You are on page 1of 61

Chương 4

Đại số quan hệ
Nội dung chi tiết
 Đại số quan hệ
 Phép chọn và phép chiếu
 Các phép toán lý thuyết tập hợp
 Phép kết
 Các phép toán quan hệ bổ sung
 Phép kết ngoài
 Các thao tác cập nhật trên quan hệ

2
Đại số quan hệ
 ĐSQH = {phép toán thao tác trên quan hệ}
- Các phép toán chia làm 2 nhóm:
 Các phép toán tập hợp (hội, giao, trừ, tích đề các, chia, …)
 Các phép toán quan hệ (chiếu, chọn, kết, …)

3
Phép chọn
 Được dùng để lấy ra các bộ (dòng) của quan hệ R
(bảng dữ liệu).
 Các bộ được chọn phải thỏa mãn điều kiện chọn P
 Ký hiệu:
 P (R)

 P là biểu thức gồm các mệnh đề có dạng:


- <tên thuộc tính> <phép so sánh> <hằng số>
- <tên thuộc tính> <phép so sánh> <tên thuộc tính>

 <phép so sánh> gồm  ,  ,  ,  ,  , 


 Các mệnh đề được nối lại nhờ các phép  ,  , 

4
Phép chọn
 Kết quả trả về là một quan hệ
- Có cùng danh sách thuộc tính với R
- Có số bộ luôn ít hơn hoặc bằng số bộ của R
 Phép chọn có tính giao hoán

 Ví dụ
R A B C D S A B C D


  1 7   1 7
  5 7 (A=B)(D>5) (R)   23 10
  12 3
  23 10

5
Ví dụ 1
 Cho biết các sinh viên thuộc khoa Tin Học
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: MAKH
- Điều kiện: MAKH=‘TH’

 (MAKH=‘TH’) (SINHVIEN)
MASV HOSV TENSV PHAI NGAYSINH NOISINH MAKH HOCBONG

A02 Trần Văn Chính 1 24/12/1982 TP.HCM TH 100,000

B01 Trần Thanh Mai 0 20/12/1981 Bến Tre TH 200,000

B02 Trần Thị Thu Thủy 0 13/02/1982 TP.HCM TH 30,000

B03 Trần Thị Thanh 0 31/12/1982 TP.HCM TH 50,000

6
Ví dụ 2
 Tìm các sinh viên thuộc khoa Tin Học có học bổng
trên 120,000 đồng.
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: MAKH, HOCBONG.
- Điều kiện: MAKH=‘TH’ và HOCBONG > 120000

 (MAKH=‘TH’)(HOCBONG>120000) (SINHVIEN)

MASV HOSV TENSV PHAI NGAYSINH NOISINH MAKH HOCBONG

B01 Trần Thanh Mai 0 20/12/1981 Bến Tre TH 200,000

7
Ví dụ 3

 Tìm các sinh viên thuộc khoa Tin Học hoặc khoa
Anh Văn.
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: MAKH.
- Điều kiện: MAKH=‘TH’ hoặc MAKH=‘AV’

 (MAKH=‘TH’)(MAKH=‘AV’) (SINHVIEN)

8
Ví dụ 3

 (MAKH=‘TH’)(MAKH=‘AV’) (SINHVIEN)
MASV HOSV TENSV PHAI NGAYSINH NOISINH MAKH HOCBONG

A01 Nguyễn Thu Hải 0 23/02/1980 TP.HCM AV 100,000

A02 Trần Văn Chính 1 24/12/1982 TP.HCM TH 100,000

A03 Lê Thu Bạch Yến 0 21/02/1982 Hà Nội AV 140,000

B01 Trần Thanh Mai 0 20/12/1981 Bến Tre TH 200,000

B02 Trần Thị Thu Thủy 0 13/02/1982 TP.HCM TH 30,000

B03 Trần Thị Thanh 0 31/12/1982 TP.HCM TH 50,000

9
Ví dụ 4

 Tìm các sinh viên thuộc khoa Tin Học có học bổng
từ 50,000 đến 150,000 đồng.
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: MAKH, HOCBONG.
- Điều kiện: MAKH=‘TH’ và 50000  HOCBONG  150000

 (MAKH=‘TH’)  (HOCBONG  50000)  (HOCBONG  150000) (SINHVIEN)

10
Ví dụ 4

 (MAKH=‘TH’)  (HOCBONG  50000)  (HOCBONG  150000) (SINHVIEN)

MASV HOSV TENSV PHAI NGAYSINH NOISINH MAKH HOCBONG

A02 Trần Văn Chính 1 24/12/1982 TP.HCM TH 100,000

B03 Trần Thị Thanh 0 31/12/1982 TP.HCM TH 50,000

11
Phép chiếu
 Được dùng để trích chọn ra một vài thuộc tính (cột)
của quan hệ R (bảng dữ liệu).
 Ký hiệu:
 A1, A2, …, Ak(R)

 Kết quả trả về là một quan hệ


- Có k thuộc tính
- Có số bộ luôn ít hơn hoặc bằng số bộ của R
 Phép chiếu không có tính giao hoán

R A B C S A C
 Ví dụ
 10 1 A,C (R)  1
 20 1  1
 30 1  1
 40 2  2

12
Ví dụ 5

 Cho biết họ tên của các sinh viên


- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: HOSV, TENSV

 HOSV, TENSV (SINHVIEN)

13
Ví dụ 5

 HOSV, TENSV (SINHVIEN)


HOSV TENSV

Nguyễn Thu Hải

Trần Văn Chính

Lê Thu Bạch Yến

Trần Anh Tuấn

Trần Thanh Triều

Trần Thanh Mai

Trần Thị Thu Thủy

Trần Thị Thanh

14
Ví dụ 6
 Cho biết họ tên, ngày sinh, học bổng của các sinh
viên
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: HOSV, TENSV, NGAYSINH, HOCBONG

 HOSV, TENSV, NGAYSINH, HOCBONG (SINHVIEN)

15
Ví dụ 6

 HOSV, TENSV, NGAYSINH, HOCBONG (SINHVIEN)


HOSV TENSV NGAYSINH HOCBONG

Nguyễn Thu Hải 23/02/1980 100,000

Trần Văn Chính 24/12/1982 100,000

Lê Thu Bạch Yến 21/02/1982 140,000

Trần Anh Tuấn 08/12/1984 80,000

Trần Thanh Triều 01/02/1980 80,000

Trần Thanh Mai 20/12/1981 200,000

Trần Thị Thu Thủy 13/02/1982 30,000

Trần Thị Thanh 31/12/1982 50,000

16
Phép chiếu mở rộng
 Ví dụ:
- Cho biết họ tên của các SV và học bổng của họ sau khi
tăng 5000.

 HOSV, TENSV, HOCBONG+5000 (SINHVIEN)

17
Chuỗi các phép toán

 Kết hợp các phép toán đại số quan hệ


- Lồng các biểu thức lại với nhau  Biểu thức ĐSQH

 A1, A2, …, Ak 
( P (R))  (
P A1, A2, …, Ak (R))

- Thực hiện từng phép toán một


 B1 
P (R)

 B2  A1, A2, …, Ak (Quan hệ kết quả ở B1)

Cần đặt tên cho quan hệ

18
Phép gán
 Được sử dụng để nhận lấy kết quả trả về của một
phép toán
- Thường là kết quả trung gian trong chuỗi các phép toán
 Ký hiệu 

 Ví dụ
- B1 S  P (R)

- B2 KQ  A1, A2, …, Ak (S)


Hoặc: KQ (A1’, A2’, …, AK’)  A1, A2, …, Ak (S)
Hoặc: KQ((A1’, A2’, …, AK’)  A1, A2, …, Ak (S)
19
Phép đổi tên
 Được dùng để đổi tên:
- Quan hệ
Xét quan hệ R(B, C, D)
S(R) : Đổi tên quan hệ R thành S

- Thuộc tính

X, C, D (R) : Đổi tên thuộc tính B thành X

S(X,C,D)(R) : Đổi tên quan hệ R thành S và thuộc tính B thành X

20
Ví dụ 7
 Cho biết họ và tên sinh viên khoa Tin Học
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: HOSV, TENSV
- Điều kiện: MAKH=‘TH’

 C1:  HOSV, TENSV 


( MAKH=‘TH’ (SINHVIEN))

 C2: SV_KHOA_TH  MAKH=‘TH’ (SINHVIEN)


KQ   HOSV, TENSV (SV_KHOA_TH)

KQ(HO, TEN)   HOSV, TENSV (SV_KHOA_TH)


KQ(HO, TEN)  HOSV, TENSV (SV_KHOA_TH)
21
Ví dụ 7

SV_KHOA_TH  MAKH=‘TH’ (SINHVIEN)


KQ(HO, TEN)  HOSV, TENSV (SV_KHOA_TH)

KQ HO TEN

Trần Văn Chính

Trần Thanh Mai

Trần Thị Thu Thủy

Trần Thị Thanh

22
Các phép toán lý thuyết tập hợp
 Quan hệ là tập hợp các bộ
- Phép hội R  S
- Phép giao R  S
- Phép trừ R  S

 Tính khả hợp (Union Compatibility)


- Hai lược đồ quan hệ R(A1, A2, …, An) và S(B1, B2, …, Bn)
là khả hợp nếu
 Cùng bậc n
 Và có DOM(Ai)=DOM(Bi) , 1 i  n

 Kết quả của , , và  là một quan hệ có cùng tên


thuộc tính với quan hệ đầu tiên (R)

23
Các phép toán lý thuyết tập hợp
 Ví dụ
NHANVIEN THANNHAN

TENNV PHAI TENTN PHAITN

Tùng Nam Trinh Nữ

Hằng Nữ Khang Nam

Như Nữ Hằng Nữ

Hùng Nam Minh Nam


Hùng Nam

Bậc n=3
DOM(TENNV) = DOM(TENTN)
DOM(PHAI) = DOM(PHAITN)

24
Phép hội
 Cho 2 quan hệ R và S khả hợp
 Phép hội của R và S
- Ký hiệu R  S
- Là một quan hệ gồm các bộ thuộc R hoặc thuộc S, hoặc
cả hai (các bộ trùng lắp sẽ bị bỏ)
R  S = { t / tR  tS }
 Ví dụ
R A B S A B RS A B

 1  2  1
 2  3  2
 1  1
 3

25
Phép hội
 Phép hội của NHANVIEN và THANNHAN
- Ký hiệu: NHANVIEN  THANNHAN

NHANVIEN THANNHAN TENNV PHAI

TENNV PHAI TENTN PHAITN Tùng Nam


Hằng Nữ
Tùng Nam Trinh Nữ
Như Nữ
Hằng Nữ Khang Nam
Hùng Nam
Như Nữ Hằng Nữ
Trinh Nữ
Hùng Nam Minh Nam
Hùng Nam Khang Nam
Minh Nam

26
Phép giao
 Cho 2 quan hệ R và S khả hợp
 Phép giao của R và S
- Ký hiệu R  S
- Là một quan hệ gồm các bộ thuộc R đồng thời thuộc S
R  S = { t / tR  tS }
 Ví dụ

R A B S A B RS A B

 1  2  2
 2  3
 1

27
Phép giao
 Phép giao của NHANVIEN và THANNHAN
- Ký hiệu: NHANVIEN  THANNHAN

NHANVIEN THANNHAN TENNV PHAI

TENNV PHAI TENTN PHAITN Hằng Nữ


Hùng Nam
Tùng Nam Trinh Nữ
Hằng Nữ Khang Nam
Như Nữ Hằng Nữ
Hùng Nam Minh Nam
Hùng Nam

28
Phép trừ
 Cho 2 quan hệ R và S khả hợp
 Phép trừ của R và S
- Ký hiệu R  S
- Là một quan hệ gồm các bộ thuộc R và không thuộc S
R  S = { t / tR  tS }
 Ví dụ

R A B S A B RS A B

 1  2  1
 2  3  1
 1

29
Phép trừ
 Phép trừ của NHANVIEN và THANNHAN
- Ký hiệu: NHANVIEN  THANNHAN

NHANVIEN THANNHAN TENNV PHAI


TENNV PHAI TENTN PHAITN Tùng Nam
Tùng Nam Trinh Nữ Như Nữ
Hằng Nữ Khang Nam
Như Nữ Hằng Nữ
Hùng Nam Minh Nam
Hùng Nam

30
Phép trừ
 Phép trừ của THANNHAN và NHANVIEN
- Ký hiệu: THANNHAN  NHANVIEN

NHANVIEN THANNHAN TENTN PHAITN

TENNV PHAI TENTN PHAITN Trinh Nữ


Khang Nam
Tùng Nam Trinh Nữ
Minh Nam
Hằng Nữ Khang Nam
Như Nữ Hằng Nữ
Hùng Nam Minh Nam
Hùng Nam

31
Các tính chất
 Giao hoán
RS=SR
RS=SR

 Kết hợp

R  (S  T) = (R  S)  T
R  (S  T) = (R  S)  T

32
Phép tích Cartesian
 Được dùng để kết hợp các bộ (dòng) của các quan
hệ (bảng dữ liệu) lại với nhau.
 Ký hiệu
RS

 Kết quả trả về là một quan hệ Q


- Mỗi bộ của Q là tổ hợp giữa 1 bộ trong R và 1 bộ trong S
- Nếu R có u bộ và S có v bộ thì Q sẽ có u  v bộ
- Nếu R có n thuộc tính và S có m thuộc tính thì Q sẽ có
(n + m) thuộc tính (R+  Q+   )

33
Phép tích Cartesian
 Ví dụ
Tên quan hệ.Tên thuộc tính
(Tên bảng.Tên cột)

R A B

 1 RS A R.B S.B C D


 2  1  10 +
 1  10 +
 1  20 -
S B C D  1  10 -
 10 +  2  10 +
 10 +  2  10 +
 20 -  2  20 -
 10 -  2  10 -

34
Phép tích Cartesian
 Thông thường theo sau phép tích Cartesian là phép
chọn
RS  A=S.B (R  S)

A R.B S.B C D A R.B S.B C D

 1  10 +  1  10 +
 1  10 +  2  10 +
 1  20 -  2  20 -
 1  10 -
 2  10 +
 2  10 +
 2  20 -
 2  10 -

35
Phép tích Cartesian
 Ví dụ: Cho biết học bổng cao nhất trường
- Quan hệ: SINHVIEN
- Thuộc tính: HOCBONG

HOSV TENSV … HOCBONG … … HOCBONG …

Nguyễn Thu Hải … 100000 … … 100000 …


Trần Văn Chính … 100000 … … 100000 …
Lê Thu Bạch Yến … 140000 … … 140000 …
Trần Thanh Mai … 200000 … … 200000 …

36
Phép tích Cartesian

 B1: Chọn ra những học bổng không phải là lớn nhất


R1  (HOCBONG (SINHVIEN))
R2  SINHVIEN.HOCBONG < R1.HOCBONG(SINHVIEN  R1)
R3   SINHVIEN.HOCBONG (R2)

 B2: Lấy tập hợp học bổng trừ đi học bổng trong R3
KQ   HOCBONG (SINHVIEN)  R3

37
Phép kết
 Được dùng để tổ hợp 2 bộ có liên quan từ 2 quan
hệ thành 1 bộ.
 Ký hiệu R S
- R(A1, A2, …, An) và S(B1, B2, …, Bm)
 Kết quả của phép kết là một quan hệ Q
- Có n + m thuộc tính Q(A1, A2, …, An, B1, B2, …, Bm)
- Mỗi bộ của Q là tổ hợp của 2 bộ trong R và S, thỏa mãn
một số điều kiện kết nào đó
 Có dạng Ai  Bj
 Ai là thuộc tính của R, Bj là thuộc tính của S
 Ai và Bj có cùng miền giá trị
  là phép so sánh , , , , , 

38
Phép kết
 Phân loại
- Kết theta  (theta join) là phép kết có điều kiện
 Ký hiệu R C S
 C gọi là điều kiện kết trên thuộc tính

- Kết bằng = (equal join) khi C là điều kiện so sánh bằng

- Kết tự nhiên * (natural join)


 Ký hiệu R S hay R  S
 R+  S+  
 Kết quả của phép kết bằng có 2 cột giống nhau  có cột thừa
 bỏ bớt đi 1 cột giống nhau.

39
Phép kết

 Ví dụ phép kết theta

R B<D S
R A B C S D E KQ A B C D E

1 2 3 3 1 1 2 3 3 1
4 5 6 6 2 1 2 3 6 2
7 8 9 4 5 6 6 2

40
Phép kết
 Ví dụ phép kết bằng
R C=D S
R A B C S D E KQ A B C D E

1 2 3 3 1 1 2 3 3 1
4 5 6 6 2 4 5 6 6 2
7 8 9

R C=S.C S
R A B C S C D KQ A B C C D

1 2 3 3 1 1 2 3 3 1
4 5 6 6 2 4 5 6 6 2
7 8 9

41
Phép kết
 Ví dụ phép kết tự nhiên

R S
R A B C S C D A B C S.C D

1 2 3 3 1 1 2 3 3 1
4 5 6 6 2 4 5 6 6 2
7 8 9

A B C D

1 2 3 1
4 5 6 2

42
Ví dụ 8
 Cho biết tên khoa của từng sinh viên.
- Quan hệ: SINHVIEN, KHOA
- Thuộc tính: MASV, HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH,
NOI SINH, MAKH, HOCBONG, TENKHOA

KQ  SINHVIEN KHOA
SINHVIEN.MAKH=KHOA.MAKH

Hoặc KQ  SINHVIEN KHOA


Hoặc KQ  SINHVIEN * KHOA

43
Ví dụ 8
 Kết quả KQ  SINHVIEN KHOA

MASV HOSV TENSV PHAI NGAYSINH NOISINH MAKH HOCBONG TENKH

A01 Nguyễn Thu Hải 0 23/02/1980 TP.HCM AV 100,000 Anh Văn

A02 Trần Văn Chính 1 24/12/1982 TP.HCM TH 100,000 Tin Học

A03 Lê Thu Bạch Yến 0 21/02/1982 Hà Nội AV 140,000 Anh Văn

A04 Trần Anh Tuấn 1 08/12/1984 Long An LS 80,000 Lịch sử

A05 Trần Thanh Triều 1 01/02/1980 Hà Nội VL 80,000 Vật Lý

B01 Trần Thanh Mai 0 20/12/1981 Bến Tre TH 200,000 Tin Học

B02 Trần Thị Thu Thủy 0 13/02/1982 TP.HCM TH 30,000 Tin Học

B03 Trần Thị Thanh 0 31/12/1982 TP.HCM TH 50,000 Tin Học

44
Phép chia
 Được dùng để lấy ra một số bộ trong quan hệ R sao
cho thỏa với tất cả các bộ trong quan hệ S
 Ký hiệu R  S
- R(Z) và S(X)
 Z là tập thuộc tính của R, X là tập thuộc tính của S
 XZ
 Kết quả của phép chia là một quan hệ T(Y)
- Với Y=Z-X
- Có t là một bộ của T nếu với mọi bộ tSS, tồn tại bộ
tRR thỏa 2 điều kiện
 tR(Y) = t R(Z) S(X) T(Y)

 tR(X) = tS(X) X Y

45
Phép chia (tt)
 Ví dụ
RS

R A B C D E S D E R S A B C
 a 
 a  a 1 a 1
 a 
 a  a 1 b 1
 a  b 1
 a  a 1
 a  b 3
 a  a 1
 a  b 1
 a  b 1

46
Ví dụ 9
 Cho biết mã sinh viên đã thi tất cả các môn
- Quan hệ: KETQUA, MONHOC
- Thuộc tính: MASV

Q1 
 MASV, MAMH (KETQUA)

Q2   MAMH (MONHOC)

KQ  Q1  Q2

47
Phép chia (tt)
 Biểu diễn phép chia thông qua tập đầy đủ các phép
toán ĐSQH

Q1  Y (R) Q1  MASV (KETQUA)


Q2  Q1  S S  MAMH (MONHOC)

Q3 Y(Q2  R) Q2  Q1  S

T  Q1  Q2 Q3 MASV(Q2  KETQUA)


T  Q1  Q2

48
Các phép toán quan hệ bổ sung
 Các hàm thống kê:
- AVG: tính giá trị trung bình cộng.
- MAX: tính giá trị lớn nhất.
- MIN: tính giá trị nhỏ nhất.
- SUM: tính tổng cộng.
- COUNT: đếm dòng dữ liệu.

49
Các phép toán quan hệ bổ sung
 Ví dụ

SUM(B) = 10
R A B

1 2 AVG(A) = 1.5
3 4
MIN(A) = 1
1 2
1 2 MAX(B) = 4
COUNT(A) = 4

50
Các phép toán quan hệ bổ sung
 Được dùng để phân chia quan hệ thành nhiều nhóm dựa
trên điều kiện gom nhóm nào đó
 Ký hiệu
G1, G2, …, Gn IF1(A1), F2(A2), …, Fn(An)(E)
- E là biểu thức ĐSQH
- G1, G2, …, Gn là các thuộc tính gom nhóm
- F1, F2, …, Fn là các hàm
- A1, A2, …, An là các thuộc tính tính toán trong hàm F

51
Các phép toán quan hệ bổ sung
 Ví dụ

KQ  ISUM(C)(R)
KQ SUM
R A B C (c)

27
 2 7
 4 7
 2 3 KQ  AISUM(C)(R)
 2 10

KQ A SUM
(c)

 14
 3
 10

52
Ví dụ 10
 Cho biết số lượng sinh viên hiện có trong CSDL:
KQ(Tong_so_SV)  ICOUNT(MASV)(SINHVIEN)

Tong_so_SV
8

 Cho biết số lượng sinh viên theo từng khoa:


KQ(MaKhoa,Tong_so_SV)  MAKH ICOUNT(MASV)(SINHVIEN)
MaKhoa Tong_so_SV
AV 2
TH 4
LS 1
VL 1

53
Phép kết ngoài
 Mở rộng phép kết để tránh mất mát thông tin
- Thực hiện phép kết
- Lấy thêm các bộ không thỏa điều kiện kết

 Có 3 hình thức
- Mở rộng bên trái
- Mở rộng bên phải
- Mở rộng 2 bên

54
Ví dụ 11
 Cho biết họ tên sinh viên và kết quả thi của họ nếu có:

R1  SINHVIEN KETQUA

KQ  HOSV, TENSV, MAMH, DIEM (R1)

55
Ví dụ 11
R1  SINHVIEN KETQUA
KQ  HOSV, TENSV, MAMH, DIEM (R1)

HOSV TENSV MAMH DIEM


Nguyễn Thu Hải 01 10
Nguyễn Thu Hải 02 4
Trần Văn Chính 01 5
Lê Thu Bạch Yến 02 5
Trần Anh Tuấn 02 4
Trần Anh Tuấn 04 6
Trần Thanh Mai 01 0
Trần Thị Thu Thủy 03 6
Trần Thị Thanh 02 10
Trần Thanh Triều null null

56
Các thao tác cập nhật
 Nội dung của CSDL có thể được cập nhật bằng các
thao tác
- Thêm (insertion)
- Xóa (deletion)
- Sửa (updating)
 Các thao tác cập nhật được diễn đạt thông qua
phép toán gán:

Rnew  các phép toán trên Rold

57
Thao tác thêm
 Được diễn đạt
Rnew  Rold  E

- R là quan hệ
- E là một biểu thức ĐSQH

 Ví dụ
- Thêm kết quả thi của SV mã số A01 thi môn 04 đạt 7
điểm

KETQUA  KETQUA  (‘A01’, ‘04’, 7)

58
Thao tác xóa
 Được diễn đạt
Rnew  Rold  E

- R là quan hệ
- E là một biểu thức ĐSQH

 Ví dụ
- Xóa các kết quả thi của sinh viên có mã số A01

KETQUA  KETQUA   MASV=‘A01’(KETQUA)

59
Thao tác sửa
 Được diễn đạt

Rnew  F1, F2, …, Fn (Rold)


- R là quan hệ
- Fi là biểu thức tính toán cho ra giá trị mới của thuộc tính

 Ví dụ
- Tăng học bổng cho tất cả sinh viên lên 1.5 lần

SINHVIEN MASV, HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, MAKH, HOCBONG*1.5(SINHVIEN)

60
Ví dụ 12
 Các sinh viên có nơi sinh là Tp.HCM sẽ được tăng
học bổng lên 1.2 lần, ngược lại tăng lên 1.5 lần

SINHVIEN  (MASV, HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, MAKH, HOCBONG*1.2 (NOISINH = ‘TP.HCM’(SINHVIEN)))
 (MASV, HOSV, TENSV, PHAI, NGAYSINH, NOISINH, MAKH, HOCBONG*1.5 (NOISINH ≠ ‘TP.HCM’(SINHVIEN)))

61

You might also like