You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

KHOA TOÁN
Tên học phần: Xác suất và thống kê. Mã học phần: 3190041 Hình thức thi: Tự luận
Đề số: 01 Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề). Không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (2 điểm): Chiều cao (cm) của 32 nữ sinh viên ở đại học A được chọn ngẫu nhiên như sau:
153 158 149 155 164 165 157 156
167 153 160 158 150 161 151 149
153 162 155 147 162 153 164 158
159 165 159 154 148 156 170 162
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho chiều cao trung bình của nữ sinh viên ở đại học A.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chiều cao trung bình của nữ sinh viên đại học A cao hơn
155cm không?
Giả sử chiều cao của nữ sinh viên đại học A có phân bố chuẩn.
Câu 2 (2 điểm): Khảo sát hiệu quả chữa bệnh của 2 loại thuốc A và B trên 2 nhóm bệnh nhân cùng mắc
một loại bệnh cho kết quả như sau:
Số bệnh nhân dùng thuốc Số bệnh nhân khỏi bệnh
Thuốc A m = 300 k = 180
Thuốc B n = 300 l = 195
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh khi dùng thuốc A.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh khi dùng loại thuốc B cao hơn
khi dùng thuốc A không?
Câu 3 (2 điểm): Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất:
X 1 2 3
P a b 0,4
a) Tìm a và b biết E ( X ) = 2 . b) Tìm số thực t biết phương sai V (tX + 2) = 5 .
Câu 4 (3 điểm): Khối lượng gạo X (kg) được đóng bởi dây chuyền tự động của một công ty tuân theo luật
phân bố chuẩn với khối lượng trung bình ghi trên bao bì là  (kg ) và độ lệch chuẩn  = 0,1 (kg). Biết tỉ lệ
bao gạo có khối lượng lớn hơn 50,1 kg là 15,9%. Cho biết (1) = 0,841 . −1 (0,841) = 1
a) Tính giá trị  .
b) Chọn ngẫu nhiên 5 bao gạo. Tính xác suất có đúng 2 bao gạo có khối lượng nhỏ hơn 50,1 kg.
c) Một người đến cửa hàng của công ty mua 20 bao gạo. Tính xác suất khối lượng gạo thật sự người
này nhận được lớn hơn một tấn.
Câu 5 (1 điểm):
Cho vectơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác Y
0 1 2
suất đồng thời như bảng ở bên phải. Tính phương sai của X
biến ngẫu nhiên 2X+Y. 0 0,1 0,04 0,02
1 0,08 0,2 0,06
2 0,06 0,14 0,3
Cho biết z0,05 = U 0,95 = 1,645; z0,025 = U 0,975 = 1,960; z0,01 = U 0,99 = 2,326; z0,005 = U 0,995 = 2,576
Tổng cộng có: 5 câu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2020

TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYỆT ĐỀ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN
Tên học phần: Xác suất và thống kê. Mã học phần: 3190041 Hình thức thi: Tự luận
Đề số: 02 Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề). Không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (2 điểm): Chiều cao (cm) của 32 nam sinh viên ở đại học A được chọn ngẫu nhiên như sau:
163 168 159 165 174 175 167 166
167 163 170 168 160 171 161 159
163 172 165 157 172 163 174 168
169 175 169 164 158 166 180 172
a) Với độ tin cậy 95% tìm khoảng tin cậy cho chiều cao trung bình của nam sinh viên ở đại học A.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chiều cao trung bình của nam sinh viên đại học A thấp hơn
167cm không?
Giả sử chiều cao của nam sinh viên đại học A có phân bố chuẩn.
Câu 2 (2 điểm): Khảo sát hiệu quả chữa bệnh của 2 loại thuốc A và B trên 2 nhóm bệnh nhân cùng mắc
một loại bệnh cho kết quả như sau:
Số bệnh nhân dùng thuốc Số bệnh nhân khỏi bệnh
Thuốc A m = 300 k = 153
Thuốc B n = 300 l = 165
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh khi dùng thuốc A.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng tỉ lệ bệnh nhân khỏi bệnh khi dùng 2 loại thuốc trên bằng
nhau không?
Câu 3 (2 điểm): Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất:
X 2 4 6
P a 0,3 b
a) Tìm a và b biết E ( X ) = 5 . b) Tìm số thực t biết phương sai D(tX − 1) = 5 .
Câu 4 (3 điểm): Khối lượng gạo X (kg) được đóng bởi dây chuyền tự động của một công ty tuân theo luật
phân bố chuẩn với khối lượng trung bình ghi trên bao bì là  = 50 (kg) và độ lệch chuẩn  (kg ) . Biết tỉ lệ
bao gạo có khối lượng lớn hơn 49,9 kg là 84,1%. Cho biết (1) = 0,841 .
a) Tính giá trị  .
b) Một người chọn mua ngẫu nhiên 2 bao gạo. Tính xác suất khối lượng gạo người này thật sự nhận
được lớn hơn 100,1 kg.
c) Phải chọn tối thiểu bao nhiêu bao gạo để xác suất có ít nhất 1 bao gạo có khối lượng không nhỏ
hơn 50,2 kg lớn hơn 95%?
Câu 5 (1 điểm):
Cho vectơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác Y
0 1 2
suất đồng thời như bảng ở bên phải. Tính phương sai của X
biến ngẫu nhiên X+2Y. 0 0,02 0,04 0,1
1 0,06 0,14 0,08
2 0,3 0,2 0,06
Cho biết z0,05 = U 0,95 = 1,645; z0,025 = U 0,975 = 1,960; z0,01 = U 0,99 = 2,326; z0,005 = U 0,995 = 2,576
Tổng cộng có: 5 câu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2020

TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYỆT ĐỀ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN
Tên học phần: Xác suất và thống kê. Mã học phần: 3190041 Hình thức thi: Tự luận
Đề số: 03 Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề). Không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (2 điểm): Khối lượng một loại sản phẩm được đóng gói tự động là biến ngẫu nhiên có phân bố
chuẩn. Chọn ngẫu nhiên 100 sản phẩm cho kết quả sau:
Khối lượng (kg) 8,5 – 9 9 – 9,5 9,5 – 10 10 – 10,5 10,5 – 11
Số sản phẩm 10 20 15 35 20
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho khối lượng trung bình của sản phẩm.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng khối lượng trung bình của sản phẩm nhỏ hơn 10kg không?
Câu 2 (2 điểm): Tỉ lệ khách hàng tiêu dùng một loại sản phẩm ở địa phương A là 40%. Sau một chiến dịch
quảng cáo người ta đã phỏng vấn ngẫu nhiên 400 khách hàng thì thấy có 176 khách tiêu dùng sản phẩm này.
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ khách tiêu dùng sản phẩm trên sau chiến dịch
quảng cáo.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chiến dịch quảng cáo làm tăng tỉ lệ khách hàng sử dụng sản
phẩm không?
Câu 3 (2 điểm): Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ:
 x 2 + a x, x  [0, 1]
f ( x) = 
0, x  [0, 1]
a) Tìm a và tính phương sai D(X). b) Tính xác suất P(| X | 1/ 2) .
Câu 4 (3 điểm): Một trò chơi yêu cầu người tham gia nộp phí tham dự là 500 000 đồng. Mỗi người chơi
phải trả lời 6 câu hỏi độc lập. Mỗi câu trả lời đúng thì người chơi sẽ được thưởng 1 triệu đồng và ngược lại
sẽ bị phạt 100 000 đồng. Một người vào chơi với xác suất trả lời đúng mỗi câu là 0,6.
a) Tìm số tiền lời trung bình người này đạt được sau trò chơi.
b) Tính xác suất số tiền lời người này đạt được không vượt quá 4 triệu đồng.
c) Để số tiền lời trung bình của người này ít nhất là 6 triệu đồng thì trò chơi cần bố trí tối thiểu bao
nhiêu câu hỏi cho một lần chơi?
Câu 5 (1 điểm):
Cho vectơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác Y
0 1 2
suất đồng thời như bảng ở bên phải. Tính xác suất X
P( X + 2Y  3 | X  1) . 0 0,1 0,04 0,02
1 0,08 0,2 0,06
2 0,06 0,14 0,3

Cho biết z0,05 = U 0,95 = 1,645; z0,025 = U 0,975 = 1,960; z0,01 = U 0,99 = 2,326; z0,005 = U 0,995 = 2,576
Tổng cộng có: 5 câu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2020

TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYỆT ĐỀ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN
Tên học phần: Xác suất và thống kê. Mã học phần: 3190041 Hình thức thi: Tự luận
Đề số: 04 Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề). Không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (2 điểm): Khối lượng một loại sản phẩm được đóng gói tự động là biến ngẫu nhiên có phân bố
chuẩn. Chọn ngẫu nhiên 100 sản phẩm cho kết quả sau:
Khối lượng (kg) 18,5 – 19 19 – 19,5 19,5 – 20 20 – 20,5 20,5 – 21
Số sản phẩm 18 20 40 12 10
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho khối lượng trung bình của sản phẩm.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng khối lượng trung bình của sản phẩm thấp hơn 20kg không?
Câu 2 (2 điểm): Một nhà chính trị cho rằng có hơn 40% cử tri ủng hộ ứng cử viên A. Nhà chính trị đó tiến
hành khảo sát ngẫu nhiên 400 cử tri thì có 164 cử tri ủng hộ ứng cử viên A.
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A cao hơn 40% không?
Câu 3 (2 điểm): Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ:
a x 2 + x, x  [0, 1]
f ( x) = 
0, x  [0, 1]
a) Tìm a và tính phương sai D(X). b) Tính xác suất P(| X | 1/ 3) .
Câu 4 (3 điểm): Một trò chơi yêu cầu người tham gia nộp phí tham dự là 1 triệu đồng. Mỗi người chơi
phải trả lời 8 câu hỏi độc lập. Mỗi câu trả lời đúng thì người chơi sẽ được thưởng 1 triệu đồng và ngược lại
sẽ bị phạt 200 000 đồng. Một người vào chơi với xác suất trả lời đúng mỗi câu là 0,7.
a) Tìm số tiền lời trung bình người này đạt được sau trò chơi.
b) Tính xác suất số tiền lời người này đạt được ít nhất 6 triệu đồng.
c) Để số tiền lời trung bình của người này không vượt quá 3,1 triệu đồng thì nhà tổ chức cần quy
định số tiền phạt tối thiểu khi trả lời sai mỗi câu là bao nhiêu? Biết số tiền phạt cho mỗi câu là không đổi.
Câu 5 (1 điểm):
Cho vectơ ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân bố xác Y
0 1 2
suất đồng thời như bảng ở bên phải. Tính xác suất X
P(2 X + Y  2 | X  1) . 0 0,02 0,04 0,1
1 0,06 0,14 0,08
2 0,3 0,2 0,06
Cho biết z0,05 = U 0,95 = 1,645; z0,025 = U 0,975 = 1,960; z0,01 = U 0,99 = 2,326; z0,005 = U 0,995 = 2,576
Tổng cộng có: 5 câu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2020

TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYỆT ĐỀ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN
Tên học phần: Xác suất và thống kê. Mã học phần: 3190041 Hình thức thi: Tự luận
Đề số: 05 Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề). Không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (2 điểm): Chiều dài (cm) của một loại chi tiết máy có phân bố chuẩn. Chọn ngẫu nhiên 100 chi tiết
máy ta được bảng số liệu sau:
Chiều dài (cm) 44,7-44,8 44,8-44,9 44,9-45 45-45,1 45,1-45,2 45,2-45,3 45,3-45,4 45,4-45,5
Số chi tiết 3 8 17 22 24 16 7 3
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho chiều dài trung bình của chi tiết máy.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chiều dài trung bình của chi tiết máy lớn hơn 45cm không?
Câu 2 (2 điểm): Khảo sát hiệu quả sản xuất của 2 phương pháp sản xuất cho kết quả như sau:
Số sản phẩm Số chính phẩm
Phương pháp 1 m = 300 k = 270
Phương pháp 2 n = 300 l = 285
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ chính phẩm khi dùng phương pháp 1 sản xuất.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng tỉ lệ chính phẩm của hai phương pháp sản xuất trên bằng
nhau không?
Câu 3 (2 điểm): Hằng ngày cửa hàng nhập vào 8 kg rau để bán với giá mua vào là 40 000 đồng/kg và giá bán
ra là 60 000 đồng/kg. Khối lượng rau X(kg) bán được hằng ngày là biến ngẫu nhiên có phân bố như sau:
X (kg) 5 6 7 8
P 0,1 0,3 0,4 0,2
a) Tính kỳ vọng E(X) và phương sai D(X).
b) Lượng rau còn lại hằng ngày sẽ bị tiêu hủy. Tính xác suất số tiền lãi bán rau hằng ngày của cửa
hàng lớn hơn 120 000 đồng.
Câu 4 (3 điểm): Cho hai biến ngẫu nhiên X và Y độc lập, X ~ N (  , 4), Y ~ N (3,9) .
a) Tìm  biết P( X  2) = 0,309 và (1/ 2) = 0, 691 .
b) Tìm hai số thực a và b biết E (T ) = 9, D(T ) = 52 với T = aX + 2Y + b .
c) Tính xác suất P( X 2  2 − X ) .
Câu 5 (1 điểm): Số khách mua máy ảnh Kodak trong 1 tuần ở 1 cửa hàng là biến ngẫu nhiên X có bảng
phân bố xác suất:
X 0 1 2
P 0,2 0,3 0,5
Biết rằng có 60% khách mua máy ảnh Kodak ở cửa hàng trên mua gói bảo hành mở rộng. Gọi Y là
biến ngẫu nhiên chỉ số khách mua gói bảo hành mở rộng trong 1 tuần. Giả sử lợi nhuận của cửa hàng được
tính bởi Z= X.t+Y với t là số tiền lãi trên mỗi khách hàng mua máy ảnh Kodak.
a) Lập bảng phân bố đồng thời của vectơ ngẫu nhiên (X,Y).
b) Tìm t lớn nhất để Z có phương sai nhỏ hơn 3.
Cho biết z0,05 = U 0,95 = 1,645; z0,025 = U 0,975 = 1,960; z0,01 = U 0,99 = 2,326; z0,005 = U 0,995 = 2,576
Tổng cộng có: 5 câu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2020

TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYỆT ĐỀ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN
Tên học phần: Xác suất và thống kê. Mã học phần: 3190041 Hình thức thi: Tự luận
Đề số: 06 Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian phát đề). Không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (2 điểm): Chiều dài (cm) của một loại chi tiết máy có phân bố chuẩn. Chọn ngẫu nhiên 100 chi tiết
máy ta được bảng số liệu sau:
Chiều dài (cm) 34,7-34,8 34,8-34,9 34,9-35 35-35,1 35,1-35,2 35,2-35,3 35,3-35,4 35,4-35,5
Số chi tiết 4 18 26 12 11 16 8 5
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho chiều dài trung bình của chi tiết máy.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chiều dài trung bình của chi tiết máy nhỏ hơn 35cm không?
Câu 2 (2 điểm): Khảo sát hiệu quả sản xuất của 2 phương pháp sản xuất cho kết quả như sau:
Số sản phẩm Số chính phẩm
Phương pháp 1 m = 300 k = 276
Phương pháp 2 n = 300 l = 288
a) Với độ tin cậy 95% hãy tìm khoảng tin cậy cho tỉ lệ chính phẩm khi dùng phương pháp 1 sản xuất.
b) Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng tỉ lệ chính phẩm khi dùng phương pháp 1 thấp hơn khi dùng
phương pháp 2 không?
Câu 3 (2 điểm): Một cửa hàng thịt hằng ngày nhập vào 50 kg thịt để bán với giá mua vào là 150 000 đồng/kg
và giá bán ra là 200 000 đồng/kg. Khối lượng thịt bán được hằng ngày X (kg) có phân bố như sau:
X (kg) 35 40 45 50
P 0,2 0,3 0,3 0,2
a) Tính kỳ vọng E(X) và phương sai D(X).
b) Lượng thịt còn lại trong ngày được bán hết với giá 100 000 đồng/kg. Tìm số tiền lãi trung bình
mỗi ngày cửa hàng thịt thu được.
Câu 4 (3 điểm): Cho hai biến ngẫu nhiên X và Y độc lập, X ~ N (5,  2 ), Y ~ N (3,9) .
a) Tìm  biết P( X  4) = 0, 691 và (1/ 2) = 0, 691 .
b) Tìm hai số thực a và b biết E (T ) = 10, D(T ) = 13 với T = aX + Y + b .
c) Tính xác suất P( X 2  11X − 28) .
Câu 5 (1 điểm): Số khách mua máy ảnh Kodak trong 1 tuần ở 1 cửa hàng là biến ngẫu nhiên X có bảng
phân bố xác suất:
X 0 1 2
P 0,2 0,5 0,3
Biết rằng có 60% khách mua máy ảnh Kodak ở cửa hàng trên mua gói bảo hành mở rộng. Gọi Y là
biến ngẫu nhiên chỉ số khách mua gói bảo hành mở rộng trong 1 tuần. Giả sử lợi nhuận của cửa hàng được
tính bởi Z= X.t+Y với t là số tiền lãi trên mỗi khách hàng mua máy ảnh Kodak.
a) Lập bảng phân bố đồng thời của vectơ ngẫu nhiên (X,Y).
b) Tìm t lớn nhất để Z có phương sai nhỏ hơn 5.
Cho biết z0,05 = U 0,95 = 1,645; z0,025 = U 0,975 = 1,960; z0,01 = U 0,99 = 2,326; z0,005 = U 0,995 = 2,576
Tổng cộng có: 5 câu Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2020

TỔNG HỢP ĐỀ THI DUYỆT ĐỀ


Đề 01
Câu 1: (2đ)

a) n = 32; x = 157, 281; s = 5,904. (0,5đ)


Khoảng tin cậy: (155,234;159,327). (0,5đ)
b) H 0 :  = 155; H1 :   155; W = (1,645; +); (0,5đ)
t = 2.186  W . Bác bỏ H0. (0,5đ)
Câu 2: (2đ)

180 1,96. 0, 6.0, 4


a) fA = = 0, 6;  = = 0, 055. (0,5đ)
300 300
Khoảng tin cậy (0,545;0, 655). (0,5đ)
b) H 0 : pA = pB ; H1 : pA  pB ; W = (−; −1,645). (0,5đ)
f A − fB 0, 6 − 0, 65
t= = = −1, 265  W . Bác bỏ H1. (0,5đ)
1 1 2
f (1 − f )( + ) 0, 625(1 − 0, 625)( )
m n 300
Câu 3: (2đ)

a + b + 0, 4 = 1
a)  (0,5đ)
a + 2b + 1, 2 = 2

a=0,4; b=0,2 (0,5đ)


b) D( X ) = 4 / 5; (0,5đ)

t =  5/ 2 (0,5đ)

Câu 4: (3đ)

 50,1 −  
a) P( X  50,1) = 1 −    = 0,159 (0,5đ)
 0,1 
 = 50 (0,5đ)
b) Mô hình Bernoulli: n=5, p=0,841 (0,5đ)
Xác suất C52 .0,8412.0,1593 = 0.0284 (0,5đ)
c) S = X 1 + ... + X 20 ~ N (1000; 0, 2) (0,5đ)
Xác suất bằng 1/2. (0,5đ)
Câu 5: (1đ)
E(X)=1,34; D(X)=0,5444

E(Y)=1,14; D(Y)=0,6004 (0,5đ)

cov(X,Y)= 0,2724

D(2X+Y)=4D(X)+D(Y)+4cov(X,Y)=3,8676 (0.5đ)
Đề 02
Câu 1: (2đ)

a) n = 32; x = 166,97; s = 5,631. (0,5đ)


Khoảng tin cậy (165,019;168,921). (0,5đ)
b) H 0 :  = 167; H1 :   167; W = (−, −1,645). (0,5đ)
t = −0,03  W . Bác bỏ H1. (0,5đ)
Câu 2: (2đ)

153 1,96. 0,51.0, 49


a) f A = = 0,51;  = = 0, 057. (0,5đ)
300 300

Khoảng tin cậy (0, 453;0,567). (0,5đ)


b) H0 : pA = pB ; H1 : pA  pB ; W = (−; −1,96]  [1,96; +). (0,5đ)
f A − fB 0,51 − 0,55
t= = = −0,982  W . (0,5đ)
1 1 2
f (1 − f )( + ) 0,53(1 − 0,53)( )
m n 300
Bác bỏ H1.
Câu 3: (2đ)

a + 0,3 + b = 1
a)  (0,5đ)
2a + 1, 2 + 6b = 5

Giải ra: a=0,1; b=0,6 (0,5đ)


b) D( X ) = 9 / 5; (0,5đ)

t =  5/3 (0,5đ)

Câu 4: (3đ)
49,9 − 50
a) P( X  49,9) = 1 − ( ) = 0,841 (0,5đ)

Giải ra:  = 0,1 (0,5đ)
b) T = X1 + X 2 ~ N (100;0,02) (0,5đ)
 100,1 − 100 
P(T  100,1) = 1 −    = 0, 23975 (0,5đ)
 0, 02 
c) p = P( X  50, 2) = 1 −  ( 0, 2 / 0,1) = 0, 02275 (0,5đ)
Giải bất phương trình: 1 − (1 − 0,02275)n  0,95  n  130,1769 . Vậy n=131. (0,5đ)

Câu 5: (1đ)
E(X)=1,4; D(X)=0,56

E(Y)=0,86; D(Y)=0,6004 (0,5đ)

Cov(X,Y)= 0,264

D(2X+Y)=D(X)+4V(Y)+4cov(X,Y) =1,722 (0.5đ)


Đề 03
Câu 1: (2đ)

a) n = 100; x = 9,925; s = 0,641. (0,5đ)


Khoảng tin cậy: (9,799;10,051). (0,5đ)
b) H0 :  = 10; H1 :   10; W = (−, −1,645). (0,5đ)
t = −1,17  W . Bác bỏ H1. (0,5đ)
Câu 2: (2đ)

176 1,96. 0, 44.0,56


a) f = = 0, 44;  = = 0, 049. (0,5đ)
400 400

Khoảng tin cậy: (0,391;0, 489) (0,5đ)

b) H0 : p = 0, 4; H1 : p  0, 4; W = (1,645; +). (0,5đ)

t = 1,633  W . Bác bỏ H1. (0,5đ)

Câu 3: (2đ)
a) a = 4 / 3; . (0,5đ)
E ( X ) = 25 / 36; D( X ) = 8 /15 − (25 / 36) 2 = 331/ 6480 (0,5đ)
b) P(| X | 1/ 2) = P(1/ 2  X  1) (0,5đ)
1
=  (x + 4 / 3 * x)dx = 19 / 24 (0,5đ)
2

1/2

Câu 4: (3đ)
a) Gọi Y(ngàn đồng) là số tiền lời, X là số câu trả lời đúng. Ta có: X~ B(n=6; p=0,6) và
Y=1000X-100(6-X)-500=1100X-1100 (0,5đ)
Số tiền lời trung bình: E(Y)=1100E(X)-1100=2860 (ngàn) (0,5đ)
b) P(Y  4000) = P(1100 X − 1100  4000) = P( X  51/11) (0,5đ)
= 1 − P( X = 5) − P( X = 6) = 0,86 (0,5đ)
c) Ta có E (Y ) = 1100np − 1100  6000 . (0,5đ)
 n  10, 75 . Vậy, n=11. (0,5đ)
Câu 5: (1đ)

P[(2 X + Y  2)  ( X  1)]
P(2 X + Y  2 | X  1) = (0,5đ)
P( X  1)

P[(Y = 2)  ( X = 0)] P[(Y  0)  ( X = 1)] 0,02 0,34


+ = + = 0,72 (0,5đ)
P( X  1) P( X  1) 0,5 0,5
Đề 04
Câu 1: (2đ)

a) n = 100; x = 19, 63; s = 0,591. (0,5đ)

Khoảng tin cậy (19,514;19,746). (0,5đ)

b) H0 :  = 20; H1 :   20; W = (−, −1,645). (0,5đ)

t = −6, 26  W . Bác bỏ H0. (0,5đ)

Câu 2: (2đ)

164 1,96. 0, 41.0,59


a) f = = 0, 41;  = = 0, 048. (0,5đ)
400 400

Khoảng tin cậy (0,362;0, 458) (0,5đ)

b) H0 : p = 0, 4; H1 : p  0, 4; W = (1,645; +). (0,5đ)

t = 0, 407  W . Bác bỏ H1. (0,5đ)

Câu 3: (2đ)
a) a = 3 / 2; . (0,5đ)
E ( X ) = 17 / 24; D( X ) = 11/ 20 − (17 / 24) 2 = 139 / 2880 (0,5đ)
b) P(| X | 1/ 3) = P(0  X  1/ 3) (0,5đ)
1/3
=  (3 / 2* x + x)dx = 2 / 27 (0,5đ)
2

Câu 4: (3đ)
a) Gọi Y(ngàn đồng) là số tiền lời, X là số câu trả lời đúng. Ta có: X~ B(n=8; p=0,7) và
Y=1000X-200(8-X)-1000=1200X-2600 (0,5đ)
Số tiền lời trung bình: E(Y)=1200E(X)-2600=4120 (ngàn) (0,5đ)
b) P(Y  6000) = P(1200 X − 2600  6000) = P( X  43 / 6) (0,5đ)
= P( X = 8) = 0,0576 (0,5đ)
c) Gọi t( ngàn) là số tiền phạt, ta có: Y=1000X-t(8-X)-1000=(1000+t)X-1000-8t (0,5đ)
E (Y ) = (1000 + t ) *8*0, 7 − 1000 − 8t = 4600 − 2, 4t .
4600 − 2, 4t  3100  t  625 Vậy t=625 (ngàn). (0,5đ)
Câu 5: (1đ)
P[( X + 2Y  3)  ( X  1)]
P( X + 2Y  3 | X  1) = (0,5đ)
P( X  1)

P[(Y = 0)  ( X = 1)] P[(Y = 1)  ( X = 1)] P[(Y = 0)  ( X = 2)] 0,06 0,14 0,3 25


= + + = + + =  0,595 (0,5đ)
P( X  1) P ( X  1) P ( X  1) 0,84 0,84 0,84 42
Đề 05
Câu 1: (2đ)

a) n = 100; x = 45,097; s = 0,16. (0,5đ)

Khoảng tin cậy (45,066;45,128) (0,5đ)

b) H 0 :  = 45; H1 :   45; W = (1,645; +). (0,5đ)

t = 6,0625  W . Bác bỏ H0. (0,5đ)

Câu 2: (2đ)

270 1,96. 0,9.0,1


a) f1 = = 0,9;  = = 0, 034. (0,5đ)
300 300
Khoảng tin cậy (0,866;0,934). (0,5đ)
b) H 0 : p1 = p2 ; H1 : p1  p2 ; W = (−; −1,96]  [1,96; +). (0,5đ)
f1 − f 2 0,9 − 0,95
t= = = −2,325  W . Bác bỏ H0. (0,5đ)
1 1 2
f (1 − f )( + ) 0,925(1 − 0,925)( )
m n 300
Câu 3: (2đ)

a) E ( X ) = 6, 7; (0,5đ)
D ( X ) = 45, 7 − 6, 7 = 0,81
2
(0,5đ)
b) Gọi Y(ngàn đồng) là số tiền lãi. Ta có: Y=60X-320. (0,5đ)
Xác suất: P(Y  120) = P(60 X − 320  120) = P( X  22 / 3) = 0, 2 . (0,5đ)
Câu 4: (3đ)

 2− 
a) P( X  2) = 1 −    = 0,309 (0,5đ)
 2 
 =1 (0,5đ)
 E (T ) = 9 a + 6 + b = 9
b)   2 (0,5đ)
 D(T ) = 52 4a + 36 = 52
 a = 2, b = 1
 (0,5đ)
 a = −2, b = 5
c) P( X 2  2 − X ) = P(( X − 1)( X + 2)  0) = P( X  1) + P( X  −2) (0,5đ)

= 0,566 (0,5đ)
Câu 5: (1đ) Bảng phân bố xác suất đồng thời (0,5đ)
Y
0 1 2
X
0 0,2 0 0
1 0,12 0,18 0
2 0,08 0,24 0,18
E(X)=1,3; D(X)=0,61

E(Y)=0,78; D(Y)=0,5316

D ( Z ) = 0,61t 2 + 0,732t + 0,5316  3


(0,5đ)
t  1,5
Đề 06
Câu 1: (2đ)

a) n = 100; x = 35,063; s = 0,191. (0,5đ)

Khoảng tin cậy (35,026;35,1). (0,5đ)

b) H 0 :  = 35; H1 :   35; W = (1,645; +). (0,5đ)

t = 3, 298  W . Bác bỏ H0. (0,5đ)

Câu 2: (2đ)

276 1,96. 0,92.0, 08


a) f1 = = 0,92;  = = 0, 031. (0,5đ)
300 300

Khoảng tin cậy (0,889;0,951). (0,5đ)

H 0 : p1 = p2 ; H1 : p1  p2 .
b) (0,5đ)
W = (−; −1, 645].

f1 − f 2 0,92 − 0,96
t= = = −2, 063  W . Bác bỏ H0. (0,5đ)
1 1 2
f (1 − f )( + ) 0,94(1 − 0,94)( )
m n 300

Câu 3: (2đ) a) E ( X ) = 42,5; (0,5đ)

D ( X ) = 1832,5 − 42,52 = 26, 25 (0,5đ)


b) Gọi Y(ngàn đồng) là số tiền lãi. Ta có: Y=200X-50*150+100(50-X)=100X-2500. (0,5đ)
Số tiền lãi trung bình: E(Y)=100E(X)-2500=1750 (ngàn). (0,5đ)
Câu 4: (3đ)

 4−5
a) P( X  4) = 1 −    = 0,691 (0,5đ)
  
 =2 (0,5đ)
 E (T ) = 10 5a + 3 + b = 10
b)   2 (0,5đ)
 D(T ) = 13 4a + 9 = 13
 a = 1, b = 2
 (0,5đ)
 a = −1, b = 12
c) P( X 2  11X − 28) = P(( X − 4)( X − 7)  0) = P( X  7) + P( X  4) (0,5đ)

= 1 − (1) + (−1/ 2) = 0,468 (0,5đ)


Câu 5: (1đ) Bảng phân bố xác suất đồng thời (0,5đ)
Y
0 1 2
X
0 0,2 0 0
1 0,2 0,3 0
2 0,048 0,144 0,108
E(X)=1,1; D(X)=0,49; E(Y)=0,66; D(Y)=0,4404

D ( Z ) = 0,49t 2 + 0,588t + 0,4404  5; t  2,5 (0,5đ)

You might also like