You are on page 1of 33

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

MÔN: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

Câu 1
Một công ty đấu thầu ba dự án 1,2,3 . Gọi Ai là biến cố “Công ty trúng thầu dự án thứ i ”,
i  1,3 . Nội dung của biến cố A1  A2  A3 là:

A. Công ty trúng thầu ít nhất 1 dự án


B. Công ty trúng thầu cả 3 dự án
C. Công ty trúng thầu 1 dự án
D. Công ty trúng thầu ít nhất 2 dự án
Câu 2
Một kho hàng chứa sản phẩm của 3 nhà máy 1,2,3 . Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm của
kho hàng. Gọi Ai là biến cố “Chọn được sản phẩm của nhà máy i ”, i  1,3 . Khẳng định
nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. Các biến cố A1 ,A2 ,A3 độc lập với nhau

B. Các biến cố A1 ,A2 ,A3 độc lập với nhau và lập thành một hệ đầy đủ các biến cố

C. Các biến cố A1 ,A2 ,A3 lập thành một hệ đầy đủ các biến cố

D. Các biến cố A1 ,A2 ,A3 không độc lập với nhau, không lập thành một hệ đầy đủ các biến
cố
Câu 3

Cho A,B,C là 3 biến cố bất kì. Biến cố ABC tương đương với biến cố nào sau đây?

A. A.B.C

B. A  B  C

C. A  B  C

D. A  B  C
Câu 4
Có ba người, mỗi người bắn một viên đạn vào bia. Gọi Ai là biến cố "Người thứ i bắn
trúng bia", i  1;3 . Khi đó, biến cố "Cả ba người không bắn trúng bia" là:

A. A1 A2 A3

B. A1 A2 A3

C. A1  A2  A3

D. A1 A2 A3

Câu 5
Cho P  A  0,4; P  B   0,3; P  AB   0,2 . Khi đó, P  A  B  bằng:

A. 0,7
B. 0,9
C. 0,3
D. 0,5
Câu 6

Kiểm tra 3 sản phẩm của một cửa hàng. Gọi Ai là biến cố “Sản phẩm thứ i bị lỗi” i  1,3
và A là biến cố “Có đúng một sản phẩm bị lỗi”. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. A  A1  A2  A3

B. A  A2 . A3  A1. A3  A1. A2

C. A1 A2 A3  A

D. A  A1. A2 . A3  A1. A2 . A3  A1. A2 . A3

Câu 7

Một người bắn 3 viên đạn vào bia. Gọi Ai là biến cố “Viên đạn thứ i trúng bia” i  1,3 và
A là biến cố “bia bị trúng đạn”. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. A  A1 A2 A3
B. A  A1. A2 . A3  A1. A2 . A3  A1. A2 . A3
C. A  A1  A2  A3
D. A  A1  A2  A3

Câu 8
A, B là 2 biến cố, biểu thức AB  V biểu thị mối quan hệ giữa A và B là:
B. Đối lập
C. Độc lập
D. Không có quan hệ
A. Xung khắc
Câu 9
Có 3 người cùng bắn vào một mục tiêu, mỗi người bắn 1 phát. Gọi Ai là biến cố “Người
thứ i bắn trúng mục tiêu” ( i  1,3 ). Biến cố “Chỉ có người thứ 2 bắn trúng mục tiêu” được
biểu diễn qua các biến cố A1 , A2 , A3 là:

A. A1. A2 . A3

B. A1. A2 . A3

C. A1  A2  A3

D. A1. A2 . A3  A1. A2 . A3  A1. A2 . A3

Câu 10
Một xạ thủ bắn vào mục tiêu 10 lần, khả năng bắn trúng mục tiêu ở mỗi lần là 90% . Gọi
X là số lần xạ thủ đó bắn trúng mục tiêu trong 10 lần bắn. Khẳng định nào dưới đây là
khẳng định đúng?
A. X ~ B( 9; 0,9487 )
B. X ~ N( 10; 0,9 )
C. X ~ B( 10; 0,9 )

D. X ~ N( 10; 0,92 )
Câu 11
Cho đại lượng ngẫu nhiên hai chiều ( X ,Y ) có bảng phân phối xác suất:
X
10 12 15
Y

25 0,1 0,2 0,2

30 0,1 0,1 0,1

35 0,08 0,07 0,05

Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?


A. P( X  10,Y  25 )  0,1
B. P( X  10 / Y  25 )  0,1

C. P ( X  10 ).(Y  25 )  0,1

D. P ( X ,Y )  ( 10, 25 )  0,1

Câu 12
Cho X và Y là hai đại lượng ngẫu nhiên có vọng toán lần lượt là 12,5 và 16,8 . Vọng toán
của đại lượng ngẫu nhiên 2 X  Y là:
A. 41,8
B. 66,8
C. 33,2
D. 8,2
Câu 13.
Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X 1 2 3 4 5

P 0,15 0, 2 0, 25 0,3 p

Khi đó p bằng:
A. 0,35
B. 0,1
C. 0,05
D. 0,1
Câu 14
Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất

X 1 2 3 4 5

P 0,1 0, 2 0,3 0, 25 0,15

Cho biết E  X   3,15 . Khi đó D  X  được tính theo biểu thức nào trong các biểu thức
bên dưới?

A. D  X   1 .0,1  22.0, 2  32.0,3  42.0, 25  52.0,15


2

B. D  X   1 .0,1  22.0,2  32.0,3  42.0,25  52.0,15  3,152


2

C. D  X   1 .0,1  22.0,2  32.0,3  42.0,25  52.0,15  3,15


2

D. D  X   1.0,12  2.0, 22  3.0,32  4.0, 252  5.0,152  3,152

Câu 15
Cho đại lượng ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất như sau
1 2 3 4
X
0,1 0,3 0, 25 0,35
P

Chọn một đáp án đúng trong các đáp án sau:


A. P 1  X  3  0,4
B. P 1  X  3  0,4
C. P 1  X  3  0,4
D. P 1  X  3  0,4

Câu 16
Thu nhập trong một năm của các cặp vợ chồng ở một địa phương là đại lượng ngẫu nhiên
hai chiều có bảng phân phối xác suất đồng thời như sau:
Y 50 70 100
X
0,1 0,15 0, 05
40
0,05 0, 25 0,15
60
0, 05 0,15 0, 05
80

Trong đó, X (triệu đồng) là thu nhập của vợ, Y (triệu đồng) là thu nhập của chồng. Xác
suất cặp vợ chồng đó có tổng thu nhập dưới 110 triệu đồng một năm là:
A. 0,15
B. 0, 05
C. 0,1
D. 0, 25
Câu 17
Cho X , Y là các đại lượng ngẫu nhiên, biểu thức E (2 X  5Y  3) bằng:
A. 2E ( X )  5E (Y )
B. 2 E ( X )  5E (Y )  3
C. 4E ( X )  25E (Y )  9
D. 4 E ( X )  25E (Y )
Câu 18
Một công nhân sản xuất 10 sản phẩm, xác suất mỗi sản phẩm đạt tiêu chuẩn bằng 0,8. Gọi
X là số sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong 10 sản phẩm công nhân sản xuất ra. Quy luật phân
phối xác suất của X là:
A. N (10;0,8)

B. N (10;0,82 )

C. B(10;0,82 )
D. B(10;0,8)
Câu 19
Cho dãy thống kê:
X 250 315 389 455

m 18 30 42 10

Trung bình mẫu x là…348.38


Câu 20
Cho dãy thống kê:

X 12 14 16 18 20

m 15 20 35 20 10

Cho biết kích thước mẫu n  100 . Khi đó trung bình mẫu x là:
A. 15,8
B. 16
C. 1580
D. 20
Câu 21
Cho một mẫu có kích thước mẫu là n  20 và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là s  5 . Khi đó độ
lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh s là:
A. 5, 26316
B. 5,12989
C. 4,87340
D. 2, 29416
Câu 22
Cho dãy thống kê

X 28 30 32 34 36

m 2 10 15 13 10

Ta có trung bình mẫu x bằng:


A. 32
B. 32,76
C. 10
D. 32,67
Câu 23
Cho một mẫu có kích thước mẫu n  101 trung bình mẫu x  125 và phương sai mẫu
s 2  25 . Biểu thức đúng là:
100
A. s  .25
101
101
B. s  .25
100
101
C. s  .25
100
100
D. s  .25
101
Câu 24
Mối quan hệ giữa phương sai mẫu điều chỉnh và phương sai mẫu là:
2 1 2
A. S ( X )  S (X )
n
2 1 2
B. S ( X )  S (X )
n 1
2 n 2
C. S ( X )  S (X )
n 1
2 n 1 2
D. S ( X )  S (X )
n
Câu 25
Cân 100 quả xoài chín tại một nhà vườn thuộc tỉnh Vĩnh Long, được bảng thống kê sau:

Khối lượng (kg) [0,4;0,56) [0,56;0,63) [0,63;0,71) [0,71;0,9)

Số quả 17 28 32 23

Tần suất quả xoài chín có khối lượng từ 0,63 kg trở lên ở trong mẫu là:

f=m/n=32+23/100
A. 0,55
B. 0,23
C. 0,32
D. 0,45
Câu 26
Để ước lượng chiều cao trung bình của học sinh ở một trường tiểu học, người ta chọn ngẫu
nhiên một mẫu gồm 200 học sinh, đo chiều cao và thống kê số liệu. Muốn tìm giá trị tới
hạn để thay số vào khoảng tin cậy khi ước lượng chiều cao trung bình học sinh trường đó,
cần phải sử dụng bảng số nào sau đây?
A. Bảng giá trị tới hạn Student
B. Bảng giá trị tới hạn Khi bình phương
C. Bảng giá trị tới hạn Fisher
D. Bảng giá trị tới hạn chuẩn
Câu 27
Công thức khoảng tin cậy cho vọng toán trong trường hợp mẫu lớn  n  30  và  chưa
biết là:
 s s 
A.  x  t  n  1  ; x  t  n  1  
 2 n 2 n

 s s 
B.  x  u  ; x  u  
 n n

 s s 
C.  x  u  ; x  u  
 2 n 2 n

 s s 
D.  x  t  n  1  ; x  t  n  1  
 n n
Câu 28
Công thức khoảng tin cậy cho phương sai khi X ~ N  a; 2  với a chưa biết là:
 
 ns 2 ns 2 
A.  2 ; 2 
    n  1 1   n  1 
 2 2 

 
  n  1 s  n  1 s 2 
2

B.  2 ; 2
    n  1     n  1 
1
 2 2 

 ns 2 ns 2 
C.  2
   n  1 1   n  1 
; 2
 

 
 ns 2 ns 2 
D.  2 ; 2 
    n  1 1   n  1 
 2 2 
Câu 29
Công thức khoảng tin cậy cho vọng toán trong trường hợp mẫu nhỏ ( n  30 ), X có phân
phối chuẩn và  chưa biết là  x   ; x    . Khi đó  được xác định theo công thức:

s
A. t  n  1 
2 n

s
B. u 
2 n

s
C. u 
2 n

s
D. t  n  1 
2 n
Câu 30
Để xác định khoảng tin cậy của phương sai trong bài toán ước lượng phương sai của đại
lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với vọng toán chưa biết, cần xác định các giá trị tới
hạn nào?

A.   n  1 ; 1  n  1
2 2
B.  2  n  1 ;  2   n  1
1
2 2

C. f   n  1 ; f   n  1
1
2 2

D. f   n  ; f  n
1
2 2

Câu 31
Trong bài toán ước lượng cho vọng toán a (trường hợp n  30 và  chưa biết), khoảng tin
cậy của a là:
 s s 
A.  x  u  ; x  u  
 n n

 s s 
B.  x  t (n  1)  ; x  t (n  1)  
 2 n 2 n

 s s 
C.  x  u  ; x  u  
 2 n 2 n

 s s 
D.  x  u  ; x  u  
 2 n 1 2 n 1 

Câu 32
Trong bài toán ước lượng cho xác suất p (số liệu mẫu thỏa mãn nf0 (1  f0 )  20 ), khoảng
tin cậy của p là:

 f 0 (1  f 0 ) f 0 (1  f 0 ) 
A.  f 0  u  ; f 0  u  
 n n
 2 2 

 f 0 (1  f 0 ) f 0 (1  f 0 ) 
B.  f 0  u  ; f 0  u  
 n n
 2 2 

 f 0 (1  f 0 ) f 0 (1  f 0 ) 
C.  f 0  u  ; f 0  u  
 n n
 

 f 0 (1  f 0 ) f 0 (1  f 0 ) 
D.  f 0  t (n  1)  ; f 0  t (n  1)  
 n n
 2 2 
Câu 33
Khi kiểm định phương sai của đại lượng ngẫu nhiên có nhận giá trị  02 hay không, để tính
giá trị quan sát của đại lượng thống kê, số liệu nào sau đây không cần dùng?
A.  02

B. a0

C. Kích thước mẫu


D. Phương sai mẫu
Câu 34
Miền bác bỏ giả thuyết H 0 trong bài toán kiểm định vọng toán trường hợp mẫu lớn
 n  30  và  chưa biết với đối thuyết H1 : a  a0 là:


A. W  G 
 X  a0  n : G  u 

 S 


B. W  G 
 X  a0  n : G  u 
 
 S 2 


C. W  G 
 X  a0  n 
: G  u 
 S 


D. W  G 
 X  a  n : G  u 

 S 
Câu 35
Miền bác bỏ giả thuyết H 0 trong bài toán so sánh phương sai trường hợp
X 1 ~ N  a1; 12  , X 2 ~ N  a2 ; 22  và a1 , a2 chưa biết với đối thuyết H1 : 12   22 là:

 S1
2

A. W   F  2 : F  f   n1  1; n2  1 hoÆ
c F  f   n1  1; n2  1 
1
 S2 2 2 

 S1
2

B. W   F  2 : F  f   n1  1; n2  1 hoÆ
c F  f   n1  1; n2  1 
1
 S2 2 2 
 S12 
C. W   F  2 : F  f   n1  1; n2  1 hoÆ
c F  f   n1  1; n2  1 
1
 S2 2 2 
 S12 
D. W   F  2 : F  f   n1  1; n2  1 hoÆ
c F  f   n1  1; n2  1 
1
 S2 2 2 
Câu 36
Cho bài toán kiểm định: "Doanh số bán hàng trung bình của nhân viên ở cửa hàng A được
nhận định là 780 nghìn đồng/ngày. Trong một chương trình khuyến mại, điều tra ngẫu
nhiên doanh số bán hàng của 80 nhân viên thì thấy doanh số bán hàng trung bình là 920
nghìn đồng/ngày với độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 120 nghìn đồng/ngày. Với mức ý nghĩa
5% có thể cho rằng chương trình khuyến mại đó đã làm tăng doanh số bán hàng trung bình
của các nhân viên bán hàng ở cửa hàng A hay không?".
Cặp giả thuyết H 0 và đối thuyết H1 của bài toán kiểm định đã cho là:

 H : a  920
A.  0
 H1 : a  920

 H : a  920
B.  0
 H1 : a  920
 H : a  780
C.  0
 H1 : a  780
 H : a  780
D.  0
 H1 : a  780
Câu 37

Cho hai ĐLNN X1 , X 2 có phân phối chuẩn X1 ~ N  a1;12  ; X 2 ~ N  a2 ; 22  . Miền bác bỏ


 H : a  a2
giả thuyết H 0 trong bài toán kiểm định  0 1 là:
 H1 : a1  a2

 
 
 X1  X 2 
A. W  G  : G  u 
2 2
 S1 S2 
  
 n1 n2 
 
 
 X1  X 2 
B. W  G  : G  u 
2 2
 S1 S 2
 
 n1 n2 
 
 
 
 X1  X 2 
C. W  G  : G  u 
2 2
 S1 S 
  2 
 n1 n2 

 
 
 X1  X 2 
D. W  G  : G  u 
 S12 S 22 

 n1 n2 
 
Câu 38
Trong bài toán kiểm định cho vọng toán a (trường hợp n  30 và  chưa biết), đại lượng
thống kê được chọn, với giả thuyết H 0 đúng là:

( X  a0 ) n
A. G 
S
( X  a) n
B. G 

( X  a0 ) n  1
C. G 
S
( X  a0 ) n
D. G 
S
Câu 39
Trong bài toán kiểm định giả thuyết H0 : a  a0 , đối thuyết H1 : a  a0 với điều kiện n  30
và  chưa biết, miền bác bỏ giả thuyết H 0 là:


 ( X  a0 ) n 

A. W  T  : T  t (n  1) 

 S 

 ( X  a0 ) n 
B. W  T  : T  t (n) 
 S 

 ( X  a0 ) n 
C. W  T  : T  t (n  1) 
 S 

 ( X  a0 ) n 
D. W  T  : T  t (n  1) 
 S 2 
Câu 40
Một máy gồm ba bộ phận hoạt động độc lập nhau, xác suất bộ phận thứ nhất, thứ hai, thứ
ba bị hỏng tương ứng là 0,08; 0,07; 0,1 . Xác suất để chỉ có bộ phận thứ hai không bị hỏng
là:
A. 0,00744
B. 0,93
C. 0,05796
D. 0,008
Câu 41
Một người đi mua hàng hai lần với xác suất lần đầu mua phải hàng xấu là 0,15 ; xác suất
lần hai mua phải hàng xấu là 0,1 . Xác suất người đó có ít nhất một lần mua phải hàng xấu
là:
A. 0,25
B. 0,235
C. 0,22
D. 0,015
Câu 42
Có hai máy, mỗi máy sản xuất một sản phẩm. Xác suất để sản phẩm do máy thứ nhất, thứ
hai sản xuất không đạt yêu cầu lần lượt là 0,1 và 0,05 . Xác suất để có ít nhất một sản
phẩm không đạt yêu cầu là:
A. 0,145
B. 0,155
C. 0,15
D. 0,955
Câu 43
Một công ty đấu thầu hai dự án. Xác suất để công ty trúng thầu dự án thứ nhất là 0,3 . Xác
suất để công ty trúng thầu dự án thứ hai là 0,35 . Xác suất để công ty trúng thầu cả hai dự
án là 0,1 . Xác suất để công ty trúng thầu đúng một dự án là:
A. 0, 44
B. 0,65
C. 0, 45
D. 0,55
Câu 44
Một ngân hàng phát hành hai loại thẻ thanh toán M và N. Tỉ lệ khách của ngân hàng sử
dụng thẻ loại M, N tương ứng là 40%, 55% và cả hai loại là 30%. Chọn ngẫu nhiên một
khách của ngân hàng đó. Xác suất người đó chỉ sử dụng 1 loại thẻ của ngân hàng là:
A. 0,95
B. 0,35
C. 0,51
D. 0, 65

Câu 45
Một người đầu tư vào ba loại cổ phiếu A, B, C . Xác suất trong khoảng thời gian T các cổ
phiếu này tăng giá lần lượt là là 0, 6; 0, 7; 0,8 . Biết rằng các cổ phiếu A, B, C hoạt động độc
lập nhau, xác suất trong thời gian T có đúng một cổ phiếu tăng giá là:
A. 2,1
B. 0,976
C. 0,188
D. 0, 26
Câu 46
Một người đầu tư vào 2 dự án một cách độc lập, khả năng có lãi của từng dự án tương ứng
là 0,4; 0,5. Xác suất để có ít nhất một dự án có lãi là:
A. 0,9
B. 0,7
C. 0,2
D. 0,5
Câu 47
Trong một khoa điều trị, 60% bệnh nhân mắc bệnh X, 40% bệnh nhân bị bệnh Y. Loại
bệnh X có khả năng biến chứng là 9%, loại bệnh Y có khả năng biến chứng là 7%. Chọn
ngẫu nhiên một bệnh nhân ở khoa đó. Xác suất bệnh nhân này bị biến chứng là:
A. 0,082
B. 0,08
C. 0,82
D. 0,078
Câu 48
Cho X là thu nhập (đơn vị: triệu đồng/tháng), Y là số lần đi du lịch trong năm của nhân
viên ở một công ty có bảng phân phối xác suất đồng thời như sau:

X
15 20 25
Y

2 0,1 0,22 0,2

3 0,18 0,15 0,15

Thu nhập trung bình của những nhân viên có 2 lần đi du lịch trong năm ở công ty đó là:
A. 20,35 triệu đồng/tháng
B. 19,6875 triệu đồng/tháng
C. 20,9615 triệu đồng/tháng
D. 20 triệu đồng/tháng
Câu 49
Người ta vận chuyển một lô hàng gồm 10 sản phẩm với xác suất mỗi sản phẩm bị hỏng
trong quá trình vận chuyển là 0,2 . Khả năng trong 10 sản phẩm đó có nhiều hơn 8 sản
phẩm bị hỏng trong quá trình vận chuyển là:
A. 0,0000737
B. 0,0000042
C. 0,0000779
D. 0,000000512
Câu 50
Một kiện hàng có tỷ lệ sản phẩm mất phẩm chất là 1% . Lấy ngẫu nhiên có hoàn lại 3 sản
phẩm của kiện hàng đó. Nếu trong 3 sản phẩm được kiểm tra chỉ cần có một sản phẩm mất
phẩm chất thì kiện hàng đó sẽ bị loại. Xác suất để kiện hàng đó bị loại là:
A. 0,02970
B. 0,97030
C. 0,02940
D. 0,99927
Câu 51

Cho X ~ N  20;1,52  . Khi đó P 18,5  X  23 là:

A. 0, 2960
B. 0,65681
C. 0,81859
D. 0,13591
Câu 52
Thu nhập trong một năm của các cặp vợ chồng ở một địa phương là đại lượng ngẫu nhiên
hai chiều có bảng phân phối xác suất đồng thời như sau:
Y 130 160 180
X
0,1 0,15 0, 05
100
0,1 0, 25 0, 05
120
0, 08 0,15 0, 07
150

Trong đó, X (triệu đồng) là thu nhập của vợ, Y (triệu đồng) là thu nhập của chồng. Nếu
vợ có thu nhập 120 triệu đồng/năm thì thu nhập trung bình của chồng là:
A. 62
B. 156,66667
C. 156
D. 155
Câu 53
Cho X ; Y ; Z là các đại lượng ngẫu nhiên độc lập thỏa mãn:

X  N  6; 0,04  ; Y  N (0,1) ; Z  N  2; 0,09  .

Đặt T  2 X  3Y  4Z  5 , phương sai của T là:


A. 7,72
B. 35,6
C. 10, 6
D. 3, 44
Câu 54
Một lô hàng gồm 6 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó ra 2 sản
phẩm. Số sản phẩm tốt có khả năng nhất trong 2 sản phẩm được lấy ra là:
8
A.
15
B. 1
C. 2
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 55
Một lớp học có 4 bóng đèn. Xác suất mỗi bóng bị cháy là 0,1. Lớp học được coi là đủ ánh
sáng nếu có ít nhất 3 bóng sáng. Xác suất lớp học đủ ánh sáng là:
A. 0,0037
B. 0,6561
C .0,9477
D. 0,0001
Câu 56
Chọn ngẫu nhiên 38 hóa đơn bán hàng trong ngày ở cửa hàng tiện lợi Z thu được số liệu
về số tiền chi trả (đơn vị: nghìn đồng) của khách hàng ở một lần mua như sau:

Số tiền 80  100 100  120 120  150 150  200 200  280

Số hóa đơn 5 8 11 10 4

Số nào sau đây là một ước lượng không chệch cho độ phân tán của số tiền chi trả của khách
hàng ở một lần mua trong ngày ở cửa hàng tiện lợi Z?
A. 1922,1482
1922.13727
B. 1871,5654
C. 43,2616
D. 43,8423
Câu 57
Cho dãy thống kê dạng khoảng:

X 300; 500 500;1000 1000; 2000


m 5 30 15

Giá trị của 𝑥̅ và 𝑠̅ 2 là:


A. x  940; s 2 1028500
B. x  940; s 2 144900

C. x  940; s 2  1010828
D. x  600; s 2  86666,66667
Câu 58
Thống kê doanh thu (triệu đồng) của một số cửa hàng kinh doanh mặt hàng A ở vùng H,
được bảng số liệu sau:

Doanh thu 22 24 26 28

Số cửa hàng 4 5 7 4

Phương sai của doanh thu mặt hàng A tại các cửa hàng trong mẫu đã cho là:
A. 4,19 (triệu đồng)2
B. 634,2 (triệu đồng)2
C. 2,04695 (triệu đồng)2
D. 25,1 triệu đồng
Câu 59
Thời gian tự học của sinh viên (đơn vị: giờ/tuần) ở một trường đại học là đại lượng ngẫu
nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn. Người ta khảo sát ngẫu nhiên 120 sinh viên
thấy thời gian tự học trung bình trong tuần là 8 giờ, độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 1,5 giờ. Cho
độ tin cậy 95% , để xác định khoảng tin cậy khi ước lượng thời gian tự học trung bình trong
tuần của sinh viên trường đó cần thay số liệu vào khoảng nào sau đây?
 s s 
A.  x  u  ; x  u  
 2 n 2 n

 s s 
B.  x  u  ; x  u  
 2 n 2 n

 s s 
C.  x  t ( n  1 )  ; x  t ( n  1 )  
 2 n 2 n

 s s 
D.  x  t ( n  1 )  ; x  t ( n  1 )  
 2 n 2 n

Câu 60
Một cuộc khảo sát 64 khách hàng ở một tiệm ăn nhanh cho thấy thời gian khách hàng đợi
phục vụ trung bình là 3 phút và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 1,5 phút. Với độ tin cậy 95% ,
khoảng tin cậy của thời gian đợi phục vụ trung bình của khách hàng ở tiệm ăn này là:
 1,5 1,5 
A.  3  1,96  ;3  1,96  
 64 64 

 1,51186 1,51186 
B.  3  1,64  ;3  1,64  
 64 64 

 1,5 1,5 
C.  3  1,64  ;3  1,64  
 64 64 

 1,51186 1,51186 
D.  3  1,96  ;3  1,96  
 64 64 
Câu 61
Một nghiên cứu về thị trường bảo hiểm nhân thọ ở một quốc gia cho thấy trong 900 người
được điều tra ngẫu nhiên thì có 90 người có hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Với độ tin cậy
95% , khoảng tin cậy của tỷ lệ người có hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ở quốc gia đó là:
 0,1.0,9 0,1.0,9 
A.  0,1  1,64  ;0,1  1,64  
 900 900 

 0,1.0,9 0,1.0,9 
B.  0,1  1,96  ;0,1  1,96  
 900 900 

 0,1.0,9 0,1.0,9 
C.  0,1  1,96  ;0,1  1,96  
 900 900 

 0,1.0,9 0,1.0,9 
D.  0,1  1,96  ;0,1  1,96  
 900 900 

Câu 62
Một mẫu có kích thước mẫu n  100 , tần suất mẫu f0  0,8 . Với độ tin cậy   95%
khoảng tin cậy của xác suất p là:

 0,8.0, 2 0,8.0, 2 
A.  0,8  1,96 . ;0,84  1,96 . 
 10 10 
 0,8.0, 2 0,8.0, 2 
B.  0,8  1,96 . ;0,84  1,96. 
 100 100 

 0,8.0, 2 0,8.0, 2 
C.  0,8  1,64 . ;0,84  1,64 . 
 100 100 

 0,8.0, 2 0,8.0, 2 
D.  0,8  1,64. ;0,84  1,64. 
 100 100 
Câu 63
Theo dõi mức tiêu thụ điện của 21 hộ gia đình ở phường Xuân Phương, quận Nam Từ
Liêm, Hà Nội trong tháng 3 năm 2020 được mức tiêu thụ điện trung bình là 159 kwh và độ
lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 10,25 kwh. Với độ tin cậy 96%, hãy ước lượng mức tiêu
thụ điện trung bình của tất cả các hộ gia đình ở phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm,
Hà Nội trong tháng 3 năm 2020. Biết rằng, mức tiêu thụ điện của mỗi hộ gia đình là đại
lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn.
Giá trị tới hạn sử dụng trong bài toán ước lượng trên là:
A. t0,04 (20)

B. u0,02

C. t0,02 (20)

D.  0,02
2
(20);  0,98
2
(20)

Câu 64
Chọn ngẫu nhiên 50 sản phẩm do một máy chế tạo để đo thấy chiều dài trung bình là 17
cm; độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 3,2 cm. Có ý kiến cho rằng chiều dài trung bình
của sản phẩm do máy đó chế tạo nhỏ hơn 18 cm. Với mức ý nghĩa 0,05 muốn xét xem ý
kiến này có đúng không, cần làm bài toán kiểm định với giả thuyết, đối thuyết nào sau đây?
A. H0 : a  18; H1 : a  18

B. H0 : a  17; H1 : a  17

C. H0 : a  18; H1 : a  18

D. H0 : a  17; H1 : a  17

Câu 65
Cho bài toán kiểm định: “Một cửa hàng quảng cáo loại linh kiện điện tử mà cửa hàng bán
có tuổi thọ trung bình là 180 giờ. Nghi ngờ quảng cáo này không đúng sự thật, người ta
chọn ngẫu nhiên 38 linh kiện loại đó của cửa hàng để làm thí nghiệm thấy tuổi thọ trung
bình là 176 giờ, độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 22 giờ. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy xét xem
nghi ngờ trên có đúng không?” Số 180 trong bài toán là:
A. a
B. x
C. a0

D. s
Câu 66
Chiều cao thanh niên vùng A có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn. Chọn ngẫu nhiên 100
thanh niên vùng A để đo chiều cao thấy trung bình là 164 cm, độ lệch tiêu chuẩn mẫu là
4,2 cm. Cho mức ý nghĩa 0,05 . Để kiểm định xem độ phân tán của chiều cao thanh niên
vùng A có phải là 15 cm2 hay không, cần chọn đại lượng thống kê nào sau đây?
nS 2
A.  2 
 02
2
nS
B.   2

 02

C. G 
X a  0 n
S

D. G 
X a  0 n
S
Câu 67
Cho bài toán kiểm định giả thuyết thống kê: "Kiểm tra ngẫu nhiên 225 sản phẩm do một
nhà máy sản xuất thấy khối lượng trung bình là 25, 2 kg và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 1,5
kg. Nếu khối lượng các sản phẩm khi sản xuất được quy định là 25 kg thì với mức ý nghĩa
0,05 hãy xét xem việc sản xuất của nhà máy đó có đáp ứng được yêu cầu đề ra hay
không?".
Gọi a là khối lượng trung bình của toàn bộ sản phẩm do nhà máy đó sản xuất (đơn vị: kg).
Khi đó cặp giả thuyết, đối thuyết của bài toán kiểm định đã cho là:
 H : a  25
A.  0
 H1 : a  25
 H : a  25
B.  0
 H1 : a  25
 H : a  25, 2
C.  0
 H1 : a  25, 2
 H : a  25
D.  0
 H1 : a  25
Câu 68
Cho bài toán kiểm định giả thuyết thống kê: "Khối lượng của con gà lúc mới nở là đại
lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn. Độ lệch tiêu chuẩn của khối lượng
gà mới nở được nhận định là 1,8 gam. Nghi ngờ độ đồng đều về khối lượng của các con
gà mới nở bị giảm sút nên người ta cân thử 20 con gà mới nở được phương sai mẫu là 3,5
gam2".
Gọi  2 là phương sai của khối lượng mỗi con gà mới nở (đơn vị: gam). Khi đó cặp giả
thuyết, đối thuyết của bài toán kiểm định đã cho là:

 H 0 :   1,8
2 2

A. 
 H1 :   1,8
2 2

 H 0 :  2  1,8
B. 
 H1 :   1,8
2

 H 0 :  2  1,82
C. 
 H1 :   1,8
2 2

 H 0 :  2  3,5
D. 
 H1 :   3,5
2

Câu 69
Định mức thời gian để sản xuất một loại sản phẩm của nhà máy A là 45 phút. Để giảm
thời gian sản xuất sản phẩm, người ta áp dụng một công nghệ mới để sản xuất và cho sản
xuất thử 100 sản phẩm thì thấy thời gian trung bình để sản xuất một sản phẩm là 43,5 phút,
độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 3 phút. Với mức ý nghĩa 5% , muốn xem xét công nghệ mới này
có làm giảm thời gian sản xuất sản phẩm hay không, cần làm bài toán kiểm định nào sau
đây?

 H 0 : a  45

A.  H1 : a  45
   5%

 H 0 : a  45

B.  H1 : a  45
   5%

 H 0 : a  43,5

C.  H1 : a  43,5
   5%

 H 0 : a  45

D.  H1 : a  43,5
   5%

Câu 70
Cho bài toán “Điều tra mức thu nhập của 100 công nhân nhà máy B, được mức thu nhập
trung bình là 5,6 triệu đồng/ tháng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 1,4 triệu đồng/
tháng. Với mức ý nghĩa 5% liệu có thể cho rằng thu nhập trung bình của toàn bộ công nhân
nhà máy B là 5,5 triệu đồng/ tháng hay không?”
Cặp giả thuyết thống kê là:
A. Giả thuyết H 0 : a  5,6

Đối thuyết H1 : a  5,6

B. Giả thuyết H0 : a  5,5

Đối thuyết H1 : a  5,5

C. Giả thuyết H0 : a0  5,5

Đối thuyết H1 : a0  5,5

D. Giả thuyết H0 : a  5,5


Đối thuyết H1 : a  5,5

Câu 71
Cho bài toán “ Các bao xi măng được đóng gói với mong muốn về độ lệch tiêu chuẩn của
khối lượng là 0,5 kg. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng độ phân tán khối lượng các bao xi măng
là lớn hơn so với mong muốn, người ta lấy ra 100 bao được độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều
chỉnh là 0,3 kg . Với mức ý nghĩa 5%, có nên chấp nhận ý kiến trên hay không? Biết rằng
khối lượng mỗi bao xi măng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn.”
Cặp giả thuyết thống kê trong bài toán kiểm định trên là:
A. Giả thuyết H 0 : 2  0,5

Đối thuyết H1 : 2  0,5

B. Giả thuyết H 0 : 2  0,52

Đối thuyết H1 : 2  0,52

C. Giả thuyết H 0 : 2  0,52

Đối thuyết H1 : 2  0,52

D. Giả thuyết H 0 : 2  0,3

Đối thuyết H1 : 2  0,3

Câu 72
Một lô hàng có chứa sản phẩm của máy 1,2,3 với tỷ lệ lần lượt là 40%;30%;30% . Biết
khả năng sản xuất ra chính phẩm của máy 1,2,3 tương ứng là 90%;85%;88% . Lấy ngẫu
nhiên một sản phẩm từ lô hàng đó. Nếu lấy được chính phẩm thì khả năng đó là sản phẩm
của máy 1 là…
Câu 73
Qua kinh nghiệm, người quản lý một cửa hàng bán giày thể thao nhận thấy rằng xác suất
để một đôi giày loại H có 0 chiếc bị lỗi, có 1 chiếc bị lỗi, có 2 chiếc bị lỗi lần lượt là
0,9;0,07;0,03 . Lấy ngẫu nhiên một đôi giày loại H rồi lấy ngẫu nhiên một chiếc giày của
đôi giày đó. Nếu chiếc giày lấy ra bị lỗi thì khả năng chiếc giày còn lại cũng bị lỗi là …
Câu 74
Một hộp có 15 quả bóng bàn, trong đó có 10 quả mới. Lần đầu tiên lấy ra ngẫu nhiên 3
quả bóng để thi đấu. Thi đấu xong lại hoàn trả 3 quả vào hộp. Lần thứ hai lại lấy ra ngẫu
nhiên 3 quả để thi đấu. Xác suất để cả 3 quả được lấy ra ở lần hai đều mới là…
Câu 75
Một kho hàng gồm 40% sản phẩm do phân xưởng thứ nhất sản xuất, 60% sản phẩm do
phân xưởng thứ hai sản xuất. Tỉ lệ sản phẩm đạt yêu cầu của phân xưởng thứ nhất và thứ
hai lần lượt là 80% và 70%. Từ kho hàng lấy ngẫu nhiên có hoàn lại 5 lần, mỗi lần một sản
phẩm. Xác suất trong 5 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm đạt yêu cầu là….
Câu 76
Thời gian chế tạo một sản phẩm của máy A có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn với thời
gian trung bình là 20 phút, độ lệch tiêu chuẩn là 3 phút. Cho máy đó chế tạo 50 sản phẩm
thì số sản phẩm có thời gian chế tạo không quá 22,5 phút có khả năng lớn nhất là…
Câu 77
Năng suất lúa của thửa ruộng ở một vùng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân
phối chuẩn với năng suất trung bình là 50 tạ/ha và độ lệch tiêu chuẩn là 3, 6 tạ/ha. Xác
suất để khi gặt ngẫu nhiên 5 thửa ruộng ở vùng đó có 3 thửa ruộng có năng suất trên 46, 4
tạ/ha là …
Câu 78
Sản lượng trong một ngày của một dây chuyền sản xuất là đại lượng ngẫu nhiên có
phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn với sản lượng trung bình là 115 tấn và độ lệch tiêu
chuẩn mẫu là 5 tấn. Tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu của dây chuyền sản xuất đó là 97% . Với
mỗi tấn sản phẩm đạt yêu cầu thì được lãi 2 triệu đồng. Với mỗi tấn sản phẩm không đạt
yêu cầu thì bị lỗ 10 triệu đồng. Xác suất để tiền lãi thu được trong ngày không dưới
180, 4 triệu đồng là …

Câu 79
Tuổi thọ của một loại sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối
chuẩn với tuổi thọ trung bình là 4700 giờ và độ lệch tiêu chuẩn là 350 giờ. Thời gian bảo
hành sản phẩm là 4000 giờ. Mỗi sản phẩm bán ra công ty lãi 500 nghìn đồng, nhưng nếu
bị hỏng trong thời gian bảo hành thì sửa chữa mất 1,2 triệu đồng. Số tiền lãi kì vọng (triệu
đồng) thu được khi bán 1 sản phẩm là….
Câu 80
Chọn ngẫu nhiên 200 sinh viên trong số 3500 sinh viên mới tốt nghiệp ở một trường đại
học thấy có 120 sinh viên đạt loại giỏi. Với độ tin cậy 95% , ước lượng số sinh viên đạt
loại giỏi trong số sinh viên mới tốt nghiệp trường đại học đó nằm trong khoảng ( a; b ) (
a, b là các số nguyên dương) thì a bằng…
Câu 81
Điều tra 100 hộ gia đình ở một vùng thấy có 30 hộ sử dụng mặt hàng A. Biết rằng vùng
đó có 2000 hộ gia đình. Với độ tin cậy 95% , ta có thể ước lượng số hộ gia đình sử dụng
mặt hàng A ở vùng đó thuộc đoạn  a; b  . Khi đó a bằng …

Câu 82
Theo dõi lượng xăng tiêu hao trên quãng đường 100 km của 28 ô tô loại A thì thấy lượng
xăng tiêu hao trung bình là 11, 2 lít; độ lệch tiêu chuẩn là 1,9 lít. Biết rằng lượng xăng tiêu
hao trên quãng đường 100 km của loại ô tô đó có phân phối chuẩn. Với độ tin cậy 95 %,
độ phân tán của lượng xăng tiêu hao trên quãng đường 100 km của loại ô tô đó nằm trong
khoảng  a, b  . Giá trị của b là…

Câu 83
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 1 tại tỉnh B, có 55 em có chiều cao dưới 120 cm. Biết
rằng tỉnh B có 80000 học sinh lớp 1. Với độ tin cậy 95% số học sinh lớp 1 ở tỉnh B có
chiều cao dưới 120 cm nằm trong đoạn  a, b  , với b bằng…

Câu 84
Thời gian chế tạo sản phẩm của công nhân nhà máy A được định mức là 20 phút/sản phẩm.
Nghi ngờ định mức này không sát thực tế, người ta chọn ngẫu nhiên 55 công nhân, cho
mỗi người sản xuất một sản phẩm thấy thời gian sản xuất trung bình là 19,2 phút; độ lệch
tiêu chuẩn mẫu là 3,1 phút. Làm bài toán kiểm định để xem nghi ngờ này có đúng không
với mức ý nghĩa 0,05 ; phương án nào sau đây là phương án đúng?
A. Gqs  1,9139;Gqs W , định mức thời gian chế tạo sản phẩm của công nhân công ty
sát thực tế
B. Gqs  1,8964;Gqs W , định mức thời gian chế tạo sản phẩm của công nhân công ty A
sát thực tế
C. Gqs  1,8964;Gqs W , định mức thời gian chế tạo sản phẩm của công nhân công ty A
không sát thực tế
D. Gqs  1,9139;Gqs W , định mức thời gian chế tạo sản phẩm của công nhân công ty A
không sát thực tế
Câu 85
Số sản phẩm loại A và số sản phẩm loại B bán được trong ngày ở một cửa hàng là các đại
lượng ngẫu nhiên có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn. Biết độ lệch tiêu chuẩn của số sản
phẩm loại A bán được trong ngày ở cửa hàng đó là 11 . Theo dõi số lượng sản phẩm loại B
được bán ra của cửa hàng đó trong 36 ngày thấy trung bình là 162 ; độ lệch tiêu chuẩn mẫu
là 12,2 . Có ý kiến cho rằng số sản phẩm loại A bán được trong ngày biến động ít hơn số
sản phẩm loại B bán được trong ngày ở cửa hàng đó. Làm bài toán kiểm định với mức ý
nghĩa 0,05 rồi chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây:

A.  qs2  44 , 283;  qs2  W , chưa thể cho rằng số sản phẩm loại A bán được trong ngày biến
động ít hơn số sản phẩm loại B bán được trong ngày ở cửa hàng đó

B.  qs2  44 , 283;  qs2  W , có thể cho rằng số sản phẩm loại A bán được trong ngày biến
động ít hơn số sản phẩm loại B bán được trong ngày ở cửa hàng đó
C. Fqs  0,8129; Fqs  W , chưa thể cho rằng số sản phẩm loại A bán được trong ngày biến
động ít hơn số sản phẩm loại B bán được trong ngày ở cửa hàng đó
D. Fqs  0,8129; Fqs  W , có thể cho rằng số sản phẩm loại A bán được trong ngày biến
động ít hơn số sản phẩm loại B bán được trong ngày ở cửa hàng đó
Câu 86
Biết tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thương mại ở một quốc gia có phân phối xấp xỉ phân phối
chuẩn. Công ty tài chính toàn cầu Moody’s cho rằng tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân
hàng thương mại ở quốc gia đó là 5% . Ủy ban giám sát tài chính quốc gia đó cho rằng tỷ
lệ trên là quá cao. Điều tra ngẫu nhiên 25 ngân hàng thương mại thuộc quốc gia đó thu
được tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng đó là 4,5% và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều
chỉnh là 1, 6% . Với mức ý nghĩa 0,05 , khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Có thể cho rằng tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng thương mại ở quốc gia đó
nhỏ hơn 5%
B. Có thể cho rằng tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng thương mại ở quốc gia đó
lớn hơn 5%
C. Có thể cho rằng tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng thương mại ở quốc gia đó là
5%
D. Có thể cho rằng tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng thương mại ở quốc gia đó là
4,5%

Câu 87
Cho bài toán kiểm định giả thuyết thống kê: "Điều tra mức điện năng thiêu thụ trong tháng
của 36 hộ gia đình ở khu vực A và 41 hộ gia đình ở khu vực B được phương sai mẫu điều
chỉnh lần lượt là 190 (kwh)2 và 210 (kwh)2. Với mức ý nghĩa 0,05 , có thể cho rằng độ
phân tán của mức điện năng thiêu thụ trong tháng của các hộ gia đình ở hai khu vực A và
B khác nhau hay không? Cho biết mức điện năng thiêu thụ trong tháng của các hộ gia đình
ở hai khu vực A và B đều có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn".
Khẳng định nào sau đây đúng?

 S2 
A. W   F  12 : F  0,52632 hoÆ
c F  1,9  và Fqs  0,90476  W
 S2 

 S12 
B. W   F  2 : F  0,52632 hoÆ
c F  1,93 và Fqs  0,90476  W
 S2 

 S2 
C. W   F  12 : F  0,51813 hoÆ
c F  1,9  và Fqs  0,90476  W
 S2 

 S2 
D. W   F  12 : F  0,51813 hoÆ c F  1,9  và Fqs  0,81859  W nên ta tạm thời chấp
 S2 
nhận H 0 , tức là có thể cho rằng độ phân tán của mức điện năng thiêu thụ trong tháng của
các hộ gia đình ở hai khu vực A và B như nhau.
Câu 88
Chiều dài của mỗi sản phẩm theo thiết kế là 600 mm, sau quá trình sản xuất, để kiểm tra
xem chiều dài sản phẩm được sản xuất có đúng theo thiết kế không, người ta chọn một mẫu
gồm 125 sản phẩm để đo chiều dài và được kết quả như sau:
Chiều dài (mm) 593 596 598 600 601 603 604

10 11 24 36 40 12 10
Số sản phẩm
Với mẫu đã cho và mức ý nghĩa 5 %, kết luận nào sau đây chính xác?
A. GQS  W , chiều dài sản phẩm được sản xuất không đúng theo thiết kế

B. GQS  W , chưa thể kết luận chiều dài sản phẩm được sản xuất không đúng theo thiết kế
C. GQS  W , chiều dài sản phẩm được sản xuất lớn hơn so với thiết kế

D. GQS  W , chiều dài sản phẩm được sản xuất nhỏ hơn thiết kế

Câu 89
Cho bài toán: “Thời gian sống của một loại cá cảnh là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
xấp xỉ phân phối chuẩn. Nghiên cứu 26 con cá cảnh của loại ấy, được thời gian sống trung
bình là 70,5 tháng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 3,7 tháng. Với mức ý nghĩa 5% liệu có thể
cho rằng thời gian sống trung bình của loại cá cảnh ấy là nhỏ hơn 72 tháng hay không?”,
phương án đúng là:
A. Tqs  2,06717; Tqs  W , có thể cho rằng thời gian sống trung bình của loại cá cảnh ấy
là nhỏ hơn 72 tháng
B. Tqs  2,02703; Tqs  W , chưa thể cho rằng thời gian sống trung bình của loại cá cảnh
ấy là nhỏ hơn 72 tháng
C. Tqs  2,02703; Tqs  W , chưa thể cho rằng thời gian sống trung bình của loại cá cảnh ấy
là nhỏ hơn 72 tháng
D. Tqs  2,02703; Tqs  W , có thể cho rằng thời gian sống trung bình của loại cá cảnh ấy
là nhỏ hơn 72 tháng
Câu 90
Cho bài toán: “Chiều cao thanh niên ở vùng A và vùng B là các đại lượng ngẫu nhiên có
phân phối chuẩn. Biết độ lệch tiêu chuẩn chiều cao thanh niên ở vùng A là 4,1cm. Chọn
ngẫu nhiên 50 thanh niên ở vùng B được độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 3,9cm. Với
mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng thanh niên ở vùng B có chiều cao đồng đều hơn thanh
niên ở vùng A hay không?”, phương án đúng là:
A.  qs2  181,77805 và  qs2  W , chưa thể cho rằng thanh niên ở vùng B có chiều cao đồng
đều hơn thanh niên ở vùng A
B.  qs2  54,15450 và  qs2  W , chưa thể cho rằng thanh niên ở vùng B có chiều cao đồng
đều hơn thanh niên ở vùng A
C.  qs2  44,33611 và  qs2  W , chưa thể cho rằng thanh niên ở vùng B có chiều cao đồng
đều hơn thanh niên ở vùng A
D.  qs2  181,77805 và  qs2  W , có thể cho rằng thanh niên ở vùng B có chiều cao đồng
đều hơn thanh niên ở vùng A
Câu 91
Có 10 khách vào một gian hàng có 3 quầy hàng. Việc chọn quầy của mỗi khách là ngẫu
nhiên. Xác suất để quầy nào cũng có khách là…
Câu 92
Tuổi thọ của một loại sản phẩm do công ty H sản xuất là đại lượng ngẫu nhiên có phân
phối xấp xỉ phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 10 năm và độ lệch tiêu chuẩn là 1,5
năm. Chi phí sản xuất mỗi sản phẩm là 5 triệu đồng. Giá bán mỗi sản phẩm là 6, 2 triệu
đồng. Nếu sản phẩm phải bảo hành thì công ty phải chi 3 triệu đồng cho việc bảo hành.
Vậy muốn tiền lãi trung bình cho mỗi sản phẩm bán ra là 1,17 triệu đồng thì công ty H cần
quy định thời gian bảo hành (đơn vị: năm) cho loại sản phẩm đó là…

You might also like