You are on page 1of 13

Trường Đại Học Bách Khoa TP.

Hồ Chí Minh
Khoa Môi Trường
Bộ môn Thiết Kế Máy
Bài tập lớn số 3
CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu Thảo MSSV : 91303701
ĐỀ TÀI 5
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Phƣơng án số : 1

3 2 1

 Hệ thống dẫn động băng tải gồm :


1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ ; 2- Bộ truyền đai thang ; 3- Hộp giảm tốc bánh răng
nón một cấp ; 4-Nối trục đàn hồi; 5- Băng tải.
 Số liệu thiết kế:

trang 1
- Công suất trên trục băng tải, P: 6 KW
- Số vòng quay trên trục tang dẫn, n: 152 v/ph
- Thời gian phục vụ, L = 5 (năm)
- Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ.
( 1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ )
- Chế độ tải : T1 = T ; T2 = 0.9T ; t1 = 37 giây ; t2 = 48 giây

PHƢƠNG ÁN 1
P,KW n,v/ph L, năm t1, giây t2, giây T1 T2
6 152 5 37 48 T 0.9T

 Yêu cầu: Tính toán thiết kế trục và thiết kế then trên các trục.
Bài làm
 Bảng đặc tính (từ bài 1) :
Động cơ (KW) 1 2
Công suất P 6.6 6.3 6.06
(KW)
Tỷ số truyền u 2.99 3.2
Số vòng quay n 1455 486.62 152.06
(vòng/phút)
Momen xoắn T 43,319.6 123,639 380,593
(Nmm)

Thông số để tính toán thiết kế:

 Trục 1: P1 = 7,81 kW, T1=149 171 Nmm, dm1= 96,04 mm.

, ,
 Trục 2: P2= 7,5 kW, T2 = 573 000 Nmm, dm2= 308,7 mm.

, ,

trang 2
 Bộ truyền đai thang:

Trình tự tính toán thiết kế:


1. Chọn vật liệu :

- Dựa vào bảng 7.1 trang 159 sách “Thiết kế chi tiết máy công dụng chung – thầy
Trần Thiên Phúc”, chọn thép 45 có ; ;
; ; ; [ ] hoặc 65 MPa ứng
với trục có đường kính lần lượt là 30, 50 hoặc 100 mm (bảng 7.2).
- Chọn [ ]

2. Chọn sơ bộ đƣờng kính trục :

Theo công thức 7.2 ta có : d ≥ √


[ ]

 Trục 1 : T1 = 123,639N.mm.

d1 ≥ √
[ ]
= √ = 31.38 mm

Theo tiêu chuẩn trang 163 sách “Thiết kế chi tiết máy công dụng chung – thầy Trần
Thiên Phúc”, chọn d1 = 32 mm.

 Trục 2 : T2 = 380,593 N.mm

d2 ≥ √
[ ]
= √ = 45.65mm

Tương tự chọn d2 = 46 mm.

3. Xác định chiều dài trục :

Theo bảng 10.2 sách “Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc” ta được :
 e = 110, u = 80, f = 65 , w = 50 , x = 15 mm.
 ( ) ( )
( ) ( )

trang 3
4. Thiết kế trục :

a) Trục 1 : Moment do lực dọc trục gây ra :

Áp dụng phương trình cân bằng moment và phương trình cân bằng lực :


 { ↔{

 {

trang 4
 {


 { ↔ {

 {

 {

trang 5
YC = 3058.48
Fr1=894.49 N
N
XC =1872.54 N
Ft1=2574.74N C
B D
A
Fa1=279.46N
YB= 2362.72 N Fr=
𝑁
XB =4447.28 N
80 110 65

103 366,25Nmm

Nmm

74 578,6 Nmm

248514,4Nmm
123,639Nmm

trang 6
Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức 7.3 :

 √

 √

 √

 √

Điều kiện các tiết diện theo công thức 7.5, chọn sơ bộ [ ]


[ ]

 √

 √

 √

 √

Theo tiêu chuẩn và yêu cầu về kết cấu ta chọn :

dA = 28 mm ; dB = dC = 30 mm ; dD = 28 mm

(theo dãy tiêu chuẩn trang 163 sách “Thiết kế chi tiết máy công dụng chung – thầy Trần
Thiên Phúc”)

b) Trục 2 : Moment do lực dọc trục gây ra :

trang 7

 { ↔{

 {


 { ↔ {

 {

trang 8
YP = 708 N
XM = 762,89 N
Fa2=894.49N XP = N

N P
M O

Ft2= 2574.74 Fkr= 0


YM = 699 N
Fr2= 279.46N
190 80 115

132 810Nmm

77 877Nmm

174 800Nmm
T= Nmm

trang 9
Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức 7.3 :

 √

 √

Điều kiện các tiết diện theo công thức 7.5, chọn sơ bộ [ ]


[ ]



Theo tiêu chuẩn và yêu cầu về kết cấu ta chọn :

dM = dP = 45 mm ; dN = 50 mm ; dO = 45 mm
(theo dãy tiêu chuẩn trang 344 sách “Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc” )

Chọn then cho các tiết diện :

Tiết diện Đƣờng kính, mm Loại then,

A 28
D 28
N 50
O 45

5. Kiểm nghiệm độ bền trục :

Hệ số an toàn của trục truyền xác định theo công thức 7.6:

trang
10
S= [ ], [ ]

S= ; S=

 Giới hạn mỏi của vật liệu khi thử nghiệm với mẫu thử theo (7.10)
0,45. 0,45.785 = 353,25 MPa
0,23. = 0,23.785 = 180 MPa
 Biên độ và giá trị trung bình của ứng suất :
- Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng (7.11)
;
- Ứng suất tiếp thay đổi theo chu kỳ mạch động khi trục quay 1 chiều (7.12)

Với W0 là moment cản xoắn.

Tiết diện Đƣờng kính t W W0


B 30 4 2700 5400
N 50 6 10641,44 23141,44

+ Biên độ và giá trị trug bình các ứng suất:


T1 = 123 639 Nmm ; T2 = 380 593 Nmm

Tiết diện
B 96,1 0 13,8
N 20,63 0 12,38

( √ )

+Theo bảng 7.4 sách “Thiết kế chi tiết máy công dụng chung – thầy Trần Thiên Phúc”, ta có
:
+Theo bảng 7.7 cùng sách, ta có :  ;
+ Theo bảng 7.6 cùng sách , hệ số tăng bền bề nặt ứng với kiểu tăng bền thấm carbon :

- Chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các tiết diện lắp ổ, đối với các tiết diện lắp
bánh răng, bánh đai và nối trục chọn lắp then không hộp lắp trung gian có độ dôi.

trang
11
Tiết d, Tỉ số Tỉ số Kσ/ K/ Sσ S S
diện mm Rãnh Rãnh ( σ. ) ( . )
then then
Rãnh Trung Rãnh Trung
then gian có then gian có
độ dôi độ dôi
B 30 0,91 0,89 2,23 2,41 2,1 1,84 1,34 1,2 2,74 10,4 2,65

N 50 0,84 0,78 2,42 2,41 2,4 1,84 1,34 1,2 12,8 10,77 8,24

Theo bảng trên ta thấy các tiết diện đều thỏa điều kiện bền theo hệ số an toàn S> [ ] .

6. Kiểm nghiệm then :

+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức 7.20 :

[ ]

+ Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức 7.21 :

[ ]

+ Theo bảng 7.13 trang 171 ta có :


[σd] = 100 MPa ; [ C] = 90 MPa.
(Chọn dạng lắp cố định và chịu tải trọng va đập nhẹ ).

Giá trị ứng suất dập và cắt của then trên 2 trục

Tiết T,Nmm d,mm Loại then t,mm t2, mm σd, MPa C, MPa
diện
A 149 171 28 4 3,58 47,24 21,14
D 149 171 28 4 3,58 82,67 36,997
N 573 000 50 6 5,31 68,51 36,38

trang
12
O 573 000 45 5,5 4,62 78,75 40,42

Theo số liệu ở bảng trên ta thấy tất cả các tiết diện then đều thỏa độ bền dập và cắt.

trang
13

You might also like