You are on page 1of 33

Thiết kế hệ thống truyền động thang máy thùng treo:

Hệ thống thang máy gồm: 1-Động cơ điện; 2-Nối trục đàn hồi; 3-Hộp giảm tốc
bánh răng nghiêng; 4-Bộ truyền xích; 5-Xích; 6-Bộ phận căng xích; 7-Thùng treo;
8-Vật tải.

Phương án 2-5:

Bảng số liệu:

Lực vòng xích Vận tốc vòng Bước xích pc, Số răng đĩa Thời gian phục
tải F, N v, m/s mm xích Z vụ L, năm
3000 0,8 101,6 9 6
Quay một chiều, làm việc hai ca (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ).

1, Công suất bộ phận công tác:


𝐹𝑣 3000.0,8
Pct = = = 2,4 kW.
1000 1000

2, Hiệu suất chung của hệ thống truyền động:

𝜂𝑐ℎ = 𝜂𝑡𝑟 𝜂𝑜𝑙 𝜂𝑏𝑟 𝜂𝑥

Chọn 𝜂𝑡𝑟 = 0,98; 𝜂𝑜𝑙 = 0,99; 𝜂𝑏𝑟 = 0,97; 𝜂𝑥 = 0,95


 𝜂𝑐ℎ = 0,98.0,99.0,97.0,95= 0,89.

3, Công suất cần thiết của động cơ:


𝑃𝑐𝑡 2,4
Pđc = = = 2,70 kW.
𝜂𝑐ℎ 0,892

4, Số vòng quay công tác:


60000𝑣
𝑛𝑐𝑡 =
𝜋𝐷
𝑝𝑐 𝑍 101,6.9
𝐷= = = 291,63 𝑚𝑚
𝜋 𝜋
60000.0,8
 nct = = 52,49 vòng/phút.
𝜋.291,063

5, Tỷ số truyền chung:
𝑛𝑑𝑐
uch = uxubr =
𝑛𝑐𝑡

6, Chọn động cơ có công suất P= 3kW với số vòng quay phân bố tỷ số truyền hệ
thống truyền chuyển động như bảng sau:

Bộ truyền
Số vòng quay động Tỷ số truyền Bộ truyền
STT Kiểu động cơ bánh răng,
cơ, vòng/phút chung, uch xích, ux
ubr

1 4A90L2Y3 2838 54,07 9,0 6,0

2 4A100S4Y3 1420 24,05 6,3 3,8

3 4A112MA6Y3 945 18,00 6,3 2,86

4 4A112MA6Y3 945 18,00 5,0 3,6

5 4A112MB8Y3 701 13,35 4,0 3,3

7, Chọn động cơ 3 với số vòng quay 945 vòng/phút, ubr = 6,3; ux = 2,86; và tỉ số
truyền chung uch = 18

8, Theo các thông số vừa chọn ta có bảng đặc tính kỹ thuật sau:
Trục
Động cơ I II Công tác
Thông số

Công suất, kW 2,7 2,65 2,54 2,4

Tỷ số truyền 1 6,3 2,86

Momen xoắn, Nm 27,3 26,75 161,84 434,9

Số vòng quay,
945 945 150 52,45
vòng/phút
PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
Số liệu đầu vào:

Công suất: P = 2,65 kW

Momen xoắn trên trục: T1 = 26,75 Nm,

Số vòng quay: n1 = 945 v/ph

Tỉ tố truyền: ubr = 6,3

Điều kiện làm việc: quay một chiều, làm việc hai ca (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca
làm việc 8 giờ).

Đây là bộ truyền kín được bôi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt, vì
vậy ta tính toán thiết kế theo ứng suất tiếp suất.

1, Chọn vật liệu

Chọn thép 40Cr được tôi cải thiện.

 Bánh dẫn có độ cứng HB1= 280


 Bánh bị dẫn có độ cứng HB2 = 228

2, Giới hạn mỏi và uốn

𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2HB + 70

𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2.280 + 70 = 630 ( MPa)

𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2.228 + 70 = 526 ( MPa)

𝜎0𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8HB

𝜎0𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8.280 = 504 (MPa)

𝜎0𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8.228 = 410,4 (MPa)

3, Số chu kì làm việc cơ sở:

NHO = 30.HB2,4

NHO1 = 30.2802,4 = 2,24.10^7 chu kì

NHO2 = 30.2282,4 = 1,37.10^7 chu kì

4, Số chu kì làm việc tương đương


NHE1 = 60cnLh

Trong đó: c = 1, n = 945 v/ph,

Lh = La.300.2.8

Lh = 6.300.2.8 = 28800 (h)

Suy ra NHE1 = NFE1 = 60.1.945.28800 = 1,633.109 chu kì


𝑁𝐻𝐸1 1,633.109
NHE2 = NFE2 = = = 0,259.109 chu kì.
𝑢𝑏𝑟 6,3

Do NHE > NHO, NFE> NFO nên KHL1= KHL2 = KFL1 = KFL2 = 1

5, Hệ số an toàn:

Theo bảng 6.13, ta có:

sH = 1,1

sF = 1,75

6, Ứng suất tiếp xúc cho phép


𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚 .0,9
[σH] = .KHL
𝑠𝐻

630.0,9
 [σH1] = .1 = 515,45 MPa
1,1

410,4.0,9
 [σH2] = .1 = 335,78 MPa
1,1

 [σH] = 0,45.( [σH1]+ [σH2] )

= 0,45.( 515,45 + 335,78 )= 383,05 MPa

Xét điều kiện:

[σH2] ≤ [σH] ≤ 1,25.[σH2] => 335,78 MPa ≤ [σH] ≤ 419,73 MPa

[σH] thỏa điều kiện

Vậy [σH] = 383,05 MPa

7, Ứng suất uốn cho phép:


𝜎0𝐹𝑙𝑖𝑚.𝐾𝐹𝐶
[σF] = .KFL
𝑠𝐹
504.1
 [σF1] = . 1 = 288 MPa
1,75

410,4.1
 [σF2] = . 1 = 234,51 MPa
1,75

(Hệ số xét ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi – chọn KFC = 1 vì hệ
thống quay một chiều).

8, Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:

Do các bánh răng nằm đối xứng, theo bảng 6.15 chọn ѱba = 0,315; khi đó:
ѱ 𝑏𝑎 .(u+1) 0,315.(6,3+1)
ѱbd = = = 1,15
2 2

theo bảng 6.4, chọn: KH = KHβ = 1,0475

KF = KFβ = 1,095

9, Khoảng cách 2 trục:

3 𝑇1 .𝐾𝐻𝛽 3 26,75.1,0475
aw = 430.(u+1). √ = 430.(6,3+1). √ = 143.85 mm
ѱ𝑏𝑎 .[σH]2 .𝑢 0,315.383,052 .6,3

Theo tiêu chuẩn, chọn aw = 160mm

10, Modun răng

m = (0,01 ÷ 0,02)aw = (0,01 ÷ 0,02).160 =1,6 ÷ 3,2,

Chọn m = 3 mm.

11, Số răng bánh răng

Từ điều kiện 8˚≤ β ≤ 20˚:

 Cos8˚ ≥ cosβ ≥ cos20˚


2𝑎𝑤 𝑐𝑜𝑠8° 2𝑎𝑤 𝑐𝑜𝑠20°
 ≥ z1 ≥
𝑚(𝑢±1) 𝑚(𝑢±1)
2.160.𝑐𝑜𝑠8° 2.160.𝑐𝑜𝑠20°
 ≥ z1 ≥
3.(6,3+1) 3.(6,3+1)
 14,5 ≥ z1 ≥ 13,7
Chọn z1 = 14 răng => bánh bị dẫn có z2 = 14.6,3 = 88,2
 Chọn z2 = 88 răng
𝑚(𝑧1 +𝑧2 ) 3.(14+88)
Góc nghiêng răng: β= arccos = arccos = 17,01˚
2𝑎𝑤 2.160

12, Tỷ số truyền sau khi chọn răng:


𝑧2 88
um = = = 6,286.
𝑧1 14

Sai số tương đối bộ truyền:


𝑢𝑚 −𝑢 6,286−6,3
Δu = | |. 100% = | |.100% = 0,22% < 2%
𝑢 6,3

13, Các thông số hình học:

Đường kính vòng chia:


𝑚𝑧1 3.14
d1= = = 43,92 mm
cos 𝛽 𝑐𝑜𝑠17,01˚

𝑚𝑧2 3.88
d2= = = 276,08 mm
cos 𝛽 𝑐𝑜𝑠17,01°

Đường kính vòng đỉnh:

da1 = d1 + 2m = 43,92 + 2.3 = 49,92 mm


` da2 = d2 + 2m = 276,08 + 2.3 = 282,08 mm

Đường kính vòng đáy:

df1 = d1 – 2,5m = 43,92 – 2,5.3 = 36,42 mm

df2 = d2 – 2,5m = 276,08 – 2,5.3 = 268,58 mm


𝑚(𝑧1 +𝑧2 ) 3.(14+88)
Khoảng cách trục: aw = = = 160 mm
2.𝑐𝑜𝑠𝛽 2.𝑐𝑜𝑠17,01°

Chiều rộng vành răng:

b2 = ѱba.aw = 0,315.160=50,4 mm; lấy b2 = 50 mm

b1 = b2 + 5 = 50 + 5= 55 mm

14, Vận tốc vòng bánh răng:


𝜋𝑑1 𝑛1 𝜋.43,92.945
v= = = 2,17 m/s
60000 60000

15, Chọn cấp chính xác: theo bảng 6.3, chọn cấp chính xác 9 với vgh = 6m/s

16, Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền:


2.𝑇1 .1000 2.26,75.1000
 Lực vòng: Ft1 = = = 1218,20 N.
𝑑1 43,92
𝐹𝑡1 .𝑡𝑎𝑛𝛼𝑤 1218,2.𝑡𝑎𝑛20°
 Lực hướng tâm: Fr1 = = = 463,67 N.
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠17,01°
 Lực dọc trục: Fa1 = Ft1.tanβ = 1218,2.tan17,01˚ = 372,67 N.
1218,2
 Lực pháp tuyến: Fn1 = Ft1/cosαw= = 1296,38 N
𝑐𝑜𝑠20

17, Hệ số tải trọng động:

Theo bảng 6.6, với cấp chính xác 9, vvòng = 2,17m/s, độ rắn 2 bánh đều nhỏ hơn
350HB, ta chọn:

 KHv = 1,046
 KFv = 1,093

18, Tính toán kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:

𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 2.103 𝑇1 𝐾𝐻 (𝑢±1)
*𝜎𝐻 = .√
𝑑𝑤1 𝑏𝑤 𝑢

 Cặp bánh răng đều là thép  hệ số xét đến cơn tính vật liệu ZM = 190MPa1/2.
4𝑐𝑜𝑠𝛽
 ZH: hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc ZH = √
𝑠𝑖𝑛2𝛼𝑡𝑤

atw là góc ăn khớp trong mặt ngang


𝑡𝑎𝑛𝛼𝑛𝑤 𝑡𝑎𝑛20°
atw = arctan( ) = artan( ) = 20,84˚
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠17,01°
4.𝑐𝑜𝑠17,01°
 ZH = √ = 2,40
sin(2.20,84)

1
 Zε: hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc Zε =√
𝜀𝛼
εα là hệ số trùng khớp ngang
1 1
εα = [1,88 − 3,2 ( + )] 𝑐𝑜𝑠𝛽
𝑧1 𝑧2
1 1
=[1,88 − 3,2 ( + )] 𝑐𝑜𝑠17,01° = 1,544.
14 88

1
 Zε = √ = 0,8
1,544
 KH: Hệ số tải trọng tính
KH = KHv.KHβ.Khα = 1,046.1,0475.1,13 = 1,24
(tra bảng 6.11, chọn Khα = 1,13)

190.2,4.0,8 2.103 .26,75.1,24.(6,286+1)


 𝜎𝐻 = √ = 325,73 MPa
43,92 50.6,286

𝐾𝐻𝐿 𝑍𝑅 𝑍𝑉 𝐾𝑙 𝐾𝑥𝐻
*[𝜎𝐻 ] = 𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚
𝑠𝐻

 ZR: hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt; ZR = 1


 Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng;
Zv = 0,85v0,1 = 0,85.2,170,1 = 0,918
 Kl: hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện bôi trơn; Kl = 1
 KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng

𝑑 43,92
KxH = √1,05 − = √1,05 − = 1,023
10000 10000

1.1.0,918.1.1,023
[𝜎𝐻 ] = 526 . = 449,07 MPa
1,1

𝜎𝐻 = 325,73 MPa < [𝜎𝐻 ] = 449,07 MPa , do đó điều kiện bền tiếp xúc được thỏa.

19, Số răng của bánh tương đương:


𝑑1 43,92
zv1 = = = 16,01
𝑚𝑐𝑜𝑠 2 𝛽 3.𝑐𝑜𝑠2 17,01°

𝑑2 276,08
zv2 = = = 100,64
𝑚𝑐𝑜𝑠 2 𝛽 3.𝑐𝑜𝑠2 17,01°

Chọn zv1 = 16, zv2 = 100

20, Hệ số dạng răng YF:


13,2 13,2
Đối với bánh dẫn: YF1 =3,47 + = 3,57 + = 4,395
𝑧1 16

13,2 13,2
Đối với bánh bị dẫn: YF2 =3,47 + = 3,57 + = 3,702
𝑧2 100

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn):
[ 𝜎𝐹1 ] 288
Bánh dẫn: = = 65,53
𝑌𝐹1 4,395
[ 𝜎𝐹2 ] 234,51
Bánh bị dẫn: = = 63,35
𝑌𝐹2 3,702

 Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn

20, Ứng suất uốn tính toán:


𝑌𝐹 𝐹𝑡 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽
* 𝜎𝐹 =
𝑏𝑤 𝑚

 Yε : hệ số xét đến ảnh hưởng của trung khớp ngang:


Yε = 1/εα = 1/1,544 = 0,648
 Yβ : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng đến độ bền uốn
𝜀𝛽 𝛽
Yβ = 1 -
120
𝑏𝑤 𝑠𝑖𝑛𝛽 50.𝑠𝑖𝑛17,01°
εβ = = = 1,552
𝜋𝑚 𝜋.3
1,552.0,297
 Yβ = 1 - = 0,996
120
 KF : hệ số tải trọng tính
KF = KFvKFβKFα = 1,093.1,095.1 = 1,697
(do ncx =0 nên KFα = 1)
3,702.1218,2.1,697.0,648.0,996
 𝜎𝐹 = = 32,93 MPa
50.3

𝐾𝐹𝐿 𝑌𝑅 𝑌𝑥 𝑌𝛿 𝐾𝐹𝐶
*[σF] = σ0Flim
𝑠𝐹

 YR: hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám; chọn YR = 1 (khi phay, mài răng)
 Yx: hệ số kích thước;Yx = 1,05 (do tôi bề mặt)
 𝑌𝛿 : hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng; 𝑌𝛿 = 1,082
1.1.1,05.1,082.1
[σF] = 410,4. = 266,43 MPa
1,75

𝜎𝐹 = 32,93 𝑀𝑃𝑎 < [𝜎𝐹 ] = 266,43 MPa

Do đó độ bền uốn được đảm bảo.


Bảng kết quả tính toán thiết kế

Thông số hình học Kí hiệu Kết quả tính


Momen xoắn, Nm T 23,55
Tỉ số truyền u 6,286
Số vòng quay, vòng/phút n 945
Khoảng cách trục, mm aw 160
Modun, mm m 3
z1 14
Số răng
z2 88
Góc nghiêng răng, độ β 17,01
dw1 43,92
Đường kính vòng chia, mm
dw2 276,08
da1 49,92
Đường kính vòng đỉnh, mm
da2 282,09
df1 36,42
Đường kính vòng đáy, mm
df2 268,58
b1 55
Chiều rộng vành răng, mm
b2 50
Vận tốc vòng, m/s v 2,17

Bảng kết quả tính toán kiểm nghiệm

Thông số Kí hiệu Giá trị tính toán Giá trị cho phép

Ứng suất tiếp xúc,


𝜎𝐻 325,73 449,07
MPa
Ứng suất uốn,
𝜎𝐹 29,08 266,43
MPa
PHẦN III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH
Số liệu đầu vào:

Công suất P = 2,54 kW

Số vòng quay bánh dẫn n1 = 150 v/ph

Tỉ số truyền u = 2,86

1, Chọn xích

Vì tải trọng nhẹ, vận tốc thấp  chọn xích ống con lăn

2, Số răng của đĩa xích dẫn:

Z1 = 29 – 2u = 29 - 2.2,86 =23,3 . Chọn z1 = 23 răng

3, Số răng của đĩa xích lớn:

Z2 = uz1 = 2,86.23 = 65,78. Chọn z2 = 65 răng

𝑧2 65
Tỉ số truyền chính xác: u = = = 2,83
𝑧1 23

4, Các hệ số điều kiện sử dụng xích K:

 K= 𝐾𝑟 𝐾𝑎 𝐾𝑜 𝐾𝑑𝑐 𝐾𝑏 𝐾𝑙𝑣

 𝐾𝑟 : hệ số tải trọng động. Do dẫn động bằng động cơ điện và tải trọng ngoài

tác động lên bộ truyền tương đối êm  𝐾𝑟 = 1

 𝐾𝑎 : hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục hay chiều dài xích. Giả

sử a = (30÷50)pc  𝐾𝑎 = 1

 𝐾𝑜 : hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền. Do đường nối tâm 2

đĩa xích nằm ngang  𝐾𝑜 = 1

 𝐾𝑑𝑐 : hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xich. Do

điều chỉnh bằng đĩa căng xích  𝐾𝑑𝑐 = 1


 𝐾𝑏 : hệ số xét đến điều kiện bôi trơn. Do được bôi trơn định kì  𝐾𝑏 = 1,5

 𝐾𝑙𝑣 : hệ số xét đến chế độ làm việc. Động cơ làm việc 2 ca  𝐾𝑙𝑣 = 1,12

 K =1.1.1.1,1.1,5.1,12 = 1,848

𝑧01 25
 Kz: hệ số xét đến ảnh hưởng số răng đĩa xích Kz = = =1,09
𝑧1 23

𝑛01 200
 Kn: hệ số vòng quay Kn = = = 1,33
𝑛1 150

(theo bảng 5.4, chọn n01=200 vòng/phút)

 Kx: hệ số xét đến số dãy xích. Chọn số dãy xích là 1  Kx =1

5, Công suất tính toán:

𝐾𝐾𝑍 𝐾𝑁 𝑃1 1,848.1,09.1,33.2,54
P1 = = = 6,81 kW
𝐾𝑋 1

Theo bảng 5.4, với [P] =11kW

Chọn bước xích pc = 25,4 mm

6, Số vòng quay tới hạn tương ứng

Theo bảng 5.2, với bước răng pc = 25,4 mm là nth = 800 v/ph, nên thỏa điều kiện

n=150 vòng/phút < nth = 800 vòng/phút.

7, Vận tốc trung bình v của xích:

𝑛𝑧𝑝𝑐 150.23.25,4
v= = =1,46 m/s
60000 60000

Lực vòng có ích:


1000𝑃 1000.2,54
Ft = = = 1739,73 N
𝑣 1,46

8, Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc

3 𝑃1 𝐾 3 2,54.1,848
pc ≥ 600. √ = 600. √ = 21,4 mm
𝑧1 𝑛1 [𝑝0 ]𝐾𝑥 23.150.30.1

(theo bảng 5.3, chọn [p0] = 30 MPa)

Bước xích thỏa.

9, Chọn khoảng cách trục sơ bộ: a=40pc = 40.25,4=1016 mm

Số mắt xích:

2𝑎 𝑧1 +𝑧2 𝑧2 −𝑧1 2 𝑝𝑐
X = + +( )
𝑝𝑐 2 2𝜋 𝑎

2.1016 23+65 65−23 2 25,4


= + + ( ) . = 105,12
25,4 2 2𝜋 1016

Chọn X = 106

Khoảng cách trục a:

𝑧1 +𝑧2 𝑧 +𝑧 𝑧 −𝑧2 2
a= 0,25pc [𝑋 − + √(𝑋 − 1 2) − 8 ( 2 1) ]
2 2 2𝜋

23+65 23+65 65−23 2 2


= 0,25.25,4.[106 − + √(106 − ) − 8( ) ] = 768,65 mm
2 2 2𝜋

Chọn a= 766 mm (giảm khoảng cách trục (0,0020,004)a)

10, Hệ số an toàn:
𝑄.103
s = ≥ [s]
𝐹1 +𝐹𝑉 +𝐹0

 Q:tải trọng phá hủy cho phép; theo phụ lục 4.1, ứng với pc =25,4mm,

ta có Q = 60 kN

 F1: lực trên nhánh căng; F1 = Ft = 1739,73 N


 F0: lực căng xích ban đầu. F0 = Kfaqmg
 Kf: hệ số phụ thuộc vào độ võng của xích; do xích nằm ngang
nên Kf =6
 a: chiều dài của đoạn xích tự do gần bằng khoảng cách trục (m)
 qm: khối lượng của một mét xích; theo phụ lục 4.1,
qm=2,71kg/m
 g: gia tốc trọng trường; g=9,81 m/s2

 F0 = 6.0,766.2,71.9,81 = 122,19 N
 Fv: lực căng do ly tâm; Fv = qmv2 = 2,71.1,462 = 5,78 N

60.103
 s= = 32,13> [s] = (7,6 ÷ 9,2)
1739,73 +5,78+122,19

Số lần va đập trong 1s:


𝑧1 𝑛1 23.150
i= = = 2,17 < [i] = 20 (theo bảng 5.6, khi pc = 25,4mm thì [i] = 20)
15𝑋 15.106

11, Lực tác dụng lên trục:


Fr = KmFt
Km: hệ số trọng lượng xích; do xích nằm ngang nên Km =1,15
 Fr = 1,15.1739,73 = 2000,69 N.
12, Đường kính đĩa xích:
𝑝𝑐 𝑧1
d ≈
𝜋
25,4.23
 d1 = = 185,96 mm
𝜋

25,4.65
 d2 = = 525,53 mm
𝜋

Đường kính vòng ngoài: da1 = d1 + 0,7pc


 da1 = 185,96 + 0,7.25,4 = 203,74 mm
 da2 = 525,53 + 0,7.25,4 = 543,31 mm
12, Chiều dài xích:

𝜋(𝑑1 +𝑑2 ) (𝑑2 −𝑑1 )2


L = 2a + +
2 4𝑎

𝜋(185,96+525,53) (525,53−185,96)2
= 2.766 + + = 2687,34
2 4.766

Bảng tính toán thiết kế

Thông số Kí hiệu Giá trị


Dạng xích Xích ống con lăn
Bước xích, mm pc 25,4
Khoảng cách trục, mm a 766
Chiều dài xích, mm L 2687,34
Số mắt xích X 106
Số răng đĩa xích z1 23
z2 65
Lực tác dụng lên trục, N Fr 2000,69
Đường kính vòng chia, d1 185,96
mm d2 525,53
Đường kính vòng ngoài, da1 203,74
mm da2 543,31

Bảng tính toán kiểm nghiệm

Giá trị tính


Thông số Kí hiệu Giá trị cho phép
toán

Số vòng quay bánh dẫn, vòng/phút n 150 800


Số lần va đập i 2,17 20
Hệ số an toàn s 32,13 7,6 ÷ 9,2
Công suất, kW P 6,81 11
PHẦN IV: TÍNH TOÁN TRỤC
Chọn các thông số đầu vào cho trục:
Vật liệu là thép C45 tôi cải thiện.
Giới hạn bền: σb = 883 MPa.
Giới hạn chảy uốn: σch = 638 MPa

Giới hạn chảy xoắn: ch = 382 MPa


Ứng suất uốn cho phép: [σ] = 90 MPa.

Ứng suất xoắn cho phép: [] = 0,5[σ] = 45 MPa


Giới hạn mỏi uốn σ-1 = 432 MPa

Giới hạn mỏi xoắn -1 = 255 MPa


A. Tính toán thiết kế trục I:
1, Lực tác dụng lên trục
 Lực tác dụng bộ truyền bánh răng:
Ft1 = 1218,2 N
Fa1 = 463,67 N
Fr1 = 327,67 N
2.𝐾.𝑇1 .103
Fkn = (0,20,3) (lực nối trục đàn hồi)
𝐷
 K: hệ số chế độ làm việc; theo bảng 14.1, do đây là thang máy nên chọn
K=2
 D: đường kính vòng tròn đi qua tâm các chốt của nối trục đàn hồi;
Theo phụ lục 11.6, D = 90 mm
2.2.26,75.103
 Fkn = (0,20,3). = 237,78  356,66 N
90
Lấy Fkn = 300 N

2, Xác định đường kính sơ bộ:

3 16𝑇1 3 16.26,75
d1  10 √ = 10. √ = 14,47 mm
𝜋[𝜏] 𝜋.45
Chọn d1 = 15 mm là đường kính ở đầu trục phía phải (đoạn nối trục)
3, Chọn kích thước dọc trục:
l ≈ l1 + 2x + w
 l1 = b1 = 55mm
 x: khe hở giữa bánh răng và thành trong hộp giảm tốc; chọn x = 10mm
 w = 40mm (theo bảng 10.3)
 l = 50 + 2.10 + 40 = 115 mm.
Theo bảng 10.3, chọn f = 65 mm
4, Vẽ biểu đồ momen uốn và xoắn
Trong mặt phẳng zy:
 Momen uốn Ma1 tại C:
𝐹𝑎1 .𝑑1 .10−3 327,67.43,92.10−3
Ma1 = = = 7,20 Nm
2 2
 Phương trình cân bằng momen uốn: ∑ 𝑀/𝐴 = 0
 Fr1.57,5.10−3 - Ma1 - RBy.110.10−3 = 0
𝐹𝑟1 .57,5.10−3 − Ma1
 RBy =
115.10−3
463,67.57,5.10−3 – 7,2
= = 169,23 N
115.10−3
 Phương trình cân bằng lực theo trục y: ∑ 𝐹/𝑌 = 0
 RAy – Fr1 + RBy = 0
 RAy = Fr1 – RBy = 463,67 – 169,23 = 294,44 N
Trong mặt phẳng xz:

 Phương trình cân bằng momen uốn: ∑ 𝑀/𝐴 = 0


 -Ft.57,5 + RBx.115 + Fkn.180 = 0
𝐹𝑡 .57,5−𝐹𝑘𝑛 .180 1218,2.57,5−300.180
 RBx = = = 139,53 N
115 115
 Phương trinh cân bằng lực theo trục x: ∑ 𝐹/𝑋 = 0
 RAx - Ft1 + RBx + Fkn = 0
 RAx = Ft1 – RBx - Fkn = 1218,2 – 139,53 – 300 = 778,67 N
5, Momen tương đương ở các đoạn trục:

Mtd = √𝑀𝑥 2 + 𝑀𝑦 2 + 0,75𝑇 2


 MtdA = 0
 MtdB = √19,52 + 0,75. 26,752 = 30,28 Nm
 MtdC = √0,75. 26,752 = 20,39 Nm
 MtdD = √16,932 + 44,772 + 0,75.26,752 = 53,18 Nm
 Momen tương đương lớn nhất ở D

Momen uốn tại D: MD = √16,932 + 44,752 = 47,86 Nm


6, Đường kính các đoạn trục:

3 32.𝑀𝑡𝑑 .103
d √
𝜋[𝜎]
3 32.30,28.103
 dA = dB  √ = 15,08 mm
𝜋.90
3 32.20,39.103
 dC  √ = 13,21 mm
𝜋.90
3 32.53,18.103
 dD  √ =18,19 mm
𝜋.90

Chọn dA = dB = 20 mm ( đoạn trục lắp ổ lăn)

dC = 15 mm (đoạn trục nối)


dD = 25 mm (đoạn trục lắp bánh răng)
n

7, Tính toán chọn then: chọn then bằng


Trục có một then, với đường kính d=25mm, ta chọn then có chiều rộng b=8mm,
chiều cao h=7mm, chiều sâu rãnh then trên trục t=4mm, chiều sâu rãnh then trên
mayo t1=3,3mm; chiều dài then l=45mm. Chọn vật liệu then là thép C45 với ứng
suất dập cho phép [σd]=150MPa
 Kiểm nghiệm then theo độ bền dập:
𝐹
σd = ≤ [σd]
𝑡2′ 𝑙𝑙

 ll: chiều dài làm việc của then; ll = l-b= 45 – 8 = 37mm


 t2: độ sâu rãnh then tiếp xúc với mayo; t2 = 0,4h = 0,4.7= 2,8mm
2𝑇.103 2.26,75.103
 F: lực vòng; F= = = 2140N
𝑑 25

2140
 σd = = 20,66 MPa ≤ [σd] = 150 MPa
2,8.37

Vậy độ bền dập và độ bền cắt đều thỏa; chọn then bằng 8x7x45 là hợp lí.
B. Tính toán thiết kế trục II:
1, Lực tác dụng lên trục:
Ft2 = Ft1 = 1218,2 N
Fa2 =Fa1 = 463,67 N
Fr2 = Fr1 = 327,67 N
FrX = 2000,69 N.

2, Xác định đường kính sơ bộ:

3 16𝑇2 3 16.161,81
d2  10 √ = 10. √ = 26,36 mm
𝜋[𝜏] 𝜋.45

Chọn d2 = 28 mm là đường kính ở đầu trục phía trái (đoạn trục lắp xích)
3, Chọn khoảng các dọc trục như trục I, khoảng cách từ xích đến ổ lăn là 65mm
4, Vẽ biểu đồ momen uốn và xoắn
Trong mặt phẳng zy:
 Momen uốn Ma1 tại C:
𝐹𝑎2 .𝑑2 .10−3 327,67.276,08.10−3
Ma2= = = 45,23 Nm
2 2
 Phương trình cân bằng momen uốn: ∑ 𝑀/𝐶 = 0
 Fr2.57,5.10−3 + Ma2 - RBy.115.10−3 = 0
𝑀𝑎2 + 𝐹𝑟2 .57,5.10−3
 RBy =
115.10−3
45,23 + 463,67.57,5.10−3
= = 625,14 N
115.10−3
 Phương trình cân bằng lực theo trục y: ∑ 𝐹/𝑌 = 0
 RBy – Fr2 - RCy = 0
 RCy = RBy - Fr2 = 625,14 – 463,67 = 161,47 N
Trong mặt phẳng xz:
 Phương trình cân bằng momen uốn: ∑ 𝑀/𝐶 = 0
 Ft2.57,5 – RBx.115 + FrX.180 = 0
𝐹𝑡2 .57,5 + 𝐹𝑟𝑋 .180 1218,2.57,5 +2000,69.180
 RBx = = = 3740,61 N
115 115
 Phương trinh cân bằng lực theo trục x: ∑ 𝐹/𝑋 = 0
 -RCx - Ft2 - FrX + RBx = 0
 RCx = RBx - Ft2 - FrX = 3740,61 – 1218,2 – 2000,69 = 521,72 N

5, Momen tương đương ở các đoạn trục:

Mtd = √𝑀𝑥 2 + 𝑀𝑦 2 + 0,75𝑇 2

 MtdA = √0,75. 161,812 =140,13 Nm


 MtdB = √130,042 + 0,75.161,812 = 191,17 Nm
 MtdC = 0
 MtdD = √35,952 + 302 + 0,75. 161,812 = 147,75 Nm
 Momen tương đương lớn nhất ở B

Momen uốn tại B: MB = 130,04 Nm


6, Đường kính các đoạn trục:

3 32.𝑀𝑡𝑑 .103
d √
𝜋[𝜎]

3 32.140,13.103
 dA  √ = 25,12 mm
𝜋.90
3 32.191,17.103
 dB = dC  √ = 27,86 mm
𝜋.90
3 32.147,75.103
 dD  √ = 25,57 mm
𝜋.90

Chọn dA = 28 mm
dB = dC = 35 mm
dD = 40 mm

7, Tính toán chọn then: chọn then bằng


Trục có một then, với đường kính d=40mm, ta chọn then có chiều rộng b=12mm,
chiều cao h=8mm, chiều sâu rãnh then trên trục t=5mm, chiều sâu rãnh then trên
mayo t1=3,3mm; chiều dài then l=40mm. Chọn vật liệu then là thép C45 với ứng
suất dập cho phép [σd]=150MPa
 Kiểm nghiệm then theo độ bền dập:
𝐹
σd = ≤ [σd]
𝑡2′ 𝑙𝑙

 ll: chiều dài làm việc của then; ll = l-b= 40-12 = 28mm
 t2: độ sâu rãnh then tiếp xúc với mayo; t2 = 0,4h = 0,4.8= 3,2mm
2𝑇.103 2.143,89.103
 F: lực vòng; F= = = 7194,5N
𝑑 40

7194,5
 σd = = 80,30 MPa ≤ [σd] = 150 MPa
3,2.28

Vậy độ bền dập và độ bền cắt đều thỏa; chọn then bằng 12x8x40 là hợp lí.
C. Kiểm nghiệm độ bền trục:
1, Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
𝑠𝜎 𝑠𝜏
s=  [s]
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎 𝜏

 [s]: hệ số an toàn cho phép; [s] = 1,52,5


 sσ, s: hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất uốn và ứng suất xoắn.
𝜎−1 𝜏−1
sσ = 𝐾𝜏𝜎𝑎 ; s = 𝐾𝜏 𝜏𝑎
𝜀𝜎 𝛽
+𝜓𝜎 𝜎𝑚 𝜀𝜏 𝛽
+𝜓𝜏 𝜏𝑚
𝑀.103
 σa = σmax = ; σm = 0
𝑊
𝜏𝑚𝑎𝑥 𝑇.103
 a = m = = (trục quay 1 chiều)
2 2𝑊0
 ψσ, ψ: hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi.
 εσ, ε: hệ số kích thước
 β: hệ số tăng bền bề mặt
 Kσ, K: hệ số xét đến sự ảnh hưởng của sự tập trung ứng suất đến độ bền mỏi
Bảng kết quả tính momen cản
Tiết diện
D1 B2
Thông số
Đường kính, mm 25 35
Trục có 1 then
Dạng trục Trục đặc
(8x7x45)
Momen cản uốn W, mm3 1164,06 4209,24
3
Momen cản xoắn W0, mm 2698,04 8418,49
σa, MPa 41,11 30,89
a = m, MPa 4,96 9,61

Bảng tính các hệ số an toàn


Tiết diện
D1 B2
Thông số
Đường kính, mm 25 35
Độ bền mỏi uốn σ-1, MPa 432
Độ bền mỏi xoắn -1, MPa 255
σa, MPa 41,11 30,89

a = m, MPa 4,96 9,61

ψσ 0,1 0,1

ψ 0,05 0,05

εσ 0,91 0,88

ε 0,89 0,81

β 2,0 2,0

Kσ 2,17 3,6

K 1,98 2,5

sσ 8,81 6,84

s 44,23 16,65

s 8,64 6,33

 s > [s], điều kiện bền được thỏa.


2, Tính toán kiểm nghiệm độ bền tĩnh:

σtd = √𝜎 2 + 3𝜏 2 ≤ [σ]qt
 [σ]qt: ứng suất cho phép khi quá tải; [σ]qt = 0,8σch = 0,8.636 = 508,8 MPa
 σ, : giá trị ứng suất uốn và ứng suất xoắn
𝐾0 .𝑀.103 𝐾0 .𝑇𝑚𝑎𝑥 .103
 σ= ; =
𝑊 2𝑊0

với K0 là hệ số quá tải; lấy K0 = 1

Tiết diện
Thông số D1 B2

Ứng suất cho phép [σ]qt, MPa 508,8


Ứng suất uốn σ, MPa 41,11 30,89

Ứng suất xoắn , MPa 4,96 9,61

Ứng suất tương đương σtd, MPa 42,00 35,09

 σtd < [σ]qt, điều kiện bền tĩnh được thỏa.


PHẦN IV: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ
A, Trục I
Đường kính trục: d = 20 mm
Số vòng quay: n = 945 vòng/phút
Thời gian làm việc: chọn thời gian làm việc của ổ là 3 năm

 LH = 3.300.2.8 = 1440 giờ


1, Xác định phản lực Fr

 Ổ A: FrA = √𝑅𝑥𝐴
2 2
+ 𝑅𝑦𝐴 = √294.442 + 778,62 = 832,41 N

 Ổ B: FrB = √𝑅𝑥𝐵
2 2
+ 𝑅𝑦𝐵 = √169,232 + 139,532 = 219,33 N

Do FrA > FrB, nên tính toán chọn ổ lăn tại vị trí A.
2, Chọn các hệ số theo bảng 11.2
 Kσ: hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ; do đây là hộp
giảm tốc nên chọn Kσ = 1,2
 Kt: hệ số xét ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ; chọn Kt = 1
 V: hệ số tính đến vòng nào quay; chọn V = 1
3, Do có lực dọc trục Fa, chọn sơ bộ ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 304, C = 12500 N,
C0 = 7940 N
𝐹𝑎 327,67
= = 0,041  chọn e = 0,24 theo bảng 11.3
𝐶0 7940
𝐹𝑎 327,67
= = 0,39 > e =0,24  theo bảng 11.3, chọn X = 0,56; Y = 1,85
𝐹𝑟 832,41

4, Tải trọng quy ước Q:


Q = (XVFr + YFa).KσKt = (0,56.1.832,41 + 1,85.327,67).1,2.1 = 1286,81 N
5, Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng quay:
60𝐿ℎ 𝑛 60.14400.945
L= = = 816,48 triệu vòng
106 106

6, Khả năng tải động tính toán:


𝑚
Ctt = Q √𝐿 = 1286,81. 3√816,48 = 12027,156 N.
Ctt < C = 12500N, do đo chọn ổ 304 là hợp lí.
7, Tuổi thọ thực của ổ:
𝐶 𝑚 12500 3
L=( ) =( ) = 916,61 triệu vòng
𝑄 1286,81

106 𝐿 106 .916,61


Lh = = = 16166,04 giờ
60𝑛 60.945

Hay sau Lh = 3,36 năm thì phải thay ổ khác.


8, Khả năng tải tĩnh:
Q0 = X0Fr +Y0Fa; theo bảng 11.6, X0 = 0,6, Y0 = 0,5

 Q0 = 0,6.832,41 + 0,5 .327,67 = 663,28 < Fr nên lấy Q0 = 832,41 N

 Q0 =832,41N < C0 = 7400N


Do đó khả năng tải tĩnh được đảm bảo.
B, Trục II
Đường kính trục: d =35 mm
Số vòng quay: n = 161,81 vòng/phút
Thời gian làm việc: chọn thời gian làm việc của ổ là 3 năm

 LH = 3.300.2.8 = 1440 giờ


1, Xác định phản lực Fr

 Ổ B: FrB = √𝑅𝑥𝐵
2 2
+ 𝑅𝑦𝐵 = √3740,612 + 625,142 = 3792,49 N

 Ổ C: FrC = √𝑅𝑥𝐶
2 2
+ 𝑅𝑦𝐶 = √521,722 + 161,472 = 546,14 N

Do FrB > FrC, nên tính toán chọn ổ lăn tại vị trí B.
2, Chọn các hệ số Kσ = 1,2; Kt = 1; V = 1
3, Do có lực dọc trục Fa, chọn sơ bộ ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 307, C = 26200 N,
C0 = 17900 N
𝐹𝑎 327,67
= = 0,018  chọn e = 0,201 theo bảng 11.3
𝐶0 17900

𝐹𝑎 327,67
= = 0,086 < e = 0,201  theo bảng 11.3, chọn X = 1; Y = 0
𝐹𝑟 3792,49

4, Tải trọng quy ước Q:


Q = (XVFr + YFa).KσKt = (1.1.3792,49 + 0 ).1,2.1 = 4551,00 N
5, Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng quay:
60𝐿ℎ 𝑛 60.14400.161,81
L= = = 139,8 triệu vòng
106 106

6, Khả năng tải động tính toán:


𝑚 3
Ctt = Q √𝐿 = 4551. √139,8 = 23619,78 N.
Ctt < C = 26200N, do đo chọn ổ 307 là hợp lí.
7, Tuổi thọ thực của ổ:

𝐶 𝑚 26200 3
L=( ) =( ) = 190,8 triệu vòng
𝑄 4551

106 𝐿 106 .190,8


Lh = = = 19652,9 giờ
60𝑛 60.161,81

Hay sau Lh = 4,1 năm thì phải thay ổ khác.


8, Khả năng tải tĩnh:
Q0 = X0Fr +Y0Fa; theo bảng 11.6, X0 = 0,6, Y0 = 0,5

 Q0 = 0,6.3792,49 + 0,5.327,67 = 2439,329 < Fr nên lấy Q0 = 3792,49 N

 Q0 =3792,49 N < C0 = 17900 N


Do đó khả năng tải tĩnh được đảm bảo.
Vậy chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ trung 307 là hợp lí.
PHẦN V: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
PHẦN VI: TÍNH TOÁN MỐI GHÉP REN
Đề bài: Tính toán bulong giữ giá đỡ kim loại trên tường như hình. Lực F tác dụng
theo góc nghiêng với phương ngang một góc α. Tải trọng tĩnh. Vật liệu bulong có
cấp bền 4.6. Hệ số ma sát bề mặt ghép f = 0,3

Phương án F, N L, mm c, mm b, mm α, rad

𝜋
8 5000 650 250 450
6

Ngoài ra, lấy k = 1,5 – là hệ số an toàn mối ghép

χ = 0,3 – hệ số ngoại lực

Bài giải:

1, Các thành phần lực F:

𝜋 𝜋
 FH = F.sin( ) = 5000. sin( ) = 2500 N
6 6
𝜋 𝜋
 FV = F.cos( ) = 5000.cos( ) = 4330,13 N
6 6

2, Momen lật:

M = FH.l + FV.c = 2500.650 + 4330,13.250 = 2707532,5 Nmm.

3, Để mối ghép không bị trượt:

Mối ghép ren không bị trượt nếu lực FH nhỏ hơn lực ma sát lớn nhất:

f(zV1 + FM) > FH


Để an toàn

f(zV1 - (1-χ)FV) = kFH

𝑘𝐹𝐻 + 𝑓(1−𝜒)𝐹𝑣 1,5.2500+0,3.(1−0,3).4330,13


 V1 = = = 3882,77 N
𝑓𝑧 0,3.4

4, Để mối ghép không bị tác hở:

σmin = σV – σF – σM  0

𝑧𝑉2 𝐹𝑀 𝑀𝑚
 - - 0
𝐴𝑚 𝐴𝑚 𝑊𝑚

Vì chưa xác định được đường kính lỗ nên Am và Wm lấy sơ bộ bằng A và W


(diện tích và momen cản uốn của tiết diện nguyên, bỏ qua các lỗ), khi đó Mm được
xem là gần bằng M.

𝑧𝑉2 𝐹𝑀 𝑀
 - - 0
𝐴 𝐴 𝑊
1 𝑀𝐴
 V2 > (𝐹𝑉 + )(1-χ)
𝑧 𝑊

Để an toàn:

𝑘 𝑀𝐴 𝑘 𝑀𝐴𝑦𝑐
V2 = (𝐹𝑉 + )(1-χ) = (𝐹𝑉 + )(1-χ)
𝑧 𝑊 𝑧 𝐽

3 3
 Diện tích tiếp xúc: A = b2 – (b/2)2 = .b2 = .4502 = 151875 mm2
4 4

𝑏 3
𝑏4 𝑏(2) 7 7
 Momen quán tính J = - = 𝑏4 = .4504 = 2,99.109 mm4
12 12 96 96

 Khoảng cách yc = b/2 = 450/2 = 225 mm

1,5 2707532,5.151875.225
 V2 = .(4330,13 + ).(1- 0,3) = 9259,36 N
4 2,99.109

Vậy chọn V = V2 =9259,36 N

5, Lực kéo tính toán tương đương:

𝐹𝑏 𝜒𝐹𝑉 𝜒𝑀𝑌1
Ftd = 1,3V + + FM1 = 1,3V + +∑
𝑧 𝑧 𝑧𝑖 𝑌12
3𝑏 3.450
Y1 = = = 168,75 mm
4.2 4.2

0,3.4330,13 0,3.2707532,5.168,74
Ftd = 1,3.9259,36 + + = 13565,28 N
4 4.168,752

6, Đường kính bulong:

4𝐹𝑡𝑑 4.13565,28
d1  √ =√ = 14,69 mm
𝜋[𝜎𝑘 ] 𝜋.80

Theo bảng 17.7, chọn M18

You might also like