You are on page 1of 75

CHƯƠNG I: ........................................................................................................................................................

Tổng quan về tài chính và tiền tệ.................................................................................................................... 7

I. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ ........................................................................................................................... 7


1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ: .............................................................................................................................7

2. Bản chất của tiền tệ: .........................................................................................................................................................9

II. Chức năng của tiền tệ: .................................................................................................................................................... 9


1. Theo quan điểm của Mác: .............................................................................................................................................9
2. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: .......................................................................................... 10

III. Vai trò của tiền tệ: ..................................................................................................................................................... 12


1. Trong quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước; ......................................................................................................... 12
2. Trong hoạt động kinh tế vĩ mô................................................................................................................................. 12

IV. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ: ............................................................................................................. 13
1. Tiền tệ bằng hàng hoá: ................................................................................................................................................ 13

2. Tiền phù hiệu: .................................................................................................................................................................. 13


3. Tiền ghi sổ:........................................................................................................................................................................ 14

V. Khối tiền tệ:.................................................................................................................................................................. 15


1. Khối tiền tệ M1:............................................................................................................................................................... 15
2. Khối tiền tệ M2:............................................................................................................................................................... 15

3. Khối tiền tệ M3:............................................................................................................................................................... 15


4. Khối tiền tệ mở rộng L: ................................................................................................................................................ 16

VI. Chế độ tiền tệ: ............................................................................................................................................................ 16


1. Chế độ song bản vị: ...................................................................................................................................................... 16

2. Chế độ bản vị tiền vàng:.............................................................................................................................................. 16


3. Chế độ bản vị vàng thỏi: ............................................................................................................................................. 17

4. Chế độ bản vị vàng hối đoái: ..................................................................................................................................... 17


5. Chế độ bản vị ngoại tệ: ................................................................................................................................................ 17

6. Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng: ......................................................................................... 17

VII. Bản chất tài chính: ..................................................................................................................................................... 18


1. Sự ra đời của tài chính:................................................................................................................................................. 18
2. Bản chất của tài chính: ................................................................................................................................................. 19

VIII. Chức năng của tài chính ......................................................................................................................................... 19


1. Chức năng phân phối: .................................................................................................................................................. 19

2. Chức năng giám sát: ..................................................................................................................................................... 20


CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH.............................................................................................................. 21

I. Tổng quan về hệ thống tài chính ............................................................................................................................. 21


Cấu phần của hệ thống tài chính ....................................................................................................................................... 22

II. Chức năng, vai trò của hệ thống tài chính ............................................................................................................ 22
1. Chức năng: ........................................................................................................................................................................ 22
2. Vai trò: ................................................................................................................................................................................ 23

III. Quản lý nhà nước đối với hệ thống tài chính ................................................................................................. 23
1. Mục tiêu: ............................................................................................................................................................................ 23
2. Nội dung quản lí............................................................................................................................................................. 23
CHƯƠNG III. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ........................................................................................................ 24

I. Tổng quan về ngân sách nhà nước: ........................................................................................................................ 24


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 24
2. Bản chất: ............................................................................................................................................................................ 24
3. Vai trò: ................................................................................................................................................................................ 24

II. Thu ngân sách nhà nước ............................................................................................................................................. 26


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 26

2. Bản chất ............................................................................................................................................................................. 26


3. Đặc điểm:........................................................................................................................................................................... 26
4. Nội dung............................................................................................................................................................................ 27

III. Chi ngân sách nhà nước ......................................................................................................................................... 28


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 28
2. Đặc điểm:........................................................................................................................................................................... 28

3. Nội dung:........................................................................................................................................................................... 29

IV. Thâm hụt ngân sách nhà nước............................................................................................................................. 30


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 30

2. Chỉ tiêu phản ánh: .......................................................................................................................................................... 30


3. Nguyên nhân: .................................................................................................................................................................. 30
4. Tác động: ........................................................................................................................................................................... 31
5. Giải pháp hạn chế và khắc phục hậu quả:............................................................................................................ 31
V. Tổ chức hệ thống NSNN – phân cấp NSNN ................................................................................................... 32
1. Tổ chức hệ thống: .......................................................................................................................................................... 32
2. Phân cấp ngân sách nhà nước: ................................................................................................................................. 32

VI. Năm ngân sách và chu trình ngân sách:........................................................................................................... 32


1. Năm ngân sách: .............................................................................................................................................................. 32

2. Chu trình ngân sách: ..................................................................................................................................................... 32

VII. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ.......................................................................................................................................... 33


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 33
2. Mục tiêu: ............................................................................................................................................................................ 33

3. Công cụ: ............................................................................................................................................................................. 33


4. Tác động: ........................................................................................................................................................................... 33
CHƯƠNG IV. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 34

VIII. Những vấn đề chung về TCDN ............................................................................................................................ 34


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 34
2. Mục đích của tài chính doanh nghiệp: .................................................................................................................. 35

IX. Nguồn vốn của doanh nghiệp ............................................................................................................................. 35


1. Vốn chủ sở hữu: .............................................................................................................................................................. 35
2. Vốn vay:.............................................................................................................................................................................. 36

X. Quản lý tài sản lưu động ........................................................................................................................................ 38


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 38

2. Phân loại: ........................................................................................................................................................................... 38


3. Quản lý tài sản lưu động: ............................................................................................................................................ 39

XI. Quản lý tài sản dài hạn............................................................................................................................................ 39


1. Khái niệm........................................................................................................................................................................... 39
2. Phân loại: ........................................................................................................................................................................... 39

3. Quản lý tài sản dài hạn ................................................................................................................................................ 39


CHƯƠNG V: LÃI SUẤT .................................................................................................................................... 41

I. Tổng quan về tín dụng ................................................................................................................................................. 41


1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng: ..................................................................................................................... 41
2. Vai trò của tín dụng:...................................................................................................................................................... 41

II. Các loại hình tín dụng:.................................................................................................................................................. 41


1. Tín dụng ngân hàng...................................................................................................................................................... 41

2. Tín dụng Nhà nước:....................................................................................................................................................... 43


3. Tín dụng thương mại: ................................................................................................................................................... 43

4. Cho thuê tài chính:......................................................................................................................................................... 44

III. Tổng quan về lãi suất .............................................................................................................................................. 44


1. Bản chất của lãi suất: .................................................................................................................................................... 44

2. Vai trò của lãi suất: ........................................................................................................................................................ 45


3. Một số loại lãi suất trên thị trường ......................................................................................................................... 45

4. 2 cách tính lãi suất: ........................................................................................................................................................ 45


5. Lãi suất hoàn vốn: .......................................................................................................................................................... 45

IV. Một số phân biệt về lãi suất.................................................................................................................................. 47


1. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:....................................................................................................................... 47
2. Lãi suất và tỉ suất lợi tức: ............................................................................................................................................. 47

V. Các yếu tố tác động đến lãi suất ......................................................................................................................... 48


CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ........................................................................................................ 49

I. Khái quát về thị trường tài chính: ............................................................................................................................. 49


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 49

2. Chức năng cơ bản của thị trường tài chính ......................................................................................................... 49


3. Vai trò ................................................................................................................................................................................. 50

II. Cấu trúc thị trường tài chính ...................................................................................................................................... 51


1. Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần: ............................................................................................................ 51
2. Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2: .................................................................................................................... 51

3. Thị trường tập trung và phi tập trung: .................................................................................................................. 52


4. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn: ...................................................................................................................... 52

5. Thị trường tài chính quốc tế:; .................................................................................................................................... 52

III. Các công cụ trên thị trường tài chính................................................................................................................ 53


1. Trên thị trường tiền tệ .................................................................................................................................................. 53
2. Thị trường vốn................................................................................................................................................................. 54

CHƯƠNG VII: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN ....................... 55

I. Khái quát về hoạt động ngân hàng thương mại ................................................................................................ 55


1. Khái niệm........................................................................................................................................................................... 55
2. Chức năng của ngân hàng thương mại:................................................................................................................ 55

II. Bảng cân đối của ngân hàng thương mại............................................................................................................. 55


1. Nguồn vốn: ....................................................................................................................................................................... 56
2. Tài sản:................................................................................................................................................................................ 57

III. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ............................................................................................. 58
1. Hoạt động huy động vốn ........................................................................................................................................... 58
2. Hoạt động cho vay: ....................................................................................................................................................... 58
3. Hoạt động cung cấp dịch vụ ..................................................................................................................................... 59

IV. Quản lý hoạt động ngân hàng thương mại: ................................................................................................... 60


1. Quản lý tài sản:................................................................................................................................................................ 60
2. Quản lý nguồn vốn: ....................................................................................................................................................... 60
3. Quản lý thanh khoản: ................................................................................................................................................... 61
4. Quản lý rủi ro ................................................................................................................................................................... 61

IV. Các tổ chức tài chính trung gian ......................................................................................................................... 61


1. Chức năng: ........................................................................................................................................................................ 61
2. Vai trò: ................................................................................................................................................................................ 61
3. Các cơ quan điều tiết của chính phủ: ..................................................................................................................... 62

4. Các NHTM và các loại hình kinh doanh tiền gửi:............................................................................................... 62


5. Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng ............................................................................................... 62

CHƯƠNG VIII: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CSTT ................................................................................ 64

I. Tổng quan về NHTW..................................................................................................................................................... 64


1. Quá trình hình thành: ................................................................................................................................................... 64

2. Mô hình:............................................................................................................................................................................. 64
3. Chức năng của NHTW: ................................................................................................................................................. 65

II. NHTW và cơ số tiền tệ.................................................................................................................................................. 66


1. Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW ............................................................................................................... 66

2. Quá trình NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống NHTM ....................................................................... 67

III. Chính sách tiền tệ quốc gia ................................................................................................................................... 67


1. Khái niệm:.......................................................................................................................................................................... 67
2. Mục tiêu: 3 ........................................................................................................................................................................ 67
3. Công cụ: ............................................................................................................................................................................. 68
CHƯƠNG 9: LẠM PHÁT .................................................................................................................................. 71

I. Khái niệm và phân loại ................................................................................................................................................. 71


1. Khái niệm........................................................................................................................................................................... 71
2. Phân loại ............................................................................................................................................................................ 71

II. Những nguyên nhân gây ra lạm phát: ................................................................................................................... 72


1. Cầu kéo .............................................................................................................................................................................. 72
2. Chi phí đẩy ........................................................................................................................................................................ 72
3. Cung ứng tiền tệ: ........................................................................................................................................................... 72

4. Thâm hụt ngân sách chính phủ kéo dài ................................................................................................................ 72


5. Biến động của tỷ giá hối đoái: .................................................................................................................................. 73

III. Các tác động của lạm phát .................................................................................................................................... 73


1. Lãi suất ............................................................................................................................................................................... 73
2. Với sản lượng................................................................................................................................................................... 73

3. Với phân phối lại thu nhập và của cải: ................................................................................................................... 73


4. Với cơ cấu kinh tế: ......................................................................................................................................................... 74

5. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................................................................................. 74


6. Nợ quốc gia:..................................................................................................................................................................... 74

IV. Những biện pháp kiểm soát lạm phát .............................................................................................................. 74


1. Trong ngắn hạn .............................................................................................................................................................. 74

2. Trong dài hạn .................................................................................................................................................................. 75


CHƯƠNG I:
Tổng quan về tài chính và tiền tệ
I. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ:
Các hình thái tiền tệ:
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
+ Điều kiện ra đời: thời kì cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, xuất hiện
tư hữu, dư thừa => Có xu hướng chiếm hữu => phát sinh nhu cầu trao đổi
hàng hoá không thường xuyên (lẻ tẻ, ngẫu nhiên)
+ Phương trình trao đổi: H – H
+ Trao đổi bằng giá trị: hao phí lao động tạo ra mỗi hàng hoá
+ 2 hàng hoá có vị trí và tác dụng tương đương nhau
+ Phương trình trao đổi mang tính cá thể hoá, của 1 số nhóm người, chưa
phải toàn xã hội
- Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng:
+ Điều kiện ra đời:
• Phân công lao động lần thứ nhất (chăn nuôi tách rời trồng trọt) =>
năng suất lao động tăng, dư thừa sản phẩm => cần phải trao đổi;
• Cộng đồng nguyên thuỷ tan rã hoàn toàn, hình thành gia đình, chế
độ tư hữu trở nên phổ biến => đòi hỏi tiêu dùng sản phẩm của
nhau
+ Phương trình trao đổi: 1 hàng hoá với nhiều hàng hoá khác => đã có vật
ngang giá.
+ Có nhiều hàng hoá được trao đổi nhưng vẫn là trực tiếp, tỷ lệ chưa cố
định, nên vẫn phải đi đường vòng để đổi được hàng hoá mình cần
+ Mỗi hàng hoá là vật ngang giá riêng biệt của hàng hoá khác, chưa có vật
chung cho mọi hàng hoá => khó đạt được mục đích trao đổi
- Hình thái ngang giá chung:
+ Điều kiện ra đời
• Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ 2 (thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp) => nslđ tăng, trao đổi trở thành hiện tượng
kinh tế phổ biến
• Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) để trao đổi hàng
hoá
➔ Đòi hỏi tách ra 1 loại hh để trao đổi nhiều lần với các hh khác,
tuỳ theo từng vùng, văn hoá riêng biệt
+ Phương trình trao đổi: Tất cả hàng hoá được biểu hiện giá trị ở 1 hàng
hoá đóng vai trò là vật ngang giá chung. Khi đó trao đổi chỉ phải thực hiện
qua 2 lần bán và mua
+ Vật ngang giá chung mang tính chất địa phương và thời gian => không
thể mang đi trao đổi giữa các địa phương khác nhau
- Hình thái tiền tệ:
+ Điều kiện ra đời
• Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá
• Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị trường thế
giới
• Không còn trao đổi nhỏ mà vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ
➔ Cần 1 VNG chung bền và trao đổi được nhiêuf hơn
+ Lúc đầu kim loại vàng được tìm ra để làm VNG chung, chiếm thế độc tôn
vì những đặc tính lý hoá và sự tiện dụng: vàng bền, không ảnh hưởng bởi
tác nhân bên ngoài, có thể được sử dụng và ưa chuộng ở mọi quốc gia, dễ
chia nhỏ để trao đổi những giá trị khác nhau
+ Phương trình trao đổi: Biểu hiện giá trị tất cả hàng hoá bằng vàng
+ Kim loại vàng trở thành vật ngang giá chung cho cả thế giới. Thế giới
hàng hoá chia thành 2 phần: hàng hoá tiền tệ và hàng hoá thông thường.
+ Thế giới hàng hoá ngày càng lớn hơn, mà vàng thì khan hiếm nên giá của
nó tăng lên rất nhanh, các dụng cụ không thể phân chia quá nhỏ được
vàng nữa => không giữ được vai trò của vật ngang giá => tiền
+ Tiền xã hội: biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá được cố định vào vàng
➔ Tiền tệ là sản phẩm của quá trình trao đổi hàng hoá

2. Bản chất của tiền tệ:


- Theo Karl Marx: Tiền tệ là hàng hoá đặcc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá
chung để đo lường, biểu hiện giá trị của hàng hoá và phương tiện llưu
thông hàng hoá
➔ Tiền tệ là 1 hàng hoá, hàng hoá đặc biệt
- Theo các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền tệ là bâst cứ một phương tiện nào
được chasp nhận 1 cách rộng rãi làm phương tiện trao đổi với mọi hàng
hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ.

II. Chức năng của tiền tệ:


1. Theo quan điểm của Mác:
- Thước đo giá trị:
+ Đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá thành giá cả
+ Giá trị của tiền = tiêu chuẩn giá cả
+ Tiền tệ phải là tiền thực chất, có đầy đủ giá trị
+ Xác định đơn vị thông qua tiêu chuẩn giá cả hay hàm lượng vàng
- Phương tiện lưu thông:
+ Sử dụng tiền làm trung gian trong quá trình trao đổi hàng hoá, dvụ
+H–T–H
+ Tiền phải là tiền mặt, không cần phải đầy đủ giá trị
- Phương tiện thanh toán:
+ Sử dụng để làm phưogn tiện tất toán các khoản nợ
+ Không nhất thiết là tiền thực chất
- Phương tiện cất trữ
+ Rút tiền khỏi lưu thông để dành nhằm thực hiện lưu thông, thanh toán
trong tương lai
+ Tiền phải là tiền mặt, đầy đủ giá trị, tiền phù hiệu,… nhưng phải ổn định
giá trị
- Tiền tệ thế giới:
+ Khi là phương tiện mua chung, di chuyển tài sản giữa các qốc gia
+ Tiền phải đầy đủ về giá trị, phải là tiền vàng

2. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại:
- Đơn vị đo lường giá trị
+ Được dùng để đo lường giá trị các hàng hoá, dịch vụ trước khi thực hiện
trao đổi
+ Đặc điểm:
• Tiền phải có giá trị danh nghĩa pháp định
• Tiền phải quy định thành tiền đơn vị
• Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá: không phải tiền thực
+ Ý nghĩa
• Xác định giá để trao đổi
• Giảm giá cần phải xem xét, giảm chi phí, thời gian trao đổi
- Phương tiện trao đổi
+ Tiền tệ dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các khoản nợ
trong và ngoài nước.
+ Đặc điểm: sử dụng tiền mặt/ tiền ghi sổ/ tiền vàng/ tiền dấu hiệu
+ Trong lưu thông chỉ chấp nhận 1 số lượng tiền nhất định tỉ lệ thuận với
tổng số giá cả hàng hoá và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ
trong từng thời kì
+ Ý nghĩa
• Mở rộng lưu thông hànng hoá
• Kiểm soast tình hình lưu thông hàng hoá
• Trao đổi thuận tiện, nhanh chóng, giảm chi phí, thời gian trao đổi -
> nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế
- Phương tiện dự trữ giá trị:
+ Nơi chứa sức mua hàng hoá trong một thời gian nhất định. (Từ lúc nhận
được tới khi tiêu dùng)
+ Vận động theo công thức: H – T … T – H
+ Quan trọng vì mọi người đều không muốn tiêu ngay mà dự trữ để sử
dụng trong tương lai
+ Đặc điểm:
• Phải dự trữ giá trị bằng tiền vàng
• Có thể dự trữ bằng tiền giá trị hoặc gửi ngân hàng (Đk: đồng tiền
cố định)
+ Ý nghĩa:
• Điều tiết số lượng tiền lưu thông
• Tập trung, tích luỹ được nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp và
tổ chức tín dụng
- Thuộc tính cơ bản
+ Được chấp nhận rộng rãi: Qtrọng nhất.
+ Dễ nhận biết: tờ giấy bạc được in ra không giống bất cứ một tờ giấy chất
lượng nào khác.
+ Có thể chia nhỏ được: Các mệnh giá khác nhau sao cho người bán nhận
được đúng số tiền bán hàng, người mua thì được nhận tiền trả lại.
+ Tính lâu bền: giấy bạc – chất lượng cao, tiền xu: kim loại bền chắc
+ Tính dễ vận chuyển: giấy bạc và đồng xu có kích thước, trọng lượng vừa
phải, tiền giấy không được in khổ rộng
+ Tính khan hiếm: Để được chấp nhận, vì nếu có 1 cách dễ dàng thì không
còn ý nghĩa. => NHTW chỉ phát hành 1 lượng giới hạn nhất định tiền giấy
và tiền xu
+ Tính đồng nhất: Tạo ra giá trị như nhau nếu giống nhau.
III. Vai trò của tiền tệ:
1. Trong quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước;
- Các cơ quan chức năng sử dụng tiền tệ như một phưogn tiện để hoạch
định và tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
- Phương tiện để lượng hoá các yếu tố, khonả mục, chi tiêu, cân đối lớn của
nền kinh tế xã hội khácc nhau về cùng 1 đơn vị để xđịnh và so sánh.
- Với chính sách tài khoá: thông qua tiền để xác định thu nhập, chi tiêu ngân
sách nhà nước, bội chi, nợ công -> tác động mtiêu kt vĩ mô
- Với chính sácch tiênf tệ: NHTW điều tiết lượng tiền cung ứng, lãi suất, tỉ giá,
góp phần thực hiện mtiêu kt vĩ mô
- Với chính sách phân phối, nhà nước thông qua tiền tệ để thực thi các chính
sách tiền lương, tiền công, giá cả…. và tác động mtiêu kt vĩ mô
- Với chính sách kinh tế đối ngoại: chính sách tỉ giá, thuế xuất nhập khẩu, tài
chính – tiền tệ quốc tế
- Thựcc hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hđộng trong nền KT-XH

2. Trong hoạt động kinh tế vĩ mô


- Công cụ thúc đẩy quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn
hoá, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của
nền kinh tế - xã hội
- Tiết kiệm chi phí trao đổi, đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá, dịch vụ,
đẩy nhanh quá trình tái sản xuâst, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh tế - xã hội
- Thể hiện rõ nhất trong kinh doanh của các DN theo cơ chế thị trường:
+ Tiền tệ: công cụ để hạch toán kinh doanh, xác định DT, CP, lỗ, lãi
+ Tiền tệ: công cụ để đo lường, so sánh, lựa chọn các phương án sản xuất
kinh doanh, chọn bpháp kinh tế - kĩ thuật, lựa chọn các phát minh, sáng
kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
+ Công cụ để hình thành các quan hệ tài chính doanh nghiệp => khai thác
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, không ngừng gia tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp

IV. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ:


1. Tiền tệ bằng hàng hoá:
- Hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá chung => trao đổi trực tiếp nhiều
lần với hàng hoá khác
- Thường là quý hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, chuyên chở, phù hợp tập quán
từng vùng: da thú (Scăng-đi-náp, Nga cổ đại), vỏ sò/ốc quý (quần đảo Thái
Bình Dương, Châu Phi, muối (miền Tây Su Đăng), chè (Tây Tạng, Mông
Cổ)…
- Tiền vàng là một loại tiền tệ đặc biệt:
+ Tính đồng nhất (thuần khiết) rất cao => Thuận lợi trong đo lường, biểu
hiện giá cả của các hàng hoá trong quá trình trao đổi
+ Dễ phân chia không làm ảnh hưởng tới giá trị
+ Dễ mang theo, thể tích nhỏ đại diện giá trị hàng hoá lớn
+ Thuận tiện thực hiện chức năng lưu trữ

2. Tiền phù hiệu:


- Đặc điểm:
+ Dễ mang theo làm phương tiện trao đổi hàng hoá, thanh toán nợ
+ Thuận tiện thực hiện chức năng lưu trữ của cải
+ Thay đổi con số trên mặt đồng tiền => thể hiện được lượng giá trị
+ Chế độ độc quyền phát hành tiền tệ, những quyy định nghiêm ngặtcủa
chính phủ, tiênf tệ có thể giữ được giá trị của nó
- Nhược điểm: chi phí cao, an toàn thấp, dễ bị giả, dễ mất giá…
- Tiền giấy:
+ Nguyên liệu: giấy
+ Phát hành từ triều đại phong kiến: Trung Quốc đời nhà Tống (TK11), vua
Hồ Quý Ly (TK15), châu Âu TK 18 (Thời này tiền dưới quyền vua)
+ Giấy bạc Việt Nam
• Giấy bạc Đông Dương: 1885-1945. Hình 3 thiếu nữ với trang phục
truyền thống của Lào, Cam, Việt
• Giấy bạc cụ Hồ: sau CMT8 1945.
• Giấy bạc NH Quốc gia VN phast hành 1951: chính thức được đưa
vào sử dụng.
• Giấy bạc NHQGVN phát hành những năm 1975: “Hình phạt khổ sai
cho những kẻ nào giả mạo giấy bạc do NHQGVN phát hành ra”
• Tiền giải phóng sau 1975: Phát hành thêm các loại hào, đồng
• Tiền giấy do NHNNVN phát hành sau những năm 1985: ban hành
loại 10,20,50 đồng. 1990: 10.000, 20.000; 1994: 50.000; 2000:
100.000. Tiền xu xuất hiện nhưng thành vật lưu niệm
• Tiền polymer hiện đại: Được NHNN phát hành năm 2003, ưu điểm:
khó giả, bền cao, không thấm nước, thích hợp sdụng trong các
thiết bị hiện đại
- Tiền đúc bằng kim loại kém giá:
+ Tiền đúc bằng những kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhôm
+ Lưu thông phổ biến thời phong kiến, do nhà vua nắm quyền
+ Ngày nay nhiều nước vẫn dùng tiền đúc lẻ

3. Tiền ghi sổ:


- Những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng (có thể phát séc)
- Do hthống NHTM tạo ra trong quá trình thựcc hiện các nghiệp vụ cho vay
- Lần đầu xuất hiện tại Anh vào TK19
- Được sử dụng thông qua các công cụ thanh toán
Giấy tờ thanh toán -> thẻ thanh toán -> thanh toán tức thời
- Ngày nay chiếm tỉ trọng lớn tới 90-95% tổng cung
- Ưu điểm
+ Giảm bớt đáng kể chci phí lưu thông tiền mặt
+ Nhanh chóng, thuận tiện cho chủ nhân
+ Bảo đảm an toàn việc sử dụng đồng tiền, hạn chế tiêu cực
+ Tạo đkiện thuận lợi cho NHTW quản lý, điều tiết tiền cung ứng
- Khó khăn: đòi hỏi CN cao, hạ tầng ktế ptriển, dân trí ptriển, có thể bị tội
phạm CN cao lợi dụng
a. Tiền mã hoá:
- 1 dạng tài nguyên số, khai thác cực kì tốn kém
- Khan hiếm, dễ đo giá trị, bảo mật, an toàn, dễ dàng chuyển nhanh chóng
mà không tốn chi phí
- Trên thế giới có các sàn giao dịch giống sàn chứng khoán nhưng không có
biên độ tăng giảm, trần sàn.

V. Khối tiền tệ:


Thường được định nghĩa là tổng giá tri các phương tiện thanh toán trong
nền kinh tế tại môt thời điểm nhất định.

1. Khối tiền tệ M1:


- Thường được sử dụng thống nhâst hơn cả ở các nước
- Khối tiền tệ theo nghĩa hẹp nhất, thanh khoản cao nhất
- M1 = C + D (tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM;
tỉ lệ: 5 – 95)

2. Khối tiền tệ M2:


- Nhìn rộng hơn về cung tiền
- M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại các NHTM

3. Khối tiền tệ M3:


- M3 = M2 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ở các NHTM và các định chế tài
chính khác
4. Khối tiền tệ mở rộng L:
L = M3 + giấy tờ có giá khác như tins phiếu kho bạc, thương phiếu, hối
phiếu được NH chấp nhận

VI. Chế độ tiền tệ:


- Khái niệm: Là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia được
quy định bằng pháp luật
- Bao gồm 3 yếu tố:
+ Công cụ trao đổi: sử dụng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các
khoản nợ như tiền giấy, tiền đúc, tiền ghi sổ
+ Đơn vị tiền tệ: mỗi quốc gia có đơn vị tiền tệ riêng được quy định bằng
pháp luật.
+ Bản vị tiền tệ: dùng làm cơ sở định giá đồng tiền quốc gia

1. Chế độ song bản vị:


- Đồng tiền của một nước được xác định bănfg một trọng lượng cố định của
2 kim loại, thường là vàng và bạc
- Do giá trị thị trường của vàng và bạc thường xuyên thay đổi => dẫn đến
hiện tợng tiền có giá trị thấp đuổi tiền có giá trị cao khỏi lưu thông
- 1 tỉ lệ tiền đúc cố định và 1 tỉ lệ thị trường thay đổi, cho phép người ta giữ
lại đồng tiền có giá trị hơn và cho lưu thông đồng tiền có giá trị kém hơn
➔ Từ năm 1792 – 1834: vàng rút khỏi lưu thông ở Mỹ
➔ Từ năm 1834 – 1893: bạc rút khỏi lưu thông

2. Chế độ bản vị tiền vàng:


- Đồng tiền của một nước được đảm bảo bằng một trọng lượng vàng nhâst
định theo pháp luật
- Những nhân tố cần thiết:
+ Nhà nước không hạn chế đúc tiền vàng
+ Tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định bằng 1 trọng lượng vàng nhất
định và được tự do chuyển đổi ra vàng theo tỉ lệ đã được luật pháp qđịnh
+ Tiền vàng được lưu thông không hạn chế
 Được sử dụng phổ biến trong những năm cuối 19 đầu 20

3. Chế độ bản vị vàng thỏi:


- Đơn vị tiền tệ quốc gia là một trọng lượng vàng cố định. Vàng được đúc
thành thỏi mà không đúc thành tiền
- Vàng không lưu thông, mà dự trữ làm phương tiện thanh toán qtế và
chuyển dịch tsản ra nước ngoài.
- Tiền giấy quốc gia được đổi ra vàng theo luật định, nhưng ít nhất phải
tương đương từ 1 thỏi vàng.
- Áp dụng ở Anh năm 1925.

4. Chế độ bản vị vàng hối đoái:


- Tiền giấy quốc gia không được trực tiếp ra vàng mà phải thông qua một
ngoại tệ
- Ngoại tệ đó phải được tự do chuyển đổi ra vàng.
- Áp dụng tại ấn 1989, Đức 1924, Hà Lan 1928

5. Chế độ bản vị ngoại tệ:


- Đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng đơn vị ngoại tệ.
- Phải là các ngoiại tệ mạnh và tự do chuyển đổi trên thị trường quốc tế
- Sử dụng phổ biến với các nước thiếu vàng hoặc lệ thuộc ctrị
- Hình thức biến tướng ở các nước tư bản CN:
+ Bộ TC Mỹ làm cho vàng và Đô la Mỹ có thể chuyển đổi lẫn nhau
+ Các nước khác theo hiệp định quốc tế, ngân hàng trung ương duy trì một
tỉ giá cố định đồng tiền của họ so với đô la Mỹ
➔ Kích thích thương mại quốc tế, khôi phục kinh tế sau ctranh

6. Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng:


- Đơn vị tiền tệ của 1 nước không tự do chuyển đổi ra kim loại quý.
- Đầu những năm 1930 chế độ này trở nên phổ biến
- Vànng chỉ thanh toán nợ quốc tế, rút khỏi lưu thông trong nước.
➔ Giá trị thực tế của đồng tiền phụ thuộc vào sức mua của nó,
được đo bằng nghịch đảo mức giá chung.
Tiêu chí Chế độ bản vị tiền vàng Chế độ bản vị tiền pháp định
Cơ sở đảm bảo
Vàng Uy tín, pháp luật của nhà nước
giá trị
Cách định giá 1 Theo sức mua = 1/Mức giá cả
Theo một lượng vàng nhất định
đơn vị tiền tệ chung nền kinh tế
Dựa theo lượng vàng NHTW nắm giữ. In Dựa theo tốc độ tăng trưởng kì
Căn cứ phát
theo tỉ lệ quy định. NHTW hầu như không vọng và tỉ lệ lạm phát kì vọng.
hành tiền
có can thiệp được. NHTW chủ động in tiền, CSTT
Vàng bị rút khỏi lưu thông, chỉ
Người dân tự do chuyển đổi giữa vàng và
Tình hình lưu đóng vai trò như hàng hoá
tiền mặt theo lượng pháp luật cho phép,
thông thông thường. Tiền tệ tồn tại
tự do lưu thông và thanh toán như nhau.
dưới dạng tiền mặt
Cung tiền khá ổn định trừ khi lượng vàng Cung tiền điều hành theo nhận
Cung tiền –
tăng lên do thay đổi trong khai thác. Nền định chủ quan của NHTW, có
Lạm phát
kinh tế hầu như không có lạm phát khả năng xảy ra lạm phát
Cứng nhắc, không thicsh hợp khi kinh tế Linh hoạt. NHTW có thể điều
tăng trưởng tới mức nhất định, vì lượng chỉnh cung tiền để đạt được các
Tính chất
vàng khai thác ra không đủ đáp ứng nhu mục tiêu KT-XH dựa trên biến
cầu chi tiêu của các tphần trong XH động KT

VII. Bản chất tài chính:


1. Sự ra đời của tài chính:
- Từ thời kì công xã nguyên thuỷ tan rã, xã hội bắt đầu phân công lao động,
chiếm hữu tư liệu sản xuâst và sản phẩm lao động -> nền SX hàng hoá và
tiền tệ ra đời như 1 tất yếu khách quan
- Tiền tệ được sử dụng dễ dàng như 1 môi giới trung gian -> từ đó ngoiwf ta
sử dụng tiền tệ với các chức năng phương tiện trao đổi và tích luỹ để phân
phối tổng sản phẩm xã hội -> tạo lập các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế,
mđích: tiêu dùng và đầu tư phát triển KT-XH
- Các quỹ tiền tệ được tạo lập và sử dụng bởi các tổ chứcc kinh tế, tổ chức xã
hội hay cá nhân -> nảy sinh phạm trù tài chính
- Khi xã hội có sự chiếm hữu khác nhau về tư liệu sản xuất thì phân chia giai
cấp và xuất hiện nhà nước
- Nhà nước ra đời tạo điêuf kiện thuận lợi cho phsat triển kinh tế hàng hoá,
mở rộng phạm vi hoạt động của tài chính; đồng thời lập quỹ ngân sách nhà
nước, hình thành lĩnh vực tài chính nhà nước

2. Bản chất của tài chính:


- Chính là quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản hẩm xã hội dưới hình
thức giá trị, thông qua đó tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, đáp ứng yêu
cầu tích luỹ và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế
- Khác với tiền tệ. Là sự vận động tương đối của tiền tệ với chức năng
phương tiện thanh toán và tích luỹ trong lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế
- Không có qhệ tài chính thì tiền tệ không thực hiện được chức năng của
mình.
- Bản chất của tài chính thể hiện qua các quan hệ kinh tế:
+ Nhà nước – cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư
+ Các tổ chức tài chính trung gian – cơ quan, tổ chức kinh tế phi TC, dân cư
+ Cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nhau và trong nội bộ chủ thể
+ Giữa các quốc gia

VIII. Chức năng của tài chính


1. Chức năng phân phối:
- Phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị
- Thông qua chứcc năng này, các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung
được hình thành và sử dụng
- Phân phối tài chính bao gồm cả phân phối lần đầu và phân phối lại
+ Phân phối lần đầu: phân phối tổng sphẩm XH cho các chủ thể tham gia
vào quá trình sản xuất vật chất và dịch vụ
+ Các quỹ tiền tệ được hình thành
• Quỹ bù đắp chi phí vchất bỏ ra trong qtrình sx vchất, tiến hành dvụ
➔ Khấu hao tsản cố định, khối phục vốn lưu động
• Quỹ tích luỹ: tái sản xuất mở rộng, đầu tư ptriển kt
• Quỹ tiêu dùng: cá nhân và nhà nước
- Quá trình phân phối lại: tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản,
quỹ tiền tệ đã được hình thành lần đầu ra phạm vi rộng hơn, bao gồm cả
lĩnh vực không sản xuất vchất và dvụ.

2. Chức năng giám sát:


- Khả năng khách quan của phạm trù tài chính => tổ chức kiểm tra quá trình
vận động của các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
- Biểu hiện ngay trong quá trình thực hiện chức năng phân phối của tài
chính: kiểm tra mục đích, quy mô, hiệu quả của quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ
- Công tác kiểm tra tài chính khác với chức năng giám sát: các hoạt động chủ
quan của con ng trong việc kiêm tra quá trình phân phối để tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ
- Đối tượng giám sát: các quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong
nền kinh tế
- Thông qua giám sát: kiểm tra và điều chỉnh quá trình phân phối tổng sản
phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, phù hợp yêu cầu phát triển KT-XH của
mỗi thời kì. Đồng thời kiểm tra việc chấp hành…
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Là tổng thể các chủ thể tài chính và các quan hệ tài chính

I. Tổng quan về hệ thống tài chính

- Hoạt động tài chính theo nghĩa rộng là hoạt động quản lý tiền.
- Xuất hiện 2 đối tượng kinh tế có đặc điểm đối lập nhau:
+ Cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức kinh tế có thặng dư thu nhập, có một
số tiền tiết kiệm có nhu cầu cho vay, đầu tư
+ Chính phủ và các doanh nghiệp: thườn gặp phải thâm hụt ngân sách, nhu
cầu chi tiêu vượt quá t hu nhập -> huy động vốn qua thị trường tài chính
và trung gian tài chính
Cấu phần của hệ thống tài chính
- Hệ thống NH
- Các thị trường tài chính
- Hệ thống tầi chính đứng giữa những người tiết kiệm và đi vay để thực hiện
chu chuyển vốn từ người tiết kiệm tới người cần huy động vốn
- Thị trường tài chính
+ Thực hiện các hoạt động tài chính trực tiếp
+ Cung cấp cơ chế cho các nhà đầu tư quản trị rủi ro hiệu quả
+ Cung cấp các cơ hội đầu tư
- Vấn đề đối với tài chính trực tiếp:
+ Thông tin bất đối xxứng
+ Chi phí giao dịch
+ Lựa chọn đối nghịch
+ Rủi ro đạo đức
- Trung gian tài chính: NH và phi nH
+ THực hiện chức năng tài chính gián tiếp
+ Hạn chế vấn đề thông tin không cân xứng
+ GIảm chi phí giao dịch
+ Giảm rủi ro

II. Chức năng, vai trò của hệ thống tài chính


1. Chức năng:
- Cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, giúp cho các hoạt
động kinh tế diễn ra hiệu quả hơn
- Chu chuyển vốn từ người tiết kiệm tới người vay vốn nhanh hơn, biết tiết
kiệm thành đầu tư, biến tài sản phi tài chính thành tài chínhh
- San sẻ rủi ro, hạ thấp chi phí giao dịch và hạn chế vấn đề thông tin không
cân xứng.
2. Vai trò:
- Tạo ra các nguồn lực tài chính
- Thu hút các nguồn tài ichính
- Chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn)
 Có vai trò đặc biệtquan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo
nhu cầu về vốn cho phát triển KTXH
 Ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vựcc của đời sống

III. Quản lý nhà nước đối với hệ thống tài chính


1. Mục tiêu:
a. Tăng cường cung cấp thông tin cho nhà đầu tư
- Giúp các nhà đầu tư có nhiều thông tin hơn, đưa ra quyết định đầu tư phù
hợp
- Chính phủ quy định các công ty niêm yết chứng khoán có nghĩa vụ phải
cungg cấp các thôgn tin định kì về tình hình hoạt động kinh doanh, lợi
nhuận, quản trị công ty công khai
b. Đảm bảo hoạt động lành mạnh của các trung gian tài chính
- Đưa ra các quy tắc hoạt động an toàn và lành mạnh, yêu cầu các tổ chức
tuân thủ -> ngăn chặn thua lỗ, phá sản
- Quy định về mua bảo hiểm tiền gửi, vốn pháp định, tỉ lệ bảo đảm an toàn..
c. Nguyên nhân được quản lý chặt chẽ:
- Hệ thống tài chính hoạt động kém hiệu quả sẽ gây ra tình trạng đầu cơ, sai
lệch thông tin dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế
- Các trung gian tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng thương mại cần
được giám sát chặt chẽ để bảo vệ lợi ích của người tiết kiệm

2. Nội dung quản lí


- Quy định về vốn
- Thanh tra giám sát
- Bảo hiểm tiền gửi
CHƯƠNG III. NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
I. Tổng quan về ngân sách nhà nước:
1. Khái niệm:
- Là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước, đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và đượcthực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước

2. Bản chất:
- Phương diện pháp lý: Một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của
nhà nước trong một năm
- Bản chất kinh tế: hoạt động phân phối các tài nguyên quốc gia, thể hiện
các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối
Trong thực tiễn: HĐ NSNN là hoạt đôngj thu và chi quỹ tiền tệ của NN
- Tính chất xã hội: là công cụ kinh tế của nhà nước nhằm phục vụ việc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

3. Vai trò:
a. Công cụ tài chính quan trọng nhâst để cung ứng nguồn tài chính cho các
hoạt động của bộ máy nhà nước
- Các nhu cầu chi tiêu cuẩ Nhà nước được thoả mãn từ các nguồn thu bằng
hình thức thuế và thu ngoài thuế
- Để phats huy vai trò của NSNN, cần xác định
+ Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở đẻ hình thành nguồn
thu cho nhà nước
+ Các công cụ kinh tế được sử dụng
+ Tỷ lệ động viên của nhà nước trên GDP
b. Công cụ điêu tiết vĩ mô nền kinh tế:
- Trong lĩnh vực kinh tế
+ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn
định và bền vững
+ Thông qua chi kinh tế và đầu tư xây dựng cho các công trình, đẩy mạnh
sản xuất các mặt hàng thuộc thế mạnh.. Chính phủ có thể tạo điều kiện và
hướng nguồn vốn đầu tư vào những lĩnh vực, vùng cần tté để thay đổi cơ
cấu kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
+ Thông qua thu ngân sách, chủ yếu là thuế, góp phần định hướng phát
triển sản xuất. Các loại thuế kích thích mạnh mẽ đối với các DN.
- Trong lĩnh vực xã hội
+ NSNN là công cụ hữu hiệu để điều chỉnh lĩnh vực thu nhập, thực hiện
công bằng xã hội
+ Việc sử dụng các dịch vụ được phân chia giưax những người tiêu dùng,
nguồn tài trợ tưf ngân sách nhà nước
+ Hàng năm Chính phủ chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập
thấp nhất: trợ cấp xã hội
+ Thuế: thực hiện tái phân phối thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội
+ Sử dụng chính sách thuế và chi tiêu ngân sách, Chính phủ đã làm giảm
bớt sự chênh lệch quá lớn về thu nhập:
• Thuế: Thuế TNCN, thuế tiêu thụ đặc biệt,…
• Chi ngân sách: an sinh xã hội, giải quyết việc làm, xoá đói giảm
nghèo, trợ cấp giá các mặt hàng thiêts yếu…
- Trong lĩnh vực thị trường:
+ Công cụ điêuf tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phast
+ Chính phủ tác động vào cung hoặc cầu hàng hoá trên thị trường thông
qua thuế và chhi tiêu ngân sách nhà nước
+ Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, giá cả lên quá cao hoặc
xuống quá thấp, nhờ lực lượng dự trữ hàng hoá và tiền, Chính phủ có thể
điều hoà quan hệ cung cầu hàng hoá,… Cũng có thể sử dụng NSNN để
khống chế và đẩy lùi lạm phát: CS thắt chặt. Ngoài ra: công cụ nợ
+ Để ổn định giá cả, NSNN được sử dụng
• Thu NSNN: điều chỉnh thuế, chính sách miễn thuế,… tác động vào
tổng cung, hoặc tổng cầu để ổn định giá
• Chi NSNN: Khi giá tăng, đưa dự trữ hàng hoá đó ra thị trường để
tăng cung; khi giá giảm, bỏ tiền ra mua hàng hoá đó theo giá nhất
định; khi xảy ra lạm phát, thắt chặt chi tiêu NSNN

II. Thu ngân sách nhà nước


1. Khái niệm:
- Là toàn bộ các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
- Các khoản đóng góp của các tổ chứcc cá nhân
- Các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

2. Bản chất
- Là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị phát sinh trong
quá trình nhà nước dùng quyền lực chính trị tập trung các nguồn lực tài
chính trong xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trong nhất

3. Đặc điểm:
- Gắn liền với chức năng, nhiệm vụ nhà nước
- Gắn với các quá trình kinh tế và sự vận động các phạm trù giá trị
4. Nội dung
Nguồn thu trong khâu sản
xuấtt
Thu trong
nước Nguồn thu trong khâu lưu
thông - phân phối

Theo phạm vi Nguồn thu từ hoạt động dịch


vụ
Thu ngoài
Nguồn thu từ vay nợ
nước

Nguồn thu từ viện trợ


Thu ngân sách
Thuế
Thu trong
Phí, Lệ phí
cân đối

Các hoạt động KT Nhà nc


Theo tính chất cân
đối ngân sách Các khoản thu khác
Thu ngoài
Vay trong nước
cân đối

Vay nước ngoài

a. Thu trong cân đối


- Thu trong cân đối thường không mang tính hoàn trả, ổn định, chur động
cao, có thể kế hoạch hoá
- Thuế là khoản quan trọng nhất, câus thành bởi: đối tượng nộp thuế, đối
tượng tinsh thuế, thuế suất, biểu thuế, yếu tố miễn giảm thuế
Thuế Lệ phí Phí
Là khoản thu mang tính Phát sinh khi thực hiện Bù đắp chi phí sử dụng
bắt buộc thủ tục hành chính phục vụ lợi ích ng nộp
Không mang tính hoàn Phục vụ ng nộp lệ phí + Có tính hoàn trả trực
trả trực tiếp đóng góp NSNN tiếp
Thuế TNDN, môn bài, Lệ phí trước bạ, chứng Phí cầu đường, học phí,
GTGT… thực, đkkd,… viện phí
b. Thu ngoài cân đối
- Đáp ứng cho chi tiêu NSNN khi các khoản chi vượt qua thu cân đối
- Vay trong nước: vay các tổ chức tín dụng, dân cư, doanh nghiệp…. Thực
hiện dưới hình thức phát hành trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc
- Vay ngoài nước: viện trợ có hoàn lại (ODA), vay nợ Chính phủ nước khác,
các tổ chức quốc tế… Thường không ổn định, tạo ra gánh nặng nợ nần cho
quốc gia
c. Thu trong nước:
- Nguồn thu tài chính tạo lập quỹ nsách do kết quả hđộng sxkd trong nước
- Nguồn thu được hình thành và thực hiện trong khâu sảnn xuâst: quan
trọng nhất, thể hiện sự tăng trưởng của nền ktế, ảnh hưởng đến khâu khác.
Gồm: thu từ sx công nghiệp, nn, xdựng cơ bản
- Nguồn thu được thực hiện trong khâu lưu thông – phân phối: thực hiện do
kết quả của hoạt động giao lưu hàng hoá trong và ngoài nước. Bao gồm:
thu từ lĩnh vực kinh doanh thương mại, giao thông vận tải, tài chính – nh
- Nguồn từ các hoạt động dịch vụ: giáo dục, ý tế, văn hoá, thể dục thể thao…
góp phần quan trọng vào kiểm soast và hướng dẫn các hoạt động dịch vụ,
đảmm bảo phát triển cân đối giữa các ngành sản xuất và các hđ dịch vụ
d. Thu ngoài nước:
- Gắn chặt với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao
- Thường không ổn định, có tính bù đắp một phần trong quá trình cân đối
ngân sách

III. Chi ngân sách nhà nước


1. Khái niệm:
- Quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định
cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN

2. Đặc điểm:
- Gắn với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội
- Tính hiệu quả ở tầm vĩ mô, mang tính chất toàn diện,
- Phần lớn đều là không hoàn trả trực tiếp, mang tính bao câps

3. Nội dung:
Chi kiến thiết kinh tế

Chi văn hoá xã hội

Theo chức năng, nhiệm


Chi quản lý hành chính
vụ nhà nước

Chi an ninh quốc phòng


Chi ngân
sách Chi khác

Chi thường xuyên


Theo tính chất các
khoản chi
Chi đầu tư

a. Chi thường xuyên:


- Khoản chi tính chất thường xuyên để duy trì “Đời sống quốc gia”, được tài
trợ bằng khoản thu không mang tính chất hoàn trả (cân đối)
- Gồm:
+ Chi chủ quyền quốc gia
+ Chi phí liên quan điều hành và duy trì hoạt động các cơ quan nhà nc
+ Chi phí cho sự can thiệp nhà nước vào các hđộng kinh doanh, văn hoá, xã
hội để cải thiện đời sống nhân dân.
b. Chi đầu tư phát triển
- Làm tăng thêm tài sản quốc gia, đem lại lợi ích cho tương laioa
- Gồm:
+ Chi mua máy móc, thiết bị, dụng cụ
+ Chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị
+ Chi cho thành lập các DN nhà nước, góp vốn công ty…
+ Chi phí chuyển nhượng đầu tư
+ Chi phí đầu tư liên quan tài trợ nhà nướcc: cho vay ưu đãi, trợ cấp…
c. Chi khác
Chi viện trợ, cho vay, trả nợ gốc…

IV. Thâm hụt ngân sách nhà nước


1. Khái niệm:
- Cân đối ngân sách nhà nước: giải quyết mqh giữa thu và chi NSNN sao cho
thu thoả mãn nhu cầu chi
- Thâm hụt NSNN: tình trạng khi tổng chi tiêu NSNN vượt quá các khoản thu
không mang tính hoàn trả của NSNN

2. Chỉ tiêu phản ánh:


- Mức thâm hụt = Thu trong cân đối NSNN – (Chi thường xuyên + Chi đầu tư
phát triển)
- Tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu: Mức thâm hụt NSNN/
GDP dự kiện
(thg quy định không vượt quá 5%)

3. Nguyên nhân:
a. Chủ quan:
- Cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi
- Do điều hành NSNN không hợp lý
+ Thất thu thuế
+ Đầu tư công kém hiệu quả
+ Nhà nước huy động vốn để kích cầu
+ Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường
xuyên
+ Quy mô chi tiêu Chính phủ quá lớn
b. Khách quan:
- Do diễn biến cuẩ chu kỳ kinh doanh
+ GĐ khủng hoảng: bội chi NSNN tăng lên
+ GĐ phồn thịnh: giảm mức bội chi NSNN
- Do tác động của điều kiện tự nhiên và các yếu tố bất khả kháng: thiên tai,
dịch bệnh, chiến tranh,…

4. Tác động:
- Lạm phát
- Lãi suất và đầu tư
- Cán cân thương mại và tỉ giá hối đoái
- Tăng trưởng kinh teé quốc gia

5. Giải pháp hạn chế và khắc phục hậu quả:


Ưu điểm Nhược điểm
Phát hành tiền Nhu cầu bù đắp được đáp ứng nhanh Xu hướng tạo ra lạm phát nhanh
chóng, không phải trả lãi, không phải
gánh thêm nợ nần
Vay nợ trong nước - Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt - Nguy cơ kìm hãm sự phát triển của
mà không cần tăng cơ số tiền hoặc các hoạt động sx kinh doanh
giảm dự trữ ngoại hối - Việc trả lãi trong tương lai tạo ra
- Tập trung được khoản tiền tạm thời gánhơ
nhàn rỗi trong dân cư nặng nợ
- Dễ triển khai
Vay nợ nước ngoài - Hữu hiệu, có thể bù đắp bội chi mà - Gánh nặng nợ nần, nghĩ vụ trả nợ
không gây lạm phát - Nền KT phụ thuộc nước ngoài
- Nguồn vốn quan trọng
Tăng thuế Tăng thu NS, kích thích mở rộng - Khi vượt qua giới hạn chịu đựng,
hđộng kinh tế tăng thuế suất trực tiếp làm giảm
nguồn thu từ thuế, thúc đẩy trốn
thuế, lậu thuế
- Không dễ áp dụng, tốn kém
Cắt giảm chi tiêu Giải pháp vô cùng quan trọng
Sử dụng dự trữ ngoại Giải pháp an toàn, phù hợp, đảm bảo Phải chú ý:
hối ổn định tỉ giá, không lạm phát - Khi hạch toán NS phải minh bạch
- Cần đánh giá toàn diện về tính
hiệu quả các dự án, chi tiêu…
- cải cách hệ thống thuế
- Cần giám sát chặt chẽ tính hiệu
quả và tính minh bạch
V. Tổ chức hệ thống NSNN – phân cấp NSNN
1. Tổ chức hệ thống:
- Được tổ chức phù hợp với hành chính theo từng nước, trong đó quy định
cụ thể các cấp ngân sách nhà nước
- Hệ thống ở Vn được tổ chức thành 2 cấp
+ NSNN trung ương
+ NSNN ở các cấp chính quyền địa phương:
• Tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
• Quận/huyện/thị xã
• Xã/phường/thị trấn

2. Phân cấp ngân sách nhà nước:


Giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa chính quuyền trung ương với các
cấcp địa phương có liên quan tới hoạt động ngân sách
- Quan hệ về chế độ, chính sácch
- Quan hệ vật chất
- Quan hệ chu trình ngân sách

VI. Năm ngân sách và chu trình ngân sách:


1. Năm ngân sách:
- Là khoảng thời gian mà trong đó dự toán thu – chi tài chính của nhà nước
đã được phê chuẩn có hiệu lực thi hành

2. Chu trình ngân sách:


- Toàn bộ hoạt động của một năm ngân sách kể từ khi bắt đầu hình thanfh
cho tới khi kết thúc chuyển sang năm ngân sách mới
- Một giai đoạn gồm 3 bước:

Lập dự toán Thựcc hiện Quyết toán


ngân sách ngân sách ngân sách
- Lập dự toán ngân sách: Lập kế hoạch các khoản thu – chi của ngân sách
trong một năm ngân sách. Kết quả là dự toán được các cấp có thẩm quyền
quyết định
- Thực hiện ngân sách: Sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính và
hành chính nhừm biến cấc chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch NSNN năm
trở thành hiện thực
- Quyết toán ngân sách: Nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động, rút ra
ưu, nhược, bài học kinh nghiệm..

VII. CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ


1. Khái niệm:
- Là hệ thống các chính sách tài chính của Chính phủ, thực hiện trong năm
tài chính nhằm tác động đến các định hướng phast triển kinh tế thông qua
thu vầ chi tiêu ngân sách

2. Mục tiêu:
- Tăng trưởng kinh tế
- Đảm bảo việc làm
- Kiểm soát lạm phát

3. Công cụ:
- Thuế T: nguồn thu chính phủ
- Chi tiêu Chính phủ G: chi mua các hàng hoá dịch vụ của khu vực công cộng

4. Tác động:
- Tăng trưởng kinh tế
- Tỉ giá hối đoái
- Tiêu dùng cá nhân
- Cán cân thương mại
CHƯƠNG IV. TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
VIII. Những vấn đề chung về TCDN
1. Khái niệm:
a. Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là một tổ chức KT, cso tên riêng, trụ sở giao dịch ổn định, tài
sản riêng, được đăng kí kinh doanh theo quy định PL nhằm thực hiện các
HĐ kinh doanh
b. Phân loại doanh nghiệp:
- Dựa trên hình thức pháp lý:
+ Công ty TNHH
+ Công ty cổ phần
+ Công ty hợp danh
+ Doanh nghiệp tư nhân
- Hình thức sở hữu
+ DN nhà nước
+ DN tư nhân
+ CT cổ phần
+ CT liên doanh
+ CT nước ngoài
c. Tài chính doanh nghiệp
- Là các khâu tài chính gắn với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp
- Hay là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng
các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
2. Mục đích của tài chính doanh nghiệp:
- Tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu.

IX. Nguồn vốn của doanh nghiệp


1. Vốn chủ sở hữu:
- Là số vốn mà các chủ sở hữu bỏ ra khi thành lập công ty hoặc góp thêm
trong quà trình hoạt động
- Có tính dài hạn, doanh nghiệp không có nghĩa vụ hoàn trả
- Người góp vốn chịu trách nhiệm và được hưởng lợi ích từ hoạt động của
doanh nghiệp trên phạm vi vốn góp
- Đặc điểm:
+ CSH không được rút vốn trước hạn
+ Thời hạn: tồn tại cùng doanh nghiệp
+ Ngươif CSH được hưởng thêm toàn bộ lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn
+ Người CSH chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của DN trong phạm vi vốn
bỏ ra.
a. Vốn góp ban đầu:
- Là số vốn chủ sở hữu bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp
+ DNNN: ngân sách NN
+ Công ty tư nhân: chủ sở hữu bỏ ra đạt vốn pháp định
+ CTCP: cổ đông đóng góp
- Có thể bao gồm: Tiền mặt, tài sản hiện vật, tài sản vô hình
b. Phát hành cổ phiếu:
- Một kênh rất quan trọng để huy động vốn dài hạn cho công ty
- Cổ phiếu thường
- Cổ phiếu ưu đãi
c. Nguồn vốn nội bộ:
- Tự tài trợ, tái đầu tư từ lợi nhuận giữ lại.
2. Vốn vay:
- Là vốn đi vay từ các chủ thể kinh tế khác bên ngoài doanh nghiệp
- Người góp vốn không phải chịu tráhc nhiệm về kết quả hoạt động của
doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi trong kì hạn xác định
a. Tín dụng ngân hàng:
- Một trong những nguồn vốn quan trọng nhất
- Vay NH để đảm bảo đủ nguồn tầi chính cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng, đầu tư chiều
sâu cho DN
- Thời hạn: ngắn – trung – dài hạn.
- Ưu điểm:
+ Nguồn vốn tốt nhất, rẻ nhất
+ Ổn định, xác định trước được chi phí từng kì
+ Lâu dài, an toàn
- Hạn chế:
+ Điều kiện tín dụng
+ Các điều kiện bảo đảm tiền vay
+ Sự kiểm soát của ngân hàng cho vay
+ Lãi suất vay vốn
b. Tín dụng thương mại:
- Hình thành trong quan hệ mua bán chịu, trả chậm. Nguồn này vay từ các
bạn hàng, kí quỹ, đặt cọc, trả trước….
- Ưu điểm:
+ Phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng, linh hoạt trong kinh doanh
+ Giá trị nhỏ, đáp ứng nhu cầu vốn trong ngắn hạn để mua sắm hàng hoá,
dịch vụ
+ Không phải chịu lãi suất, chi phí
+ Dễ tạo ra những mố quan hệ hợp tác kinh doanh lâu bền
- Hạn chế/rủi ro: có rất nhiều rủi ro, vì chủ yếu dựa trên lòng tin, nên trở nên
khá dễ dàng trong giao dịch, dễ bị lợi dụng trở thành rủi ro về mặt đạo
đức; thời hạn ngắn
c. Phát hành trái phiếu công ty:
- Bản chất là giấy tờ vay nợ trung hạn và dài hạn.
- Nhiều loại trái phiếu: Lãi suất thay đổi, có thể thu hồi…
Yếu tố Vốn CSH Vốn vay
Kỳ hạn Không có Có kỳ hạn
Thu nhập Không chắc chắn do Cố định, xác định trước
phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh
Quyền ưu tiên thanh Cuối cùng Đầu tiên
toasn
Quyền điều hành Có quyền Không có quyền
doanh nghiệp
Mức độ rủi ro Rủi ro nhiều hơn với Rủi ro nhiều hơn với
người cung vốn doanh nghiệp

Tiêu thức so
Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng
sánh
Chủ thể cấp tín Nhà cung cấp (vật tư, máy Ngân hàng
dụng móc, thiết bị, dịch vụ…) của
doanh nghiệp.
Quy mô tín dụng Thường nhỏ và không ổn Doanh nghiệp có khả năng
mà DN có thể định (phụ thuộc vào chính huy động được một lượng vốn
huy động sách bán chịu của từng nhà lớn.
cung cấp trong từng giai
đoạn, cũng như uy tín và
mối quan hệ của DN với
từng nhà cung cấp)
Thời hạn tín dụng Thường ngắn. Đa dạng (ngắn, trung và dài
hạn) tùy thuộc vào nhu cầu
của DN.
Hình thái của vốn Chủ yếu nhận vốn dưới Nhận vốn dưới hình thái tiền
huy động hình thái hiện vật (vật tư, mặt.
máy móc, thiết bị…)
Mức độ kiểm soát Không chịu sự kiểm soát Chịu sự kiểm soát của NH về
của người cung của người cung cấp vốn. mục đích và tình hình sử dụng
cấp vốn vốn vay.
Yêu cầu tài sản Không yêu cầu Có yêu cầu
đảm bảo
Chi phí Ẩn dưới hình thức thay đổi Xxác định trên cơ sở laxi suất
mứcc giá tiền vay, được quy định rõ
ràng trên thoả ước tín dụngơti

X. Quản lý tài sản lưu động


1. Khái niệm:
- Là những tài sản ngắn hạn, thường xuyên luân chuyển trogn quá trình sản
xuất kinh doanh hàng ngày, có giá trị nhỏ, tạo ra lợi nhuận trực tiếp
- Đặc điểm: Là đối tượng lao động; toàn bộ giá trị chuyển hoá vào giá thành
sản phẩm

2. Phân loại:
- Tài sản bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc, tiền trong thanh toán
- Vàng bạc, đá quý và kim khí quý
- Các tài sản tương đương tiền
- Chi phí trả trước
- Các khoản phải thu
- Tiền đặt cọc
- Hàng hoá vật tư
- Các chi phí chờ phân bổ

3. Quản lý tài sản lưu động:


- Quản lý tiền mặt
- Quản lý các khoản phải thu
- Quản lý hàng hoá vật tư tồn kho
- Phân tích vòng quay vốn lưu động

XI. Quản lý tài sản dài hạn


1. Khái niệm
- Tài sản dài hạn là những tài sẩn có thời hạn sử dụng dài được doanh
nghiệp mua về để sử dụng trong hoạt động sản xuâst kinh doanh, tham gia
nhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp, có giá trị lớn, đóng góp gián
tiếp vào lợi nhuận
- Đặc điểm:
+ thời gian luân chuyển dài
+ Giá trị tương đối lớn
+ Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
+ Hình thái vật chất ít thay đổi

2. Phân loại:
- Tài sản hữu hình: các tài sản tồn tại về mặt vật lí
+ Tài sản nhà xưởng có khấu hao
+ Đất đai (không khấu hao)
- Tài sản vô hình: không có sự tồn tại về mặt vật lí cụ thể: mâxu mã, danh
tiếng, bản quyền, bằng phát minh….

3. Quản lý tài sản dài hạn


- Tài sản hữuu hình
+ Quản lí về giá trị (Khấu hao tài sản)
+ Quản lí hiện vật:
• Theo dõi, kiểm soát tài sản
• Phân định trách nhiệm rõ ràng
+ Quản lí về kĩ thuật:
• Đảm bảo quy trình kĩ thuật, cchế độ vận hành
• Đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên vận hành
• Hợp lý hoá việcc lắp đạwt
• Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị
- Khấu hao tài sản
+ Khái niệm: Quá trình chuyển giá trị hao mòn của tài sản cố định vào giá
thành sản phẩm
+ Khấu hao đều: tính dều qua các năm
+ Khấu hao nhanh: những năm đầu tính nhiều hơn những năm sau
- Tài sản vô hình
+ Marketing, PR
+ Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
+ Hạch toán chi phí:
• Khảo sát, thiết kế
• Thủ tục pháp lí
• Mua bản quyền sáng chế, phát minh
• Trị giá của lợi thế thương mại
• Khấu hao
CHƯƠNG V: LÃI SUẤT
I. Tổng quan về tín dụng
1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng:
- Khái niệm: là quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn nhau giữa các chủ thể dựa
trên nguyên tắc có hoàn trả, có lãi suất, có thời hạn
- Đặc điểm:
+ Là sự chuyển giao quyền sử dụng vốn và của cải từ chủ thể này sang chủ
thể khác
+ Nguyên tắc hoàn trả
+ Sự tin tưởng
+ Giá cả của sự chuyển dịch vốn được hiểu là lãi suất tín dụng

2. Vai trò của tín dụng:


- Cầu nối luân chuyển vốn và đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế
- Huy động tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- Góp phần cải thiện cuộc sống của dân cư

II. Các loại hình tín dụng:


1. Tín dụng ngân hàng
a. Khái niệm:
Là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa 1 bên là ngân hàng và 1 bên là chính
phủ, các tổ chức kinh tế và dân cư trong và ngoài nước với nguyên tắc thoả
thuận vầ có hoàn trả cả gốc và lãi
b. Phân loại:
- Theo thời hạn tín dụng:
+ Tín dụng ngắn hạn
+ Trung hạn
+ Dài hạn
- Theo mục đích sử dụng vốn:
+ Tiêu dùng
+ Sản xuất kinh doanh
- Theo tài sản bảo đảm:
+ Có tài sản bảo đảm
+ Không có tài sản bảo đảm
- Theo hình thức tins dụng:
+ Cho vay
+ Chiết khấu
+ Cho thuê tài chính
+ Bảo lãnh
c. Đặc điểm:
- Huy động vốn và cho vay thực hiện dưới hình thức tiền tệ
- Các ngân hnàg đóng vai trò là tổ chứcc trung gian trong quá trình huy
động vốn và cho vay
- Quá trình vận động và phát triển độc lập tương đối với quá trình tái sản
xuâst xã hội
d. Vai trò:
- Đối với nền kinh tế: Trung tâm luân chuyển vốn giữa các chủ thể trong nền
kinh tế, giúp các chủ thể có cơ hội đạt được mục đích của mình, tăng tính
hiệu quả trong sử dụng vốn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
- Đối với ngân hàng: Bản thân NH chính là các doanh nghiệp hoạt động vì lợi
nhuận. Hđ tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận cho NH
- Đối với khách hàng: Đasp ứng kịp thời về nhu cầu vốn và sử dụng vốn. Với
ưu điểm: an toàn, thuận tiện. nhanh chóng, dễ tiếp cận, có khả năng đáp
ứng được nhu cầu vốn lớn, tín dụng NH thoả mãn được nhu cầu vốn đa
dạng của khách hàng. Giúp các nhà đầu tư nắm bắt được cơ hội kinh
doanh, doanh nghiệp có vốn để mở rộng sản xuất, cá nhân có đủ khả năng
tài chính để trang trải các khoản chi tiêu nâng cao chất lg cuộc sống.
2. Tín dụng Nhà nước:
a. Khái niệm:
Quan hệ cho vay vốn giữa Nhà nước với dân cư và các chủ thể khác trong
nênf kinh tế trogn đó Nhà nước là người đi vay tiền
b. Phân loại
- Nhà nước đi vay
- Nhà nước cho vay
c. Đặc điểm:
- Được nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán
- Hoạt động tín dụng nhà nước không vì mục tiêu lợi nhuận
- Đối tượng cho vay vốn tín dụng nhà nước được quy định, chỉ định theo
từng thời kì
- Lãi suất là ưu đãi do nhà nước quy định
- Tín dụng nhà nước rủi ro hơn tín dụng ngân hàng
d. Vai trò:
- Là công cụ tài chính trực tiếp tham gia điều hành kinh tế vĩ mô
- Thực hiện chính sách kinh tế gắn với an ninh xã hội, quốc phòng
- Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại

3. Tín dụng thương mại:


a. Khái niệm:
Là quan hệ tín dụng thông qua việc mua bán chịu hàng hoá giữa các doanh
nghiệp hoặc các nhà sản xuâst kinh doanh
b. Đặc điểm:
- Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hoá
- Ngươif đi vay và cho vay đều là các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Khối lượng áp dụng của tín dụng thương mại thường nhỏ
- Thời gian áp dụng thường ngắn vì dựa vào việc mua bán chịu hàng hoá
c. Phân loại:
- TÍn dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu
- Tín dụng thương mại cấp cho nhà xuất khẩu
- Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất và nhập khẩu
d. Vai trò:
- Tiết kiệm chi phí và lưu thông tiền tệ
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá
- Khuyến khích sản xuất kinh doanh

4. Cho thuê tài chính:


a. Khái niệm:
Quan hệ cho vay vốn nảy sinh giữa công ty tài chính với những người sản
xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê tài sản cố định
b. Phân loại:
- Cho thuê tài chính hai bên
- Cho thuê tài chính ba bên
- Mua và cho thuê lại
- Cho thuê giáp lưng
c. Đặc điểm:
- Người thuê không phải bỏ vốn mua sắm mà chỉ phải bỏ tiền thuê
- Hoạt động tín dụng dài hạn trên cơ sở hợp đồng thuê
- Bên cho thuê và đi thuê phải thực hiện các cam kết theo hợp đồng quy
định cụ thể
- Giá trị các tài sản cho thuê thường là lớn

III. Tổng quan về lãi suất


1. Bản chất của lãi suất:
- Lãi suất là giá cả của cho vay, là chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch
vụ tài chính khác
- Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền
2. Vai trò của lãi suất:
- Quản lý kinh tế vĩ mô:
+ Công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. Việc thay đổi mức và cơ cấu lãi
suất sẽ tác động tới quy mô và tỉ trọng các loại vốn đầu tư -> thay đổi cơ
cấu kinh tế. Ngoài ra ngân hàng nhà nước dùng chính sách lãi suất để kiềm
chế lạm phát
+ Công cụ góp phần điều tiết di chuyển các nguồn vốn giữa các quốc gia
+ Lãi suất tác động đến tỉ giá, tác động đến cán cân thanh toán quốc tế
- Quản lý kinh tế vi mô:
+ Lãi suất là căn cứ quan trọng nhâst để ra các quyêt định vi mô
+ Điều kiện tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng TM

3. Một số loại lãi suất trên thị trường


- Lãi suất cơ bản: Làm cơ sở để NH quyết định các lãi suất khác do NHTW
quy định (với VN)
- Lãi suất tiền gửi
- Lãi suất tiền cho vay
- Lãi suất liên ngân hàng: cho vay ngắn hạn giữa các ngân hàng với nhau
trên thị trường liên ngân hàng
- Lãi suất chiết khấu: NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay. Công cụ của
chính sách tiền tệ dùng để điều tiết thịtrường tiền tệ

4. 2 cách tính lãi suất:


- Lãi suất đơn: SỐ tiêfn lãi/ số vốn
- Lãi suất tích hợp: Cn = C0 . (1 + i )
n

5. Lãi suất hoàn vốn:


a. Khái niệm:
- Là mức laxi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của các dòng tiền phát sinh từ
một khoản đầu tư trong tươngg lai với giá trị của khoản đầu tư đó tại thời
điểm hiện tại
- Bản châst là lãi suất gộp
b. Giá trị hiện tại
- Một dòng tiền có giá trị FV, phát sinh tại thời điểm sau n năm kể từ hiện tại,
với mức lãi suất chiến khấu i% thì giá trị hiện tại của dòng tiền là:
PV = FV / (1 + i ) FV: future value
n

- Đối với khoản tín dụng trả những khoản đều nhau vào thời điểm cuối mỗi
kì thì:
FP FP FP
PV = + + ... +
(1 + i ) (1 + i ) (1 + i )
1 2 n

FP: future payment


- Với dạng trái phiếu coupon: Mỗi kì nhận được số tiền cố định, cuối kỳ nhận
cả gốc và lãi.
C C C F
PV = + + ... + +
(1 + i ) (1 + i ) (1 + i ) (1 + i )
1 2 n n

i: lãi suất
C là lãi suất coupon hàng kỳ
F là giá trị bề mặt lãi suất (= M: mệnh giá)
n: thời gian còn lại đến khi đáo hạn
+ Khi M = PV thì i = r (r: lãi suất coupon)
+ Khi PV < M thì i > r
+ Khi PV > M thì i < r
- Trái phiếu consol: quá trình trả lãi diễn ra liên tục, không xác định ngày đáo
hạn. Lãi suất hoàn vốn sẽ là i = C/PV
- Trái phiếu chiết khấu: P = F/(1+i)
c. Một số chỉ tiêu lãi suất khác:
- Lãi suâst hoàn vốn hiện hành: ic = C / Pcb (C: tiền coupon, Pcb: giá bán TP)
Là lãi suất được áp dụng với những giao dịch trái phiếu thời gian đáo hạn
còn dài hoặc người giao dịch đều không quan tâm tới gias trị đáo hạn của
trái phiếu (nắm giữ trong thời gian rất ngắn)
- Lãi suâst hoàn vốn tính giảm: giao dịch TP mà thời gian đáo hạn còn rất
F − Ptg 360
ngắn, dưới 1 năm, thì lãi suất hoàn vốn được tính là: itg = . . N là số
F N
ngày còn lại cho đến khi đáo hạn, F: giá trị bề mặt, Ptg là giá tính giảm
-

IV. Một số phân biệt về lãi suất


1. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:
Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực
Khái niệm Lãi suất nêu lên trong Là lãi suất tính dưới
hợp đồng cho vay, thuộc dạng hiện vật
tính chứng khoán, công
bố trên các phương tiện
thông tin
Ví dụ: Món vay đơn lãi 10% 1 Quy đổi tương đương
năm là lsuâst danh nghĩa tính ra lãi suất
- Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa sau khi được điều chỉnh để loại bỏ tác
động của những thay đổi trong mức giá cả ra khỏi lãi suất danh nghĩa
- LS thực = LS danh nghĩa – Lạm phát

2. Lãi suất và tỉ suất lợi tức:


- Lãi suất là tỉ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số vốn
- Tỉ suất lợi tức là tỉ lệ phần trăm của số tiền thu nhập được (lợi nhuận) trên
số tiền vốn bỏ ra
Pt +1 − Pt + C
R= .100%
Pt
P(t+1): giá bán cuối kì, Pt: giá mua đầu kì, C: thu nhập trong thời gian nắm
giữ tài sản
- Với những trái phiếu mua được bằng mệnh giá:
+ Tỉ suất lợi tức = lãi suất hoàn vốn: trái phiếu có thời gian tới ngày đáo
hạn = thời kì nắm giữ
+ Sự gia tăng trong lãi suât gắn với sự giảm giá trái phiếu, dẫn đến lỗ vốn
của những trái phiếu mà thời gian tới ngày đáo hạn dài hơn thời kì nắm giữ
(khi đó giá bán ra nhỏ hơn giá mua vào)
+ Trái phiếu càng cách xa ngày đáo hạn thì quy mô thay đổi giá cả tính
bằng % trên sự thay đổi của lãi suất càng lớn
+ TP càng cách xa ngày đáo hạn thì tỉ suất càng thấp khi có sự gia tăng
trong lãi suất
+ Cho dù 1 trái phiếu có lãi suất ban đầu cao thì tỉ suất lợi tức của nó vâxn
có thể âm nếu lsuất tăng lên.

V. Các yếu tố tác động đến lãi suất


- Cung cầu vốn vay
- Tác động của tăng trưởng kinh tế: Doanh nghiệp lạc quan => đường cầu
vốn dịch phải, lãi tăng
- Tác động của lạm phát: Tác động tới cung cầu vốn. Giả sử lãi suất kì vọng
tăng lên -> cầu vốn tăng, cung vốn giảm -> lãi suất tăng lên
- Tác động của cung tiền: Cung tiênf tăng -> Cung vốn tăng -> giảm lãi suất
thị trường
- Tác động của thâm hụt ngân sách: Tăng cầu vốn vay, cầu vốn dịch phải, laxi
suất tăng lên
- Tác động của thị trường quốc tế
CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH
I. Khái quát về thị trường tài chính:
1. Khái niệm:
- Thị trường tài chính là nơi diễn ra quá trình luân chuyển vốn giữa những
người dư thừa vốn đến những người thiếu hụt vốn thông qua việc mua bán
các công cụ tài chính theo một cơ chế nhất định
- Đáp ứng nhu câuf tất yếu của thị trường, là câfu nối luân chuyển vốn giưax
các chủ thể trong nền kinh tế

2. Chức năng cơ bản của thị trường tài chính

Vốn Trung gian Vốn

tài chính

Người tiết kiệm – cho vay: Người đi vay – chi tiêu:


- Gia đình Vốn Các thị trường Vốn - Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp - Chính phủ
tài chính
- Chính phủ - Gia đình
- Người nước ngoài

- Khơi thông các nguồn vốn và dẫn chuyển vốn từ những nơi thừa vốn sang
những nơi thiếu vốn; tạo động lực tiết kiệm; tạo thanh khoản cho thị
trường tài chính
- Các kênh huy động vốn: Gia đình, Doanh nghiệp, Chính phủ, Người nước
ngoài
- Những người đi vay: doanh nghiệp, chính phủ, hộ gia đình
- Thị trường tài chisnh kết nối những người không có nhu cầu chi tiêu, không
có khả năg, cơ hội đâfu tư với những người cần vốn có tính chất ngược lại
- Mang lại lợi ích cho cả những người đi vay không vì mục đích đầu tư hay
kinh doanh

3. Vai trò
- Thúc đẩy việc tích luỹ và tập trung vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở
vật chất của nền kinh tế. Nếu không có thị trường tc, không thể chuyển tiết
kiệm thành đầu tư,doanh nghiệp thì thiếu vốn, hộ gia đình thì chỉ biết giữ
tiền trong tủ
- Giám sát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Phân bổ nguồn lực tốt hơn,
nguồn vốn được sử dụng một cách hợp lý, từ đó kích thích đổi mới, áp
dụng kHKT, công nghệ tiên tiến để tnăg hiệu quả đầu tư
- Hoạt động giao dịch trên tttc tạo điêuf kiện thuận lợi cho việc thực hiện
chính sách mở cửa và cải cách kinh tế của chính phủ. TTTC giúp NHTW thực
hiện được chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ thông qua việc mua bán
chứng khoán
- ĐỊnh giá và làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Từ mệnh
giá, lãi suất,… -> xác định giá cả -> bán được với giá hợp lý -> thanh khoản
cao hơn
II. Cấu trúc thị trường tài chính
1. Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần:
Thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần
Định nghĩa Thị trường diễn ra việc trao đổi và Thị trường diễn ra việc mua bán các loại
mua bán các công cụ nợ cổ phiếu
Kỳ hạn Có kỳ hạn: dài, trung, ngắn hạn Không có kỳ hạn
Tính chất Tài trợ vốn đi vay cho các doanh Gắn liền với cấu trúc vốn của nhà phát
nghiệp, phát hành ra bao nhiêu hành, tình hình sản xuất kinh doanh.
chỉ ảnh hưởng tới cơ cấu nợ của
doanh nghiệp, không ảnh hưởng
cấu trúc vốn
Nghĩa vụ chi trả và Phải trả lãi hàng kỳ, mối quan hệ Không bắt buộc nghĩa vụ nợ, có thể phải
mối quan hệ với con nợ - chủ nợ. Được ưu tiên thanh toán cổ tức, xác lập mối quan hệ
nhà đầu tư thanh toán trước đồng sở hữu doanh nghiệp. Nhận cổ tức
sau nợ.
Tính rủi ro với nđt Thấp hơn. Đa phần xác định được Cao hơn, không xác định được trước thu
trước thu nhập nhập
Tính rủi ro với DN Cao hơn Thấp hơn
Giá cả trên thị Phản ánh bằng lãi suất Phản ánh bằng thị giá cổ phiếu
trường
Quy mô, phạm vi Lớn hơn Nhỏ hơn
giao dịch
Phù hợp với Nhà đầu tư thích an toàn Ưa thích mạo hiểm
Giống nhau là đêuf cungg cấp vốn cho người cần vốn, và người sử dụng
vốn đều phải có nghĩa vụ nhất định với người cung vốn

2. Thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2:


Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp
Định nghĩa Thị trường diễn ra sự phát hành lần Thị trường diễn ra việc trao đổi mua bán các công cụ
đầu của các chứng khoán tài chính đã được phát hành trên thị trường sơ cấp
Đặc điểm Gắn liền với vốn của nhà phát hành Không liên quan tới vốn nhà phát hành
Chức năng Tài trợ vốn cho doanh nghiệp phát Cung cấp tính thanh khoản cho thị trường sơ cấp.
hành
Số lượng chủ thể Ít, chỉ có tổ chức phát hành và tổ Rất nhiều, bao gồm các nhà đầu tư trên thị trường
tham gia chức bảo lãnh phát hành
Thời gian 1 lần cho 1 loại CK Được tổ chức thườn xuyên, liên tục, các nđt có thể
mua bán CK nhiều lần
Sự luân chuyển vốn Huy động vốn cho đơn vị phát hành Luân chuyển qua lại giữa csac nhà đầu tư
Giá chứng khoán Cố định Thường xuyên biến động
Mối quan hệ giữa 2 Tạo ra công cụ tài chính lLưu thông, luân chuyển, tạo tính lỏng cho các công
thị trường cụ tài chính, thúc đẩy thị trường cấp 1 phát triển
3. Thị trường tập trung và phi tập trung:
- Giống nhau:
+ Là bộ phận của thị trường cấp 2
+ Là nơi các chứng khoán được mua đi bán lại bởi các nhà đầu tư
+ Chứng khoán giao dịch phải được lưu ký tại trung tâm lưu ký CK
+ Chịu sự quản lý của Nhà nước
Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung
Định nghĩa Việc mua bán, giao dịch CK được tổ chức tập Hoạt động mua bán CK được thực hiện
trung theo một thời gian và địa điểm nhất phân tán ở những địa điểm và thời gian
định khác nhau
CK giao dịch Các loại chứng khoán được niêm yết trên sàn Các loại CK chưa được niêm yết
Trung gian Bắt buộc qua môi giới Các nhà đầu tư tự thoả thuận
Phương thức Đấu giá, khớp lệnh công khai Giao dịch thoả thuận, thương lượng
giao dịch
Sự quản lý Có sự giám sát, điều tiết chặt chẽ từ cơ quan Ít chịu giám sát, can thiệp, điều tiết
giám sát, có tiêu chí chặt chẽ mới đc tgia
Mức rủi ro An toàn, ít rủi ro Rủi ro cao hơn nhiều

4. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn:


- Căn cứ vào thời hạn giao dịch cuẩ các công cụ tài chính
Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
Định nghĩa Chỉ những côcng cụ ngắn hạn dưới 1 năm được Diễn ra việc mua bán các công cụ dài hạn
thanh toán như cổ phiếu, trái phiếu
Vai trò Tài trợ vốn ngắn hạn cho DN, bù đắp thâm hụt Tài trợ vốn dài hạn cho DN, tài trợ cho chi
NSNN đầu tư phát triển của NSNN
Hàng hoá Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, thương phiếu, Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tièn gửi, các
chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn món vay trung, dài hạn
=> Tính thanh khoản cao, ít biến động về giá, lợi => Tính thanh khoản thấp, rủi ro cao, biến
nhuận thấp động vêf giá, lợi nhuận cao
Rủi ro Thấpp Cao
Phạm vi, quy Phạm vi rộng, quy mô lớn Phạm vi hẹp, quy mô nhỏ hơn
mô giao dịch

5. Thị trường tài chính quốc tế:;


- Trái phiếu nước ngoài: được bán ở nước ngoài, ghi bằng đồng tiền của
nước đó
- Trái phiếu châu ÂU: được bán ở nướcc ngoài nhưng ghi bằng đồng tiền
khác
- ĐỒng tiền châu Âu: khoản tiền gửi ở những ngân hàng nằm ngoài laxnh
thổ quốc gia phát hành đồng tiênf đó

III. Các công cụ trên thị trường tài chính


- Là các giấy tờ có giá được mua bán, trao đổi trên thị trường
- Thông qua các công cụ này, vốn được chuyển giưax casc chủ thể khác nhau
trong nênf kinh tế

1. Trên thị trường tiền tệ


- Tín phiếu kho bạc:
+ Công cụ vay nợ ngắn hạn của CHính phủ do Kho bạc NN phát hành để
bù đắp những thiếu hụt tạm thời của NSHH
+ Kỳ hạn: thường 3, 6, 12 tháng
+ Lãi suất: LS thấp nhất
+ Người nắm giữ: NHTW, NHTM
- Chứng chỉ tiênf gửi:
+ Giấy ghi nợ NHTM phát hành ra để bán cho ng gửi tiền
+ Được thanh toán lãi hafng năm theo lãi suất cố định và hoàn trả gốc khi
đáo hạn
+ Thường không được rust trước hạn
+ Rủi ro lớn hơn tín phiếu kho bạc
- Kỳ phiếu ngân hàng
- Thương phiếu: hối phiếu, lệnh phiếu:
+ công cụ nợ ngắn hạn được NH hoặc các công ty lớn phát hành để huy
động vốn trên thị trường, giấy tờ mua – bán chịu
+ kỳ hạn thường ngắn < 9 tháng
+ có tính thanh khoản thấp
- Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
+ Một loại hối phiếu được sự đảm bảo chắcc chắn khả năng thanh toán
+ Giảm rủi ro hối phiếu, giúp dễ dàng lưu thông hơn
2. Thị trường vốn
- Cổ phiếu:
+ Là chứng chỉ chứng nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư với một phần tài
sản và thu nhập của doanh nghiệp
Cố phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi
Giống nhau Là các cổ phiếu
Là công cụ của thị trường vốn
Được phát hành bởi các công ty cổ phần
Không có kỳ hạn
Chịu trách nhiệm trên phần vốn góp
Cố tức Tuỳ theo lợi nhuận doanh nghiệp, Cố định 1 phần và 1 phần giống cphiếu
được ưu tiên sau cùng thường, được ưu tiên trả sau TP, trước CP thg
Quyền tham gia điều hành Có quyền Không có quyền
Khả năng chuyển đổi Không chuyển đổi đượcc thành cp Được chuyển đổi thành cp thường
ưu đãi
Tỷ lệ so với vốn CSH Chiếm tỷ lệ lớn Nhỏ hơn
Thị giá Được mua bán rộng rãi, thị giá Ít được mua bán tự do, giá ít biến động
biến động
- Trái phiếu: chứng chỉ xác nhận quyênf đòi nợ của trái chủ với nhà phát
hành trái phiếu
+ Trái phiếu chính phủ
+ Trái phiếu doanh nghiệp
Cố phiếu Trái phiếu
Giống Giúp DN huy động vốn
Thay đổi cơ cấu Khi phát hành tăng VCSH Khi phát hành tăng vốn nợ
Quan hệ Là CSH của doanh nghiệp, được Là chủ nợ của doanh nghiệp, không được
quyền kiểm soát doanh nghiệp quyền kiểm soát doanh nghiệp
Thu nhập Cổ tức, không cố định Lãi trái phiếu, cố định
Kỳ hạn Không kỳ hạn Có kỳ hạn

- Các món vay có thể thế chấp:


+ Đối tượng vay: cá nhân, công ty
+ Mục đích vay: mua nhà đất, các công trình kiến trúc khác
+ Quy mô thị trường: tại Hoa Kỳ là lớn nhất
CHƯƠNG VII: NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI
CHÍNH TRUNG GIAN
I. Khái quát về hoạt động ngân hàng thương mại
1. Khái niệm
- NHTM là một loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này
nhằm mục tiêu lợi nhuận

2. Chức năng của ngân hàng thương mại:


- Trung gian tài chính: chức năng vô cùng quan trọng, làm cầu nối giữa 2
nhóm người tạm thời dư vốn và cần vốn, góp phần tạo lợi nhuận cho người
gửi tiền, người đi vay, bản thân NHTM và cho cả nền KT
- Tạo tiền: Chức năng riêng có và duy nhất của NHTM, nhằm tạo ra bội số
tiênf gửi trong hệ thống ngân hàng. Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu,
thông qua việc cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống NH cos khả năng tạo
ra số tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu
- Trung gian thanh toán: Giúp các chủ thể ở xa thanh toán dễ dàng, giảm rủi
ro, chi phí, thời gian và đặc biệt là tăng tính an toàn. Ở tầm vĩ mô, việc
thanh toán qua ngân hàng làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, kiểm
soast lượng tiền mặt có hiệu quả hơn

II. Bảng cân đối của ngân hàng thương mại


Tài sản Nguồn vốn
1. Dự trữ: bắt buộc, vượt quá 1. Tiền gửi giao dịch
2. Tiền mặt trong quá trình thu 2. Tiền gửi phi giao dịch: tiết kiệm; Tiền
gửi kì hạn
3. Tiền gửi ở NHTM khác 3. Các khoản tiền vay
4. Chứng khoán
5. Cho vay
6. Tài sản khác 4. Vốn CSH và các quỹ

1. Nguồn vốn:
a. Tiền gửi giao dịch:
- Là khoản tiền ngân hàng huy động được ở công chúng (Doanh nghiệp, tổ
chức xã hội, chính phủ, cá nhân…) với những số tiền nhỏ bé, nhàn rỗi, mục
tiêu để sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- Khoản tiền này linh hoạt trong việc rút tiền nên là 1 nguồn vốn kém ổn
định; ngoài ra phụ thuộc tâm lí công chúng
- THường phải chịu tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao
b. Tiền gửi phi giao dịch:
- NHTM huy động được từ công chúng với mục tiêu hưỡng lãi, kỳ hạn biết
trước. Đây là nguồn vốn chính của các NHTM
- Tiền gửi tiết kiệm: người ta có thể bổ sung hoặc rút vốn ra bất cứ lúc nào,
các giao dịch và thanh toán lãi suất được ghi lại trong một quyển sổ nhỏ
mà người chủ tài khoản nắm giữ
- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn luôn xác định rõ một khoảng thời gian đáo
hạn cụ thể, trong khoảng thời gian đó người gửi tiền không được phép rút
râ, nếu không sẽ bị phạt lãi thấp hơn nhiều
- NH phải thường xuyên phát triển loại sản phẩm huy động mới nhằm tăng
nguồn vốn này lên, phát hành chưng chỉ huy động vốn, giấy chứng nhận…
c. Các khoản tiền vay:
- NHTM cũng chủ động để có được vốn bằng cách vay của NHTW, vay trên
thị trường liên ngân hàng hoặc các định chế tài chính, doanh nghiệp khác,
phát hành trái phiếu,… Các khoản vay này thường chủ yếu để đáp ứng nhu
cầu vốn ngắn hạn, giải quyết tình trạng thiếu thanh khoản tạm thời
- Vay NHTW là giải pháp cuối cùng khi lâm vào tình trạng cận kề phá sản
d. Vốn CSH và các quỹ:
- Là giá trị ròng củ ngân hàng sau khi đã khấu trừ hết các khoản nợ, thường
chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn, nhưng vai trò khá quan trọng như
tấm đệm hấp thụ các tổn thất của ngân hàng trong quá trình kinh doanh
- Chủ sở hữu: Chính phủ, NH, cá nhân, Tổ chức
- Quỹ thì do các ngân hàng để lại

2. Tài sản:
a. Tiền dự trữ:
- Là số tiền mà ngân hàng giữ lại, không đầu tư ra bên ngoài từ số vốn có
được
- Dự trữ bắt buộc:
+ Tiền dự trữ NHTM phải giữ lại, theo quy định của NHTW.Số tiền này được
tính trên tỉ lệ % của 2 khoản: tiền gửi huy động và tiền gửi phi giao dịch.
+ Tỉ lệ khác nhau vỡi mỗi ngân hàng và mỗi loại tiền huy động
+ Phải gửi tại NHTW mà không được hưởng lãi
 Giữ cho hệ thống được an toàn, đảm bảo tính thanh khoản, giúp NHTW
điều tiết cung tiền trong nền kinh tế
- Dự trữ vợt quá: Các NHTW tự quyết định mức độ dự trữ vượt quá mức bắt
buộc. Có thể gửi tại NHTW không hưởng lãi hoặc để lại trong két sắt của
NHTM.
b. Tiền mặt trong quá trình thu:
Một dạng tài sản dưới dạng tiền mà NHTM nhận được dưới dạng séc,
chứng từ thanh toán. Số tiền này NH đã thanh toán với KH nhưng chưa
thanh toán với nhà phát hành.
c. Tiền gửi ở các NHTM khác;
- Khoản mà các NHTM gửi tiền lẫn nhau
- Mục đích: thanh toán hộ, bù trừ
- Mối quan hệ như khách hàng thông thường
d. Chứng khoán:
- Giấy tờ có giá mà nHTM giữ để hưởng lãi hoặc chênh lệch giá. Thường là
tín phiếu kho bạc, giấy tờ nợ ngắn hạn, thương phiếu…
- Đây đôi khi được coi là tiền dự trữ hạng 2, khi cần tiền có thể bán đứt trên
thị trường mở hoặc cầm cố bằng cách vay chiết khấu NHTW
e. Cho vay:
- Dạng tài sản của NHTM: những hợp đồng cho vay mà NHTM ký với khách
hàng, chủ yếu là doanh nghiệp và các cá nhân,, hộ gia đình.
- Đây là khoản kiếm lợi nhuận chủ yếu
- Các tài sản này có tính lỏng thấp, rủi ro cao nhưng lợi nhuận lớn
 Đặc biệt cần chú ý đề phòng rủi ro tín dụng
f. Tài sản khác:
- Những tài sản dưới dạng các cơ sở hạ tầng, kiến trúc, mạng lưới, chi nhánh,
hệ thống giao dịch, máy móc, thiết bị, phần mềm NH,…
 Không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho từng kỳ kinh doanh mà tham gia
vào theo nhiều chu kì kinh doanh bằng cách tính khấu hao
- Mục này thường lớn

III. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại


1. Hoạt động huy động vốn
- Huy động từ tiền gửi
- Huy động từ đi vay
- Huy động vốn chủ sở hữu
 Phải đảm bảo hợp lý, hiệu quả, phù hợp với việc sử dụng vốn của NH

2. Hoạt động cho vay:


- Hoạt động cơ bản nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận
a. Nguyên tắc cho vay:
- KH phải cam kết hoàn trả vốn và laxi với thời gian xác định
- KH phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích thoả thuận với NH
- NH cho vay dưaạ trên dự án có hiệu quả
b. Các hình thức cho vay:
- Căn cứ vào mục đích vay vốn
+ BĐS: Ngắn/dài hạn
+ Tổ chức tài chính
+ Nông nghiệp
+ CÔng nghiệp và thương mại
+ Khác
+ Tài trợ thuê mua
- Căn cứ vào kỳ hạn vay: Ngắn/trung/dài hạn
- Căn cứ xuất xứ tín dụng: trực tiếp/ gián tiếp
- Căn cứ mức độ tín nhiệm với KH: không đảm bảo/ có đảm bảo
- Căn cứ phương thức cho vay:
+ Từng lần
+ Theo hợp đồng tín dụng
+ Theo hạn mức khấu chi
+ Theo dự án đầu tư
+ Vay trả góp

3. Hoạt động cung cấp dịch vụ


a. Dịch vụ thanh toán
- Thanh toán trong nước
- Thanh toán quốc tế
- Dịch vụ thẻ
- Dịch vụ ngân hàng điện tử
b. Dịch vụ uỷ thác:
- Uỷ thác: bên uỷ thác giao phó cho 1 tổ chức hay một cá nhân khác thay
mặt mình làm một việc theo yêu cầu của mình
- Uỷ thác: NHTM uỷ thác giao vốn hoặc đêf đạt yêu cầu của mình liên quan
đến dịch vụ tài chính cho bên nhận
- Thực tế nhận uỷ thác là chủ yếu
- Uỷ thác cho vay
- Uỷ thác đầu tư
- Uỷ thác nhờ thu
- Uỷ thác chuyển tiền – thanh toán hộ
- Uỷ thác quản lý vốn
- Uỷ thác và bảo quản kí gửi
- Uỷ thác quản lý danh mục đầu tư
c. Dịch vụ ngân quỹ
- Liên quan đến thu chi tiền mặt tại ngân hàng
- VD: thu chi hộ tiền mặt tại chỗ, đổi ngoại tệ, kiếm đếm…

IV. Quản lý hoạt động ngân hàng thương mại:


1. Quản lý tài sản:
- Mđích: tìm kiếm lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro
- Sàng lọc và giám sát khách hàng
- Thường quy định tài sản đảm bảo
- Yêu cầu giữ 1 số vốn bắt buộc tối thiểu trong tài khoản ở NHTM
- Số dư bù, tài sản thế chấp giúp tăng khả năng hoàn trả của khoản tiền vay
- Đa dạng hoá danh mục đầu tư
- Nắm giữ các chứng khoán có lợi tức, tính lỏng cao, rủi ro thấp
- Quản lý trạng thái lỏng sao cho có thể thoả manx những đòi hỏi về dự trữ
mà không chịu tổn phí lớn.
2. Quản lý nguồn vốn:
- Quy mô nguồn vốn
- Giảm thiểu chi phí
- Duy trì tính ổn định cảu nguồn
- Đảm bảo cơ cấu hợp lý
3. Quản lý thanh khoản:
- Tất cả NHTM đêuf cần một khoản dự trữ quá mưcs, dự trữ cấp 2 và vốn tự
có để đề phòng tình trạng vỡ nợ

4. Quản lý rủi ro
- Điều chỉnh bảng ccân đối tài sản
- Đổi chéo lãi suất
- Sử dụng các công cụ vay nợ trên thị trường tài chính kỳ hạn và lựa chọn

IV. Các tổ chức tài chính trung gian


1. Chức năng:
- Huy động vốn nhỏ lẻ, tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thành quỹ tiền tệ
tập trung sau đó cung vốn tới những nơi có nhu cầu sử dụng vốn
- Kiểm soát nhằm giảm thiểu lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do không
tin bất đối xứng tạo ra

2. Vai trò:
- Giảm chi phí giao dịch do chuyên môn hoá, phát triển mạng lưới ở khắp
mọi nơi:
+ Tiết kiệm theo quy mô: gom vốn từ nguồn tiết kiệm nhỏ, từ các hình thức
huy động tiền gửi với các dịch vụ ngân hàng hữu ích, đảm bảo người gửi có
mức lợi tức thoả đáng; chủ động đi vay từ các tổ chức, cá nhân => tụ điểm
vốn khổng lồ, tạo đkiện giảm chi phí giao dịch trên mỗi đồng vốn đầu tư
+ Đa dạng hoá danh mục đầu tư: tiến hành đầu tư một danh mục chứng
khoán đa dạng, cho vay nhiều đối tượng, phân tán rủi ro, tạo đk hạ lãi suất
+ Tính chuyên môn hoá cao: chuyên nghệp, giàu kinh nghiệm, cung cấp
các dịch vụ giá rẻ, tiện lợi, lãi suất hợp lý, tư vấn qlý tài chính hữu ích
- Giảm thiểu rủi ro: quy mô lớn, tính chuyên nhiệp. Rủi ro: lựa chọn đối
nghịch, rủi ro đạo đức, xuất phát từ thông tin bất đối xứng
+ Cung cấp, bán thông tin hữu ích về đối tượng cần vốn -> sàng lọc những
đối tượng tốt -> không giải quyết được trọn vẹn khi người không chi tiền
mua thông tin vẫn đc hưởng lợi từ thông tin người khác đã mua
+ Sự điêuf hành của chính phủ, bắt buộc cung cấp thông tin đầy đủ -> Các
thông tin vẫn có thể thiếu hoặc sai lệch
+ Trung gian tài chính: đứng ra thu thập và xử lí thông tin, hưởng lợ từ hoạt
động đó, chọn các đối tượng khả thi, năng lực tốt
- Kênh gián tiếp giúp nhà nước can thiệp vào nền KT (CSTT)

3. Các cơ quan điều tiết của chính phủ:


- NHTW, Bộ Tài chính
- Mục tiêu: duy rì hoạt động, thực hiện quản lý, giám sast, điều tiết thị trường
thông qua các chính sách tiền tệ, tài khoá

4. Các NHTM và các loại hình kinh doanh tiền gửi:


- Kinh doanh tiền tệ, tài chính, cung cấp dịch vụ: môi giới, tư vấn, uỷ thác
- Hđ chính: huy động tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau

5. Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng


- Không phải là các ngân hàng, là các công ty kinh doanh trong lĩnh vực tài
chính bằng các cung cấp dịch vụ tài chính chuyên biệt, có tính riêng biệt rất
cao. Nó không huy động tiền gửi, không có dịch vụ thanh toán bằng nguồn
tiền huy động được
a. Công ty bảo hiểm:
- Thực hiện nhiệm vụ chi trả cho các sự kiện không mong đợi xảy ra
- Hoạt động trên nguyên tắc: chia sẻ rủi ro, lấy của số đông bù cho rủi ro của
số ít. Người tham gia sẽ phải nộp 1 khoản phí nhâst định
- Nguồn vốn:
+ Vốn tự có: Vốn cơ sở ban đầu được đăng kí mới khi hoạt động
+ Phí bảo hiểm; thu được từ các hoạt động bảo hiểm
+ Thu nhập từ hoạt động đầu tư (trái phiếu, cổ phiếu) đc bổ sung vào vốn
- 2 loại bảo hiểm thông thường nhất: bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
b. Công ty tài chính:
- Phát hành thương phiếu, cổ phiếu, trái khoán và dùng tiền thu được để cho
vay các món tiền nhỏ; mua bán chứng khoán để kiếm lời
- Nguồn vốn: Vốn tự có, công ty mẹ, huy động tiền gửi có kì hạn
- 3 dạng:
+ Công ty tài chính bán hàng: công ty sản xuâst, bán hàng làm chủ sở hữu
và thực hiện các khoản cho vay tài trợ cho khách hàng mua các sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ của công ty. Hthức: bán trả góp.
+ Công ty tài chính người tiêu dùng: thực hiện các khoản cho vay cho khác
hhàng mua loại hàng hoá cụ thể hay giúp đỡ chi trả các khoản nợ nhỏ. Là
các DN riêng biệt hoặc do NH chủ sở hữu, thường cho KH không có khả
năng vay từ nguồn khác và định lãi suất cao hơn.
+ Công ty tài chính doanh nghiệp: cung cấp các hình thức ứng dụng
chuyên biệt cho các doanh nghoepẹ bằng cách thực hiện các khoản cho
vay và tài khoản mua bán với chiết khấu; cho thuê máy móc…
c. Công ty chứng khoán:
- Đối tượng chính là chứng khoán. Là nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán,
chuyển nhượng các loại chứng khoán
- Nhiệm vụ: bảo lãnh phát hành, tự doanh, môi giới, quản lý danh mục đầu
tư và tư vấn đầu tư chứng khoán.
- Bảo lãnh phát hành: giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi
chào bán chứng khoán, phân phối chứng khoán và bình ổn giá trong giai
đoạn đầu sau khi phát hành; mua hoặc chào bán -> hoa hồng
- Tự doanh chứng khoán: tự tiến hành giao dịch mua bán chứng khoán cho
chính công ty cảu mình.
- Quản lý danh mục đầu tư: Một dạng nghiệp vụ tư vấn ở mức độ cao hơn,
khách hàng uỷ thác cho công ty chứng khoán thay mặt mình quyết định
đầu tư theo một chiến lược hay những nguyên tắc được khách hàng chấp
thuận
- Tư vấn đầu tư: đưa ra lời khuyên, phân tích tình huống, thực hiện công việc
có tính chất dịch vụ cho khách hàng.
d. Quỹ đầu tư:
- Kinh doanh đặc biệt, huy động vốn qua bán chứng chỉ quỹ. Thu hút tiền
nhàn rỗi để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ…
- Họ thường kinh doanh chứng khoán chứ ko cho vay
- Nhiệm vụ:
+ Huy động vốn đầu tư
+ Quản lý và thực hiện quá trình đầu tư trên cơ sở vốn huy động đc
+ Lưu ký, bảo quản tài sản, giám sát đầu tư

CHƯƠNG VIII: NGÂN HÀNG TRUNG


ƯƠNG VÀ CSTT
I. Tổng quan về NHTW
1. Quá trình hình thành:
- Gđ1: 15 -> 18, xuất hiện các NH nghiệp vụ như nhau và đơn giản như nhận
tiền gửi và cho vay, phát hành tiền…
- GĐ2: 18 -> cuối 19: nhà nước ban hành đạo luật hạn chế số lượng ngân
hàng được phép phát hành tiền
- GĐ3: 20 đến nay: nhà nước nhận thấy vai trò NH, mỗi quốc gia chỉ có duy
nhất 1 ngân hàng trung ương

2. Mô hình:
a. Trực thuộc chính phủ:
- Như Việt Nam
- Chịu sự chi phối trựcc tiếp của chính phủ trong các quyết định hoạt động
như nhân sự, tài chính, các qđịnh lquan việc xdựng và thực hiện các CSTT
- Nhược điểm: giảm tính độc lập
b. Độc lập với chính phủ
- Như Mỹ, Nhật
- CPhủ k được phép can thiệp vào hoạt động của ngân hàng trung ương
- Được toàn dân quản lý

3. Chức năng của NHTW:


a. Phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng:
- Phát hành tiền
+ Cơ quan duy nhất phát hành đồng tiền quốc gia
+ Giấy bạc do NHTW phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp làm
chức năng lưu thông và thanh toán => việc phát hầnh tác động đến tình
hình lưu thông tiền tệ của các nước
+ các nguyên tắc cơ bản cho phát hành tiền
• Phải có vàng đảm bảo
• Căn cứ vào tốc độ phát triển GDP
• Căn cứ lượng tài sản ròng di chuyển từ nước ngoài vào
• Trên cơ sở tín dụng: không nhất thiết có vàng đảm bảo mà thông
qua cơ sở đảm bảo giá trị hàng hoá, tín phiếu, tạo ra khả năng
NHTW kiểm soát cung tiền trong nền kinh tế
• Trên cơ sở cho NSNN vay
- Điều tiết lượng tiền cung ứng:
+ Trên cơ sở độc quyền phát hành tiền, NHTW thực hiện quản lý và điều
tiết lươngj tiền cung ứng thông qua việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm
đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng kinh tế
+ Công cụ: dự trữ bắt buộc, cho vay chiết khấu, OMO, …
b. Ngân hàng của các ngân hàng:
- Nhận tiền gửi của các ngân hàng thương mại dưới các hình thức khác nhau
+ Dự trữ bắt buộc
+ Mở TK tiền gửi thanh toán cho các NHTM tại NHTW nhằm đảm bảo ncầu
thanh toán giữ NHTM và KH
- Cho vay đối với NHTM và tổ chức tín dụng; đảm bảo nền kinh tế đủ
phương tiện thanh toán cần thiết trogn từng thời kỳ nhâts định, đồng thời
điều tiết khối lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế theo mục tiêu của
chính sách tiền tệ
- Thực hiện thanh toán bù trừ cho các NHTM: giúp HĐ NHTM được thông
suốt trong quan hệ thanh toán với nhau
c. Ngân hàng của Chính phủ:
- Các giác độ
+ Đại lý phát hành trái phiếu chính phủ
+ Thanh toán không dùng tiênf mặt cho kho bạc nhàh nước
+ Ở 1 số nước, CP uỷ nhiệm NHTW thực hiện quản lý chi tiêu chính phủ,
bảo quản dự trữ quốc gia
- NHTW thay mặt CP thực hiện quản lys hoạt động của hệ thống ngân hàng
về mặt pháp luật
+ Xem xét, cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của NHTM và các tổ chứcc
tín dụng
+ Quy định về nghiệp vụ, hệ số an tonà với NHTM và tổ chức tín dụng
+ Thanh tra, kiểm soát các hoạt động của hệ thống ngân hàng. Áp dụng
các chế tài khi cần thiết, đảm bảo an toàn, ổn định, có hiệu quả
- Đại diện chinsh phủ thực hiện các quan hệ tài chính với nước ngoài và casc
tổ chức tài chính quốc tế

II. NHTW và cơ số tiền tệ


1. Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW
Tài sản Nguồn vốn
1. Chứng khoán 1. Tiền lưu hành ngoài hthống NH (C)
2. Cho vay chiết khấu 2. Dự trữ (R): bắt buộc, vượt quá
Cơ số tiền tệ = C + R
- Tiền cơ sở: số tiền tối thiểu mà NHTW có thể thay đổi được, cung cấp cho
nền kinh tế
- MB = C + R

2. Quá trình NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống NHTM
- Cho các NHTM vay tiền: Dự trữ tăng lên -> tăng cung tiền
- NHTM mua chứng khoán từ cácc NHTM: dự trữ tăng

III. Chính sách tiền tệ quốc gia


1. Khái niệm:
- Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định
giá trị đồng tiênf biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các
công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra
- CSTT mở rộng: MS tăng -> i giảm -> I tăng. Khi nền kinh tế suy thoái
- CSTT thắt chặt: MS giảm -> i tăng -> I giảm. Khi nền kinh tiế tăng trưởng
nóng, dư thừa hàng hoá

2. Mục tiêu: 3
a. Mục tiêu cuối cùng:
- Mục tiêu ổn định
+ Ổn định giá trị đồng tiền: Là yếu tố quan trọng quyết định sự ổn định
kinh tế, góp phần thực hiện tốt các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
+ Ổn định giá cả - kiểm soát lạm phát
+ Ổn định lãi suất
+ Ổn định tỉ giá
+ Ổn định thị trường tài chính
- Mục tiêu tăng trưởng:
+ Tạo việc làm: giảm sự lãng phí nguồn lực, hạn chế gánh nặng cho xã hội,
giảm áp lực lên ngân sách. Thất nghiệp hướng tới giữ ở mức tự nhiên
+ Tăng trưởng kinh tế: Mục tiêu cao nhất mà mọi chính sách kinh tế hướng
tới.
 Mục tiêu tăng trưởng thường hài hoà với việc làm nhưng mâu thuẫn với
lạm phát trong ngắn hạn; nhưng dài hạn thì sẽ thống nhâst với nhau
b. Mục tiêu trung gian:
- Chỉ tiêu: khối tiền tệ và lãi suâst thị trường
- Những chỉ tiêu được lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng
- Tiêu chuẩn:
+ Có thể lượng hoá được
+ Có thể kiểm soát được
+ Mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng
c. Mục tiêu hoạt động
- Những chỉ tiêu mà NHTW có thể dự báo được, dễ tấc động và kiểm soát
trực tiếp thông qua các công cụ CSTT để đạt mục tiêu hoạt động, thay đổi
mtiêu trung gian rồi tacs động đến mục tiêu cuối cùng
- Tiêu chuẩn:
+ Có thể lượng hoá được
+ Nhạy cảm với công cụ CSTT
+ Có tính liên kết chặt chẽ với mục tiêu trung gian
- Mức lãi suất liên ngân hàng, cơ sở tiền tệ

3. Công cụ:
a. Dự trữ bắt buộc:
- Khái niệm: là công cụ mà bằng việc thay đổi DTBB, NHTW sẽ thay đổi lượng
tiền cung ứng
- Cơ chế tác động: VD: tăng tỉ lệ DTBB -> tỉ lệ dự trữ vượt mức giảm ->
lượng vốn sẵn sàng cho vay giảm -> MS giảm
- Ưu điểm:
+ Nhanh chóng tác động
+ Đảm bảo khả năng thanh toán
+ Tăng cường quyền lực NHTW
- Nhược điểm:
+ Khó khăn cho các NHTM hoạch định chiến lược KD
+ Tác động quá nhạy đến MS
+ Tốn kém chi phí quản lý
b. Chính sách cho vay chiết khấu
- Khái niệm: công cụ bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các ngân hàng kinh
doanh
- Cơ chế tác động: LSCK tăng -> giá khoản vay tăng -> Hạn chế cho vay các
NH -> cung tiền giảm xuống
- Ưu điểm:
+ Là người cho vay cuối cùng, giúp các NHTM vượt qua khủng hoảng TC
- Nhược điểm:
+ NHTW bị động trong điều chỉnh cugn tiền
+ Không dễ khắc phục sai sót
c. Nghiệp vụ thị trường mở:
- Khái niệm: NHTW thực hiện thông qua mua, bán giấy tờ có giá đối với các
thành viên tham gia
- Hàng hoá chủ yếu: Tín phiếu kho bạc, TPCP
- Cơ chế tác động: Mua CK -> tăng MB -> tăng MS
- Ưu điểm:
+ Ít chi phí
+ Linh hoạt, chính xác, đieuf chỉnh ở bất cứ mức độ nào
+ NHTW dễ thay đổi tình thế
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi thị trường tài chính phát triển
+ Các thành viên tham gia
+ Hàng hoá
+ Phương thức mua bán
d. Hạn mức tín dụng:
- KN; là công cụ can thiệp trực tiếpp nhằm không chế mức tăng khối lượng
tín dụng của NHTM
- Cơ chế tác động: Tăng hạn mức -> MS tăng
- Ưu: Tấc động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi MS tăng cao
- Nhược:
+ Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư
+ Giảm cạnh tranh giữa các NHTM
+ Làm sai lệch cơ cấu đầu tư NHTM
e. Kiểm soast laxi suất
- KN: công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất để tác động đầu tư và tình hình sxkd
- Cơ chế:
+ Gians tiếp: thông qua tái cấp vốn, quản lý laxi suất cho vay
+ Trực tiếp: quy định các mức lãi suất cụ thể; khung, trần, biên…
- Ưu: Tăng quyền quản lý của NHTW khi các yếu tố thị trường chưa hchỉnh
- Nhược: Không phản ánh đúng quan hệ cung – cầu
f. Chính sách tỉ giá:
- KN: NHTW điều chỉnh biên độ giao động tỉ giá giữa tỉ giá chính thức trên
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với tỉ giá NHTM được phép kinh doanh
- Cơ chế tacs động:
+ Lạm phát: NHTW thu hẹp biên độ giao động tỉ giá -> ổn định
+ GIảm phát: NHTW nới lỏng biên độ giao động tỉ giá
CHƯƠNG IX: LẠM PHÁT
I. Khái niệm và phân loại
1. Khái niệm
- Lạm phát là sự tăng lên liên tụcc của mức giá chungg trong một thời gian
dài
- Đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI: I P =  i pj .d j . Ip; chỉ số giá của giỏ hàng
hoá. i pj : giá của hàng hoá dịch vụ thứ j, d j : tỉ trọng của hàng hoá dịch vụ
thứ j trong giỏ hàng hoá

2. Phân loại
- Theo định lượng:
+ Lạm phát vừa phải: <10%. Có thể tạo ra tác động tích cực đến nền kt
+ Lạm phát phi mã: 10 -> 100%: tăng cao có thể gây tác động tiêu cực
đáng kể tới thu nhập của hđ sản xuất
+ Siêu lạm phát: tăng rất cao, tốc độ rất nhanh. Đồng tiên mất giá mạnh,
tác động nghiêm trọng đến đời sốgn kinh tế
- Theo định tính
+ lạm phát cân bằng và không cân bằng
• Cân bằng: tăng tương ứng thu nhập ->ko ảnh hưởng
• Ko cân bằng: tăng ko tương ứng
+ Dự đoán trước và bất thường
• Lạm phát dự đoán trước: xảy ra thời gian dài với tỉ lệ đèu đặn, ổn
định, tác động tiêu cực không lớn
• Lạm phast bất thường: tính đột biến, có thể gây ra cú sốc cho nền
kinh tế
+ Thông thường và lõi
• Lõi: tác động lâu dài, ổn định của cầu đến sự biến động giá cả, loại
bỏ các biến động tạm thời, cú sốc giá
• Thông thường: không loại bỏ biến động tạm thời, cú sốc giá
- Theo mức độ:
+ Lạm phát thấp: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 0,3 đến
dưới 10%/năm
+ Lạm phát cao: 2 -3 chữ số 1 năm.

II. Những nguyên nhân gây ra lạm phát:


1. Cầu kéo
- Tổng cầu tăng, đặc biệt khi đã đạt được hoặc vượt quá mức tự nhiên
- Có thể bị gây ra bởi sự gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu dùng và đầu
tư.
 Tỉ lệ thất nghiệp cao

2. Chi phí đẩy


- 3 loại chi phí thường gây ra lạm phát: tiền lương, thuế gián thu, thuế
nguyên liệu nhập khẩu
- Phát sinh do cú sốc cung tiêu cực, hoặc do các chi phí của doanh nghiệp
tăng lên liên tục, hay cuộc đấu tranh đòi tăng lương diễn ra
- Tác động của chính phủ nhằm mau chóng đưa mức sản lượng và tỉ lệ thất
nghiệp về mức tự nhiên
 Tỉ lệ thâts nghiệp thấp

3. Cung ứng tiền tệ:


- Khi tăng cung ứng tiền tệ một cách nhanh chóng, kết quả là tỉ lệ lạm phats
tăng cao, do mức giá tăng, sản lượng tăng, tốc độ lưu thông giảm
- Khi cung tiền tăng lên, lãi suâst giảm xuống, đầu tư tăng lên, cầu tăng; E
giảm, NX tăng, AD tăng (dịch phải) => làm cho giá cả tăng lên
 Lạm phát xảy ra

4. Thâm hụt ngân sách chính phủ kéo dài


- Chính phủ khắc phục bằng phát hành tiền
5. Biến động của tỷ giá hối đoái:
- Tỉ giá hối đoái giữa đồng nội tệ với đơn vị tiền tệ nước ngoài tăng là
nguyên nhân lạm phát
- Tỉ giá tăng, tiền nội tệ mất giá, tácc động lên tâm lí người sản xuất trong
nước, kéo giá tăng lên theo mức tăng tỉ giá
- Tỉ giá tăng, nguyên liệu, hàng hoá nhập khẩu tăng, đẩy cao chi phí

III. Các tác động của lạm phát


1. Lãi suất
- Tỉ lệ lạm phát tăng cao, muốn lại suất thực ổn định thì phải tăng lãi suất
danh nghĩa, dẫn tới nền kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế và thất
nghiệp gia tăng

2. Với sản lượng


- Nếu lạm phát do cầu thì sản lượng có thể tăng, tuỳ theo độ dốc đường
tổng cung.
- Lạm phát do cung thì sản lượng giảm, giá cả tăng cao, nền kinh tế rơi vào
thời kì đình trệ lạm phát
- Nếu do cả cung và cầu thì tuỳ mức độ dịch chuyển cuẩ 2 đường

3. Với phân phối lại thu nhập và của cải:


- Tác động tới người cho vay và đi vay. Khi có lạm phát, thu nhập chuyển từ
người đi vay sang người cho vay và ngược lại khi lạm phát thực tế khác với
dự kiến. Khi có lạm phát,, người cho vay sẽ bị thiệt vì lãi suất thực tế giảm
xuống
- Tác động giữa người hưởng lương và ông chủ: Người lao động hưởng
lương sẽ thiệt thòi
- Tác động giữaa những người mua bán tài sản tài chính: khi có lạm phát,
người nắm trong tay trái phiếu sẽ thiệt, người phát hành hưởng lợi
- Tác động giữa người mua và bán tài sản thực: Lạm phát xảy ra, người bán
sẽ thiệt, người mua hưởng lợi
- Tác động giữa các doanh nghiệp với nhau: DN sản xuất, tồn kho hàng hoá
có tỉ lệ tăng giá chậm thiệt thòi
- Giữa chính phủ và công chúng: Thu nhập của công chúng chuyển sang tay
chính phủ vì chính phủ nợ dân chủ yếu dưới tài sản tài chính; các khoản chi
trả lương, trợ cấp thường cố định, các loại thuế luỹ tiến tăng nhanh chóng.

4. Với cơ cấu kinh tế:


- Ngành có giá tăng nhanh sẽ nâng tỉ trọng nhanh chóng
- Có những ngành nghề phất lên nhưng có những ngành nghêf suy sụp
 Thay đổi cơ cấu kinh tế

5. Hiệu quả kinh tế


- Làm kém đi hiệu quả kinh tế
- Biến dạng cơ cấu đầu tư
- Suy yếu thị trường vốn
- Làm sai lệch tín hiệu của giá
- Phát sinh chi phí điều chỉnh giá (chi phí thực đơn)
- Lãng phí thời gian cho việc đối phó tình trạng mất giá của tiền tệ
- Giảm sức cạnh tranh với nước ngoài
- Kích thích người nước ngoài rút vốn vêf nước

6. Nợ quốc gia:
- Lạm phát làm tỉ giá tăng cao và đồng tiền trong nước trở nên mất giá
nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ
- Hơn nữa thu ngân sách đã bị ảnh hưởng nặng nề

IV. Những biện pháp kiểm soát lạm phát


1. Trong ngắn hạn
- Chính sách tiền tệ thắt chặt
- Chính sách tài khoá thắt chặt
- Chính sách đông kết giá cả
- Tăng quỹ hàng hoá để cân bằng lượng tiền tăng lên
- ĐI vay và xin viện trợ

2. Trong dài hạn


- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế theo hướng tích cực
- Tăng cường năng lực sản xuấtt hàng hoá nâng cao năng suất lao động,
giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Quản lý tốt NSNN (chống thất thu, nâng cao hiệu quả chi tiêu)

You might also like