệu, bán tphẩm trên dây chuyền và tphẩm cuối cùng trước khi đến tay NTD
2 Lý do tồn tại hàng dự trữ
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng
- Đảm bảo ổn định sản xuất, hạn chế sự thay đổi thất thường về nhu cầu và sự không chắc chắn
trong các đơn hàng
- Tiết kiệm chi phí đặt hàng
- Khai thác lợi thế do sản xuất với quy mô lớn
- Tận dụng lợi thế do mua hàng và vận chuyển với khối lượng lớn
- Dự tính trước sự tăng giá trong tương lai
- Dự tính sự chậm trẽ của nhà cung ứng
- Phòng ngừa những yếu tố ngẫu nhien có thể xảy ra (VD: hỏa hoạn, bão, thiên tai, đình công…)
3 Nhược điểm của dự trữ
- Lãng phí
- Tăng chi phí
- Giảm chất lượng hàng hóa
- Giảm giá trị và hao mòn vô hình của hàng hóa và NVL
- Rủi ro, dễ mất trộm
4 Phân loại hàng dự trữ:
- Hàng hóa đang trên đường vận chuyển
- Hàng hóa dùng để tích trữ
- Dữ trữ thường xuyên
- Dự trữ dự phòng (an toàn)
- Dự trữ có tính thời vụ, tính chu kỳ
- Dự trữ một kỳ hoặc nhiều kỳ
- Dự trưc cho nhu cầu độc lập hoăcj phụ thuộc
5 Những nhân tố ảnh hưởng đến qản trị hàng dự trữ:
- Loại hình và đặc điểm sản phẩm
- Giá sản phẩm và NVL
- Thời hạn sử dụng
- Chu kỳ sống của sản phẩm
- Nhu cầu của sản phẩm
- Nguồn cung ứng
- Khả nằng bảo quản và bảo vệ hàng hóa
- Tính chất của cầu về hàng dự trữ
6 Các chi phí liên quan đến hàng dự trữ
a Các chi phí tăng lên khi tăng dự trữ:
- Chi phí vốn (chi phí cơ hội)
- Chi phí lưu kho (kho, bãi, lương, bảo quản)
- Hao hụt, hư hỏng, mất mát, giảm giá trị hữu hình và vô hình
- Rủi ro trong kinh doanh
b Các chi phí giảm khi tăng lượng dự trữ
- Chi phí đặt hàng (thiết lập đơn hàng)
- Chi phí chuẩn bị sản xuất
- Giảm do chiết khấu do quy mô (khối lượng lớn)
- Chi phí thiếu hụt
7 Các mô hình dự trữ
a Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
- N/c phải biết trước và ko đổi
- Phải biết trước khg tg kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đc hàng và tg đó ko đổi
- Lượng hàng trong mỗi đơn hàng được t/hiện trg 1 chuyến hàng và được t/h ở 1 thời điểm đã định trc
- Chỉ tính đến 2 loại CP là CP lưu kho và CP đặt hàng (cố định và ko lq đến lượng đặt hàng)
- Sự thiếu hụt dự trữ htoàn ko xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng
- Hạng mục SP chỉ là chủng loại đơn nhất
- Với MH này, lượng dự trữ sẽ giảm theo 1 tỷ lệ ko dổi vì n/c ko thay đổi theo tg
- ĐIểm đặt hàng lại là lượng hàng đặt trc khi lg SD =0, căn cứ vào tg vchuyển đơn hàng để đảm bảo ko
gián đoạn trong qtr SX
b Mô hình lượng đặt lại sản xuất (POQ)
- Là MH dự trữ được ứng dụng khi lượng hàng được đưa đến ltục hoặc khi SP vừa được tiến hành SX
vừa tiến hành SD hoặc bán ra
- Trong MH này các giả thuyết giống như MH EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến
nhiều lần
c Mô hình khấu trừ theo số lượng
- Là MH dự trữ có tính đến sự thay đổi của giá cả phụ thuộc vào KLHH trg mỗi lần đặt hàng
- GIá có thể được giảm theo KL toàn bộ hoặc từng phần
d Mô hình phân tích biên
- MH ptích biên xđ mức dự trữ tối ưu qua việc tính toán lãi cận biên và lỗ cận biên
- Khi dự trữ đạt đến mức nào đó mà nếu ta thêm vào 1 đơn vị dự trữ sẽ có lãi cận biên mong đợi bằng
hoặc vượi quá lỗ cận biên mong đợi
e Mô hình dự trữ thiếu (BOQ)
- Giả định rằng tình trạng dự trữ thiếu hụt có chủ định trước và do đó ta xđ được CP thiếu hụt do việc
để lại 1 ĐV dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm
Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) Điểm đặt hàng lại (ROP)

Trong đó
TC :Tổng chi phí dự trữ hang năm ($) Trong đó:
I :Chi phí bảo quản tính theo phần trăm của ROP : Điểm đặt hàng lại
giá trị dự trữ (%/năm) d : Nhu cầu hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày của dự
P : Giá mua của sản phẩm ($/sản phẩm) trữ
Q : Lượng đặt hàng mỗi lần (sản phẩm) LT : Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được bình
Q/2 : Lượng dự trữ trung bình (sản phẩm) quân (đơn vị thời gian)
D : Nhu cầu hàng năm của mặt hàng dự trữ D : Nhu cầu hàng năm của hàng dự trữ (sản phẩm)
(sản phẩm/năm) N : Thời gian trong năm (ngày, tuần tháng)
D/Q : Số lần đặt hàng (lần) Mô hình khấu trừ theo số lượng (DQM)
S : Chi phí đặt hàng ($) Bước 1: Xác định mức sản lượng tối ưu ở từng mức khấu trừ:
H=I.P : Chi phí dự trữ bình quân
Khối lượng đặt hàng tối ưu là”

Bước 2: Điều chỉnh sản lượng những đơn hàng không đủ điều kiện lên mức
sản lượng tối thiểu (Q**)
Bước 3: Tính tổng chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh
Số lần đặt hàng tối ưu:

Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí của hàng tồn kho thấp nhất đã xác định ở
bước 3
Thời gian giữa cá lần đặt hàng là:
Thời gian làm việc trong năm
T =
Số lần đặt hàng tối ưu (Qd)
Mô hình dự trữ POQ Mô hình phân tích biên
Khối lượng đặt hàng tối ưu:

Trong đó:
Trong đó: MP : Lợi nhuận biên
P : Là mức cung ứng hoặc sản xuất hàng ngày (sản ML : Thiệt hại biên
phẩm/ngày) P : Xác suất xuất hiện nhu cầu lớn hơn cung ứng
D : Nhu cầu hàng ngày (sản phẩm/ngày) 1-P : Xác suất xuất hiện nhu cầu nhỏ hơn cung ứng

You might also like